Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi

Vận động theo nhạc là hoạt động phối hợp giữa âm nhạc và động tác nhảy múa hoặc sử dụng đồ chơi âm nhạc, gõ đệm theo hát tạo cho con người có được sự cảm nhận về nhịp điệu, góp phần tích cực vào việc phát triển toàn diện nhân cách.

Hoạt động vận động theo nhạc ở lứa tuổi Mầm non có thể chia làm 2 nhóm trên cơ sở tri giác âm nhạc và tái tạo các phương tiện truyền cảm trong động tác.

- Nhóm thứ nhất: Là những động tác đơn giản biểu hiện cảm xúc theo tính chất, nhịp điệu âm nhạc như vỗ tay, gõ đệm, nhún nhảy trẻ nghe và phân biệt cao độ, sắc thái, tốc độ, trọng âm, âm hình tiết tấu.

- Nhóm thứ hai: Hướng vào những kỹ năng chuyển động trong quá trình vận động theo nhạc.

Tất cả các động tác vận động theo nhạc như gõ nhịp, âm hình, tiết tấu, múa đều thực hiện nhiệm vụ chung là cảm nhận tiết tấu âm nhạc, nhưng mỗi loại vận động có chức năng riêng, do đó khác nhau về yêu cầu.

Động tác vỗ tay, gõ nhịp, dậm chân có tác dụng giúp trẻ nắm vững tiết tấu, nhịp, phách trong tác phẩm và được tiến hành ngay khi làm quen với tác phẩm. Gõ nhịp, phách, âm hình tiết tấu yêu cầu phải chính xác, đúng với tác phẩm, không cần phải có tư thế, tạo dáng, đường nét

Múa là dạng vận động phát triển tính thẩm mỹ cho trẻ, hình thành tư thế, dáng điệu, động tác đẹp. Các bài múa được xây dựng trên cơ sở nội dung, tính chất, nhịp điệu âm nhạc, lời ca. tuy nhiên không phải bài hát nào cũng xây dựng thành điệu múa. Do đặc điểm tư duy trực quan hình tượng của trẻ mà múa có thể là những động tác minh hoạ lời ca, miêu tả sinh hoạt, mô tả thiên nhiên Các chất liệu cơ bản của dân gian các dân tộc Việt Nam, múa hiện đại cũng được khai thác. Múa

được sử dụng chủ yếu với độ tuổi Mẫu giáo. Cùng với sự phát triển của trẻ thì kỹ năng múa của trẻ ngày càng rõ ràng và đa dạng.

 

doc 24 trang thanh tú 22 08/10/2022 4193
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG MẦM NON CỔ BI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi
Tác giả
:
Nguyễn Hồng Thắm
Lĩnh vực
:
Giáo dục mầm non
Cấp học
:
Mầm non
\
NĂM HỌC: 2017-2018
 MỤC LỤC
Phần I: Đặt vấn đề.......
1. Lý do chọn đề tài:.. 
2. Mục đích nghiên cứu: 
3. Đối tượng, phạm vi áp dụng:........ 
4. Phương pháp nghiên cứu:.. 
Phần II: Giải quyết vấn đề.....................................................
1. Cơ sở lý luận.........
2. Cơ sơ thực tiễn:.....
a. Thuận lợi:...
b. Khó khăn:... 
3. Các biện pháp thực hiện... . 
BP1: Phối hợp phụ huynh.....
BP2: Tạo môi trường âm nhạc. Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy.........................................................................................................
BP3: Tăng cường luyện tập vận động theo nhạc cho ...................................
BP4: Tận dụng môi trường ở mọi lúc, mọi nơi.......................................
4.Hiệu quả của sáng kiến .
Phần III: Kết thúc vấn đề.. 
1. Kết luận...... 
2. Bài học kinh nghiệm...... 
3. Khuyến nghị, đề xuất ...
 2
4
5
6
3
4
4
5
5
5
8
8
8
16
17
19
22
22
22
23
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý do chọn đề tài
 Ở trường Mầm non, đặc biệt đối với lứa tuổi Mẫu giáo, âm nhạc là một trong những loại hình nghệ thuật phát triển năng lực, cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tả những hứng thú của trẻ.
	Khác với loại hình nghệ thuật khác như hội hoạ, văn học, điện ảnh, Âm nhạc không hoàn toàn xác định rõ những hình ảnh cụ thể. Âm nhạc bằng những ngôn ngữ riêng là giai điệu, âm sắc, trường độ, hoà âm, tiết tấucùng với thời gian đã thu hút, hấp dẫn, làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ.
	Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ nhận thức xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ trong giao tiếp, trao đổi tình cảmĐối với trẻ, âm nhạc là thế giới kỳ diệu, đầy cảm xúc. Trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc ngay từ trong nôi. trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ trong sáng, nên tiếp xúc với âm nhạc là một điều không thể thiếu. Thế giới âm thanh muôn mầu không ngừng chuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển các chức năng tâm lý, năng lực hoạt động và sự hiểu biết của trẻ.
	Thông thường, khi nghe nhạc, ai cũng đều có ý muốn cử động theo tiết tấu. Tay đung đưa, chân gõ nhịp, đầu lắc lư, đó chính là hình thức múa tự phát. Nhiều khi các em nhỏ vừa nghe nhạc, vừa ngẫu hứng điệu múa có tiết tấu độc đáo của mình. 
	Giữa âm nhạc và vận động có mối liên hệ trực tiếp, xuất phát từ cơ sở sinh lý, đó là cơ quan thính giác và cơ quan cảm giác về chuyển động và thăng bằng. Nhà tâm lý học B.N Chep-lô-va cho rằng: “Việc tri giác âm nhạc sảy ra cùng lúc hoàn toàn trực tiếp với phản ứng vận động âm nhạc theo diễn biến thời gian”.
	Đối với trẻ Mẫu giáo, do đặc điểm hồn nhiên, ham hoạt động nên mối quan hệ giữa âm nhạc và vận động được hình thành dễ dàng. Các bài hát, bản nhạc tạo cho trẻ những cảm xúc mạnh, trẻ vận động phù hợp với đặc tính của âm nhạc. Ở đây âm nhạc giữ vai trò chủ đạo còn vận động là công cụ thể hiện hình tượng âm nhạc.
	Vận động theo nhạc giúp trẻ phát triển cảm giác, nhịp điệu, sự khéo léo, khả năng phản ứng nhanh và đúng các ấn tượng nghe được trong âm nhạc. Ngoài ra còn làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ, trẻ được bộc lộ cảm xúc, giao tiếp với bạn bè.
	Hiện nay, chương trình âm nhạc đang được phổ biến rộng rãi trong các trường Mầm non, nhằm giúp cho việc thực hiện giáo dục âm nhạc cho trẻ theo đúng chương trình quy định, đồng thời giúp giáo viên có được những cơ hội và điều kiện thể hiện khả năng của mình. Tuy nhiên trong thực tế, nhiều giáo viên chưa chú ý hình thành kỹ năng vận động theo nhạc cho trẻ, chưa vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, chưa có biện pháp thiết thực trong quá trình dạy trẻ, dẫn tới kết quả chưa đạt được so với yêu cầu. Do vậy, việc áp dụng biện pháp tiên tiến để dạy trẻ Mẫu giáo vận động theo nhạc là rất cần thiết, cần được chú trọng.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy trẻ vận động theo nhạc, tôi nghiên cứu để tìm ra “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy vận động theo nhạc cho trẻ Mẫu giáo 4 – 5 tuổi.
Mục đích nghiên cứu
 Nghiên cứu tìm kiếm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy vận động theo nhạc cho trẻ Mẫu giáo 4 – 5 tuổi từ đó phát triển cho trẻ các kỹ năng mạnh dạn, tự tin khi thể hiện bản thân mình.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Trẻ 4-5 tuổi mẫu giáo nhỡ
Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài:
Trường Mầm non 
Thời gian thực hiện: Từ tháng 8/2017 -> 5/ 2018
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp trực quan thính giác gợi lên những tâm trạng, cảm xúc, tình cảm
Phương pháp dùng lời: Lời nói cụ thể 
Phương pháp thực hành thực tế: Trẻ được tham gia biểu diễn văn nghệ ở trường, giao lưu giữa các lớp, tổ khối biểu diễn hội làng
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Cơ sở lý luận
Vận động theo nhạc là hoạt động phối hợp giữa âm nhạc và động tác nhảy múa hoặc sử dụng đồ chơi âm nhạc, gõ đệm theo hát tạo cho con người có được sự cảm nhận về nhịp điệu, góp phần tích cực vào việc phát triển toàn diện nhân cách.
Hoạt động vận động theo nhạc ở lứa tuổi Mầm non có thể chia làm 2 nhóm trên cơ sở tri giác âm nhạc và tái tạo các phương tiện truyền cảm trong động tác.
- Nhóm thứ nhất: Là những động tác đơn giản biểu hiện cảm xúc theo tính chất, nhịp điệu âm nhạc như vỗ tay, gõ đệm, nhún nhảytrẻ nghe và phân biệt cao độ, sắc thái, tốc độ, trọng âm, âm hình tiết tấu.
- Nhóm thứ hai: Hướng vào những kỹ năng chuyển động trong quá trình vận động theo nhạc.
Tất cả các động tác vận động theo nhạc như gõ nhịp, âm hình, tiết tấu, múađều thực hiện nhiệm vụ chung là cảm nhận tiết tấu âm nhạc, nhưng mỗi loại vận động có chức năng riêng, do đó khác nhau về yêu cầu.
Động tác vỗ tay, gõ nhịp, dậm chân có tác dụng giúp trẻ nắm vững tiết tấu, nhịp, phách trong tác phẩm và được tiến hành ngay khi làm quen với tác phẩm. Gõ nhịp, phách, âm hình tiết tấu yêu cầu phải chính xác, đúng với tác phẩm, không cần phải có tư thế, tạo dáng, đường nét
Múa là dạng vận động phát triển tính thẩm mỹ cho trẻ, hình thành tư thế, dáng điệu, động tác đẹp. Các bài múa được xây dựng trên cơ sở nội dung, tính chất, nhịp điệu âm nhạc, lời ca. tuy nhiên không phải bài hát nào cũng xây dựng thành điệu múa. Do đặc điểm tư duy trực quan hình tượng của trẻ mà múa có thể là những động tác minh hoạ lời ca, miêu tả sinh hoạt, mô tả thiên nhiênCác chất liệu cơ bản của dân gian các dân tộc Việt Nam, múa hiện đại cũng được khai thác. Múa
được sử dụng chủ yếu với độ tuổi Mẫu giáo. Cùng với sự phát triển của trẻ thì kỹ năng múa của trẻ ngày càng rõ ràng và đa dạng.
 Vận động theo nhạc giáo dục nhịp điệu cho trẻ bằng sự vận động của cơ thể, phù hợp với tính năng động của trẻ.
 Trẻ 4 - 5 tuổi biết chuyển động nhịp nhàng theo tính chất của nhạc, thay đổi bước chuyển động theo điệu nhạc , từ tốc độ nhịp nhàng có thể chuyển sang tốc độ nhanh hơn hoặc thực hiện các bước nhảy: Bước nhảy thẳng, xoay tròn, biết xoay xung quanh bạn và nhảy vòng tròn một mình, nhảy đổi nhóm, từ nhóm nhảy toả ra theo các hướng rồi tụ lại, nhảy có cầm đạo cụ, biết chuyển đội hình đơn giản, làm các động tác nhảy chân sáo, đá chéo chân, cùng với người lớn tập dượt các bài hát, truyền đạt các bài mẫu trò chơi.
 Trẻ 4 - 5 tuổi có khả năng sử dụng các nhạc cụ như phách tre, xắc xô, tróng đệm theo nhịp, tiết tấu chậm. Có thể thổi kèn cho các giai điệu đơn giản trên cơ sở 1 - 2 âm thanh.
Cơ sở thực tiễn
 *Thuận lợi: 
- Đội ngũ giáo viên trong trường luôn đoàn kết, thống nhất.
- Lớp học luôn được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường đầu tư cơ sở vật chất như mua sắm dụng cụ âm nhạc cho trẻ, tạo điều kiện cho lớp được sử dụng đồ dùng hiện đại như đàn Oocgan, ti vi , đầu băng
- Trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn. Vào các dịp hè, chúng tôi được đi học bồi dưỡng chuyên
môn của phòng giáo dục và đào tạo mở. Dự các buổi chuyên đề của phòng, chuyên đề của trường, dự giờ đồng nghiệp tạo điều kiện tôi được học tập, củng cố kiến thức nghiệp vụ.
- Giáo viên có kế hoạch chương trình ngay từ đầu năm học.
- Lứa tuổi trẻ tương đối đồng đều.
- Phụ huynh luôn mong muốn con em mình vui vẻ, yêu thích hoạt động .
* Khó khăn: 
Mặc dù có những thuận lợi trên, nhưng trong quá trình thực hiện “Dạy vận động theo nhạc cho trẻ Mẫu giáo 4 – 5 tuổi.vẫn còn gặp khó khăn:
 - §a sè c¸c bËc phô huynh ®· quan t©m ®Õn viÖc häc cña con em m×nh nh­ng vận động theo nhạc còn nhiều hạn chế .
 - Môi trường học tập con hạn chế chưa thu hút học sinh cao 
 - Cã một số ch¸u con nhút nhát trong khi vận động : Như cháu Diệu Linh , Phát, Tùng , Phong  nªn còng ảnh hưởng đến việc vận động theo nhạc bị hạn chế
 - Một số trẻ qu¸ hiếu động nªn cũng ảnh hưởng tới việc học tập: Diện,Phong. Trung Thành , Hải Đăng
Thực hiện giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non theo đúng chương trình quy định là bổn phận của mỗi người giáo viên. Bản thân tôi luôn soạn bài tỉ mỉ, sắp xếp hợp lý các nội dung cần truyền đạt, phân bố thời gian cho từng phần phù hợp, nghiên cứu bài và dạy đúng phương pháp bộ môn, có chuẩn bị đủ và sử dụng đồ dùng cho cô và trẻ trong hoạt động. Để khảo sát và đánh giá được kỹ năng vận động theo nhạc của trẻ. Tôi ra 2 bài tập cho 65 cháu lớp nhỡ B1 lớp tôi thực hiện .
Bài tập 1: Con hãy hát và vỗ tay theo nhịp bài “Chú bộ đội ’’ của nhạc sĩ Hoàng Hà
Bài tập 2: Con hãy múa bài “Múa cho mẹ xem’’ của nhạc sĩ Xuân Giao.
Nhận xét: Bài tập 1 và Bài tập 2
Bài tập 1: Các cháu thường mắc lỗi sau:
	+ Trẻ vỗ tay theo phách.
	+ Vỗ tay lúc theo nhịp, lúc theo phách.
	+ Vỗ tay vào phách nhẹ, đưa tay ra vào phách mạnh.
	+ Trẻ không tự thực hiện.
Bài tập 2: Các cháu thường mắc lỗi sau:
	+ Trẻ không thuộc động tác.
	+ Trẻ múa còn lẫn lộn đông tác.
	+ Động tác của trẻ chưa chính xác.
	+ Trẻ múa không khớp với nhạc có thể nhanh hơn nhạc, có thể múa chậm hơn nhạc.
	+ Trẻ không tự thực hiện.
BẢNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG VẬN ĐỘNG THEO NHẠC CỦA TRẺ
 4 – 5 TUỔI
STT
Họ và tên trẻ
Bài tập 1
Bài tập 2
Đạt
Chưa đạt
Đạt
Chưa đạt
1
Nguyễn An An
x
x
2
Nguyễn Ngọc Bảo Anh
x
x
3
Lương Châu Anh
x
x
4
Bùi Quang Anh
x
x
5
Lê Thị Tú Anh
x
x
6
Vũ Trâm Anh
x
x
7
Bùi Nguyễn Nguyệt Ánh
x
x
8
Nguyễn Đức Bảo
x
x
9
Lê Hải Băng
x
x
10
Nguyễn Gia Bình
x
x
11
Nguyễn Tiến Cường
x
x
12
Phan Quỳnh Chi
x
x
13
Nguyễn Linh Chi
x
x
4
Kiều Đức Duy
x
x
15
Nguyễn Linh Đan
x
x
16
Nguyễn Ngọc Điều
x
x
17
Nguyễn Phúc Giáp
x
x
18
Nguyễn Thu Hà
x
x
19
Nguyễn Ngọc Gia Hân
x
x
20
Nguyễn Ngọc Hân
x
x
21
Đặng Bảo Hân
x
x
22
Nguyễn Tuấn Hùng
x
x
23
Nguyễn Minh Huy
x
x
24
Đinh Phương Tú Huyền
x
x
25
Đặng Thu Hương
x
x
26
Kiều Quỳnh Hương
x
x
27
Chu Bá Hưng
x
x
28
Nguyễn Tư Hiền
x
x
29
Lâm Tuấn Kiệt
x
x
30
Nguyễn Gia Khánh
x
x
31
Nguyễn Huy Khánh
x
x
32
Nguyễn Doãn Đăng Khoa
x
x
33
Bùi Bảo Minh Lâm
x
x
34
Nguyễn Thanh Lam
x
x
35
Tống Gia Linh
x
x
36
Hà Đinh Gia Linh
x
x
37
Hoàng Thị Trà My
x
x
38
Đới Đào Trà My
x
x
39
Lê Anh Minh
x
x
40
Trần Nhật Minh
x
x
41
Lê Kim Ngân A
x
x
42
Lê Kim Ngân B
x
x
43
Nguyễn Khánh Ngọc
x
x
44
Nguyễn Huy Nghĩa
x
x
45
Nguyễn Lê Gia Nhi
x
x
46
Nguyễn Linh Nhi
x
x
47
Trần Hà Mai Phương
x
x
48
Trần Vũ Phong
x
x
49
Vũ Hoàng Phúc
x
x
50
Nguyễn Minh Quang
x
x
51
Lê Hà Tâm
x
x
52
Lê Danh Tùng
x
x
53
Nguyễn Minh Tùng
x
x
54
Nguyễn Lâm Tùng 
x
x
55
Đồng Phú Tường
x
x
56
Lê Minh Thái
x
x
57
Vũ Hồng Thái
x
x
58
Bùi Minh Thu
x
x
59
Nguyễn Thu Trang
x
x
60
Đoàn Trần Minh Trang
x
x
61
Nguyễn Đoàn Mai Trang
x
x
62
Triệu Bảo Trâm
x
x
63
Nguyễn Thanh Vân
x
x
64
Đỗ Gia Việt
x
x
65
Lê Vy
x
x
TỔNG SỐ
24
41
22
43
TỶ LỆ
37%
63%
34%
66%
 Qua khảo sát, đánh giá kết quả tôi tìm ra một số nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ đạt được của trẻ còn thấp đó là:
- Do trẻ thiếu hụt kiến thức âm nhạc từ lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo bé.
 - Do trẻ mới đi học còn nhút nhát không dám thực hiện bài tập.
Trẻ chưa được ôn luyện vân động theo nhạc nhiều.
Hình thức tổ chức lớp chưa linh hoạt, chưa kích thích hứng thú cho trẻ hoạt động.
Đồ dùng trực quan còn ít, chưa đẹp, chưa hấp dẫn.
3. Các biện pháp thực hiện
 Tõ nh÷ng thuËn lîi, khã kh¨n trªn t«i ®· t×m ra mét sè biÖn ph¸p để khắc phôc:
3.1. BiÖn ph¸p 1: Phèi hîp phô huynh
- Cung cÊp cho phô huynh mét sè tµi liÖu vÒ động tác vận động nh­ : ThiÕt kÕ d¹y häc vận động vÒ âm nhạc ë tr­êng mÇm non, mét sè trß ch¬i kết hợp vận động minh hoạ 
- Trao ®æi víi phô huynh mét sè vận động ®¬n gi¶n ®Ó phô huynh tæ chøc khi trÎ ë nhµ.
- VËn ®éng phô huynh ®ãng gãp mét sè nguyªn vËt liÖu ®Ó gi¸o viªn tæ chøc cho trÎ lµm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động .
 3.2. BiÖn ph¸p 2: Tạo môi trường âm nhạc. Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy.
a. Tạo môi trường:
 Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật được trẻ mẫu giáo rất yêu thích. Đây là loại hình được xem như phương tiện để thực hiện các hoạt động giáo dục một cách hiệu quả ở trường Mâm non. 
Do đặc diểm tâm sinh lý lứa tuổi Mẫu giáo, các cháu tuy còn nhỏ tuổi nhưng rất thích cái đẹp, mầu sắc sặc sỡ, mới lạ. Để tiến hành hoạt động âm nhạc cần tạo ra một môi trường âm nhạc là rất cần thiết. Vì vậy tôi luôn cố gắng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn trang trí xung quanh lớp. 
Tôi xây dựng góc hoạt động âm nhạc với cách trang trí đẹp, nhiều đồ chơi đảm bảo an toàn, đa dạng về chủng loại, chất liệu. Các đồ chơi được sắp xếp sao cho gọn gàng, dễ lấy, dễ cất, có thể sử dụng vào các hoạt động khác.
Ảnh: Góc âm nhạc
Ảnh: Vỏ hộp chè làm đàn tơ rưng
- Tôi vẽ tranh, sưu tầm tranh ảnh từ hoạ báo, lịchcó nội dung về hoạt động âm nhạc, nội dung bài sắp học để trang trí hoặc làm đồ dùng cho giảng dạy.
- Tôi chuẩn bị đồ chơi âm nhạc, bởi vì đồ chơi là nhu cầu tự nhiên không thể thiếu đối với cuộc sống của trẻ. Đồ chơi có 2 loại chủ yếu:
* Đồ chơi tự tạo: Đồ chơi tự tạo có muôn hình muôn vẻ bởi chúng được tạo ra từ những vật sẵn có, dễ kiếm, dễ làm. Nguồn gốc của đồ chơi tự tạo là vô tận. Làm đồ chơi tự tạo là hoạt động sáng tạo và độc đáo. Có thể dùng luôn những đồ vật thông thường trong sinh hoạt hàng ngày, sử dụng trực tiếp những vật liệu tự nhiên làm đồ chơi và bằng những vật liệu thu lượm được.
Ví dụ: 
+ Tận dụng những đoạn tre già để đẽo phách tre.
+ Tận dụng bìa cứng, trang trí giấy đề can để tạo thành nhiều cái đàn có hình dáng khác nhau.
+ Tận dụng các vỏ lon bia, nước ngọt để làm trống, xúc xắc. + Làm đàn tơ rưng bằng hộp chè.
	+ Vỏ hộp sữa làm trống cơm.
	+ Tận dụng vải vụn của thợ may làm hoa cài tay.
	+ Mút xốp làm mũ múa..v.v
Ảnh: Các loại phách( Phách tre , mõ dừa , xúc xắc )
Ảnh: Bìa cứng làm đàn, hộp bánh làm trống con, hộp chè làm trống cơm
Ảnh:Mũ âm nhạc
b.Sử dụng một cách có hiệu quả:
Âm nhạc là trừu tượng nhưng có tính giáo dục nghệ thuật sâu sắc. Vì vậy việc sớm hình thành tư duy trực quan và kích thích những yếu tố ban đầu là rất cần thiết. Vai trò của cô giaó trong vấn đề này là phải tạo được sự hứng thú say mê hoạt động nghệ thuật.
Ví dụ: Dạy trẻ gõ đệm theo nhịp bài Cháu vẽ ông mặt trời của tác giả Tân Huyền. Cô tạo hứng thú cho trẻ bằng cách cho trẻ quan sát hình ông mặt trời từ từ nhô lên khỏi dãy núi. Cô trò chuyện cùng trẻ về mặt trời, giáo dục trẻ khi đi ra ngoài trời nắng to cần đội mũ, nón. Cô hỏi trẻ đã được làm quen với bài hát nào kể về mặt trời? Ai sáng tác bài hát? Sau đó cô dạy trẻ vận động theo nhạc
Ảnh : Ông mặt trời
 Trẻ được mặc trang phục và sử dụng đạo cụ và biểu diễn phù hợp với tính chất âm nhạc và nội dung bài hát sẽ làm phong phú thêm đời sống văn	 hoá, có tác dụng giáo dục tình cảm đạo đức, góp phần vào việc hình thành nhân cách trẻ thơ.
 Ví dụ: Dạy trẻ vận động minh hoạ bài Chú bộ đội của tác giả Hoàng Hà. Tôi cho cả lớp mặc trang phục của chú bộ đội. Tôi nhận thấy trên nét mặt vui tươi, hồ hởi trên mỗi trẻ. Trẻ vui sướng ngỡ mình là chú bộ đội vác súng bước đi hùng tráng. Trẻ được thể hiện tình cảm của mình đối với chú bộ đội. Kết quả tôi thấy trẻ rất hứng thú, có ý thức, tích cực tham gia hoạt động, đạt được những yêu cầu của bài soạn.
c. Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học: 
Đất nước ta hiện nay đang trong giai doạn phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá cùng với sự bùng nổ công nghệ thông tin. Để đáp ứng nhu cầu của xã hội, hiện nay các cấp học rất cần được ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy . Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy ở cấp học mầm non làm đa dạng hoá hình thức dạy học giúp trẻ được thay đổi không khí mới, hấp dẫn, trong giờ học, tạo cho trẻ niềm hứng thú, hăng say tích cực tham gia vào hoạt động, làm cho hiệu quả giáo dục cao. Đặc biệt giúp giảm bớt đồ dùng không cần thiết, giảm bớt sức lao động của giáo viên và giảm bớt chi phí. 
Ví dụ: Khi dạy trẻ gõ đệm theo tiết tấu chậm bài Em yêu Thủ đô của tác giả Bảo Trọng, cô cần tạo dựng lên một số hình ảnh đẹp về Thủ Đô Hà Nội bằng cách cô chọn trong mạng một số danh lam thắng cảnh ở Thủ đô Hà Nội để lưu trong máy vi tính. Khi tiến hành tiết học tôi cho trẻ quan sát hình ảnh trên máy vi tính, để tạo hứng thú và khơi gợi hình ảnh đẹp hình thành ở trẻ tình cảm yêu quê hương đất nước, con người. Qua hình thức giới thiệu của cô kết hợp với được nghe giai điệu âm nhạc sẽ là yếu tố ban đầu của tư duy logic cho quá trình cảm nhận nghệ thuật.
 Để dạy trẻ tôi không chỉ sưu tầm trên mạng tôi còn tìm các trò chơi trong phần mềm cài đặt, mua băng đĩa có nội dung liên quan đến kiến thức cần truyền đạt, quay phim làm đĩa để dạy trẻ cho phù hợp với bài học.
Ví dụ: Dạy múa bài Cháu yêu bà của tác giả Xuân Giao. Để chuẩn bị cho bài giảng, ý tưởng của tôi tạo cho trẻ hứng thú và khơi gợi tình cảm của cháu đối với bà của mình bằng cách cho trẻ xem video clip vở kịch rối tóm tắt theo truyện Tích Chu. Tôi tập kể diễn cảm tóm tắt nội dung cốt truyện, sưu tầm rối hình cậu bé Tích Chu, Bà cụ, Bà tiên, tập đóng kịch, dựng cảnh. Sau đó được quay làm đĩa CD và lưu vào máy vi tính, khi dạy có thể cho xem trên đầu đĩa ti vi hoặc dùng máy vi tính để mở. Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy như vậy, tôi thấy các cháu thích thú khi được thay đổi không khí, có ý thức, say sưa và tích cực vào vận động theo nhạc.
d.Làm mẫu chuẩn vận động theo nhạc và có sáng tạo.
Âm nhạc là trừu tượng nhưng có tính giáo dục nghệ thuật sâu sắc. Vì vậy việc sớm tư duy trực quan và kích thích những yếu tố ban đầu là rất cần thiết. Vai trò của cô giáo trong vấn đề này là phải tạo được sự hướng thú để trẻ say mê, ham thích hoạt động nghệ thuật. Vì vậy trước khi cho trẻ hoạt động nghệ thật cô cần có những hình thức gợi mở, dẫn dắt giới thiệu và được xem cô biểu diễn mẫu với mức độ hoàn thiện nhất.
 Làm mẫu là biện pháp quan trọng nhằm mục đích cho trẻ tri giác toàn vẹn (Tri giác âm nhạc và vận động trong một khối thống nhất).
 * Dạy trẻ vỗ tay hoặc sử dụng đồ chơi âm nhạc gõ đệm theo hát cũng có nhiều cách dạy. Giáo viên cần căn cứ vào loại nhịp, cấu trúc hình tiết tấu của bài hát để chọn hình thức vỗ tay, gõ đệm và cách dạy cho phù hợp. Trong chương trình cải cách của lớp Mẫu giáo 4 - 5 tuổi thường có cách:
	- Dạy vỗ tay (hoặc gõ) theo nhịp: Vỗ tay hoặc gõ một tiếng vào ph¸ch mạnh, (đầu ô nhịp) phách yếu nghỉ. 
Ví dụ: Trong bài Thật là hay có câu:
Nghe véo von trong vòm cây hoạ mi với sơn ca.
Vỗ nghỉ vỗ nghỉ vỗ nghỉ vỗ nghỉ 
 - Dạy vỗ tay (hoặc gõ) tiết tấu chậm: Vỗ tay hoặc gõ 3 tiếng, mỗi tiếng bằng một nốt đen, rồi nghỉ bằng một tiếng(Vỗ tay hoặc gõ vào phách mạnh ở đầu ô nhịp)
Ví dụ: Trong bài Hoa trường em có câu:
Em ngắm chiếc lá, em ngắm cánh hoa.
 Vỗ vỗ vỗ nghỉ vỗ vỗ vỗ nghỉ
 Ví dụ: Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm bài Cháu thương chú bộ đôi
- Vào bài cô đố trẻ: 
Ai nơi hải đảo biên cương
Diệt thù giữ nước coi thường khó khăn.
 (Chú bộ đội)
- Cô hỏi trẻ: 
+ Câu đố kể về ai?
+ Các con đã được làm quen với những bài hát nào kể về chú bộ đội?
+ Ai sáng tác bài Cháu thương chú bộ đội?
- Cô nói: Để bài hát khi biểu diễn thêm vui, nhịp nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_d.doc