SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24 - 36 tháng tuổi nhận biết tốt 3 màu xanh, đỏ, vành

SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24 - 36 tháng tuổi nhận biết tốt 3 màu xanh, đỏ, vành

 Như chúng ta đó biết:

 "Trẻ em như búp trên cành

 Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan" [1]

 Nhưng với trẻ ở lứa tuổi mầm non học ở đây là trẻ học những gỡ ? Học như thế nào để hỡnh thành nhõn cỏch toàn diện cho một con người sau này của trẻ, với tôi trẻ cần phải có tri thức từ lúc ban đầu. Vỡ vậy tụi thấy: "Nhận biết phõn biệt tốt ba màu xanh, đỏ, vàng " ở lứa tuổi mầm non vụ cựng quan trọng trong việc cung cấp những kiến thức ban đầu cho trẻ.

 Mọi sự vật hiện tượng như (Cõy cối, trời đất, con người, động vật ) đều cú màu sắc. Màu sắc của sự vật hiện tượng sinh ra từ đâu? Cõu hỏi này khụng ai trả lời được, chỉ biết rằng từ khi con người sinh ra đó thấy mọi sự vật, hiện tượng đều mang một màu sắc riờng biệt phong phỳ và đa dạng.

 Nhờ cú màu sắc mà con người nhỡn nhận cuộc sống, sự vật hiện tượng thờm phong phỳ và đa dạng. Giả sử mọi sự vật hiện tượng chỉ cú một màu duy nhất thỡ cuộc sống của con người sẽ như thế nào? liệu con người cú tồn tại được khụng? Và nếu tồn tại được thỡ cuộc sống cú cũn phong phỳ đa dang?

 Núi như thế để khẳng định : “Màu sắc trong tự nhiờn rất quan trọng đối với cuộc sống con người” [2]

 Màu sắc quan trọng đối với đời sống con người thì màu sắc lại càng quan trong hơn nữa đối với trẻ nhỏ.

 Khi mới sinh ra, trẻ chỉ nhận ra màu đen và trắng, nhưng càng lớn trẻ càng nhận ra nhiều màu sắc hơn. Đối với lứa tuổi nhà trẻ 24- 36 tháng, trẻ chỉ có thể nhận biết, phõn biệt được ba màu cơ bản. Đó là màu xanh, đỏ, vàng.

 Giúp trẻ nhận biết, phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng sẽ giúp trẻ nhận biết và phân biệt đúng màu sắc xanh, đỏ, vàng của các đồ dùng đồ chơi.Việc giúp trẻ nhận biết phân biệt tốt ba màu cơ bản xanh, đỏ, vàng còn là bước đầu giúp trẻ phát triển lĩnh vực thẩm mĩ, là nền tảng vững chắc để sau này trẻ sẽ nhận biết, phân biệt được nhiều màu sắc khác ở các độ tuổi tiếp theo của trẻ.

 Chính vì thế việc giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi biết nhận biết và phân biệt, ba màu xanh, đỏ, vàng là rất quan trọng và cần thiết. Vỡ vậy tụi đó mạnh dạn chọn đề tài:

 “ Một số biện phỏp giỳp trẻ 24 - 36 thỏng tuổi nhận biết tốt 3 màu xanh, đỏ, vàng.”

 

doc 23 trang thuychi01 11563
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24 - 36 tháng tuổi nhận biết tốt 3 màu xanh, đỏ, vành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ XUÂN
TRƯỜNG MẦM NON YấN CÁT
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI NHẬN BIẾT,PHÂN BIỆT TỐT 3 MÀU XANH,ĐỎ,VÀNG
 Người thực hiện: 	Lờ Thị Hiền A
	 Chức vụ: 	Giỏo viờn 
	 Đơn vị cụng tỏc: Trường MN Yờn Cỏt
	 SKKN thuộc lĩnh vực: Phỏt triển nhận thức
 Mụn: Nhận biết,phõn biệt.
YấN CÁT, NĂM 2018
MỤC LỤC
TT
NỘI DUNG
TRANG
1
Mục lục
1
2
1. Mở đầu
2
3
1.1. Lý do chọn đề tài
2
4
1.2.Mục đớch nghiờn cứu
2-3
5
1.3. Đối tượng nghiờn cứu
3
6
1.4. Phương phỏp nghiờn cứu
3
7
2. Nội dung
3-16
8
2.1. Cơ sở lý luận
3-4
9
2.2. Thực trạng
4
10
1. Thuận lợi
4
11
2. Khú khăn
4
12
2.2.3.Kết quả thực trạng ban đầu qua khảo sỏt
4-5
13
2.3. Giải phỏp đó sử dụng
5-16
14
2.3.1. Dạy trẻ nhận biết màu xanh,đỏ,vàng thụng qua cỏc hoạt động chủ định
5-8
15
2.3.2. Dạy trẻ nhận biết,phõn biệt 3 màu xanh,đỏ,vàng thụng qua cỏc hoạt động ngoài tiết học
8-11
16
Tạo mụi trường giỳp trẻ nhận biết tốt màu xanh,đỏ,vàng
8-14
17
2.3.4. Dạy trẻ phõn biệt màu thụng qua quan sỏt trẻ để tỡm hiểu khả năng tư duy nhận biết phõn biệt màu sắc của trẻ .
14-15
18
2.3.5. Phối hợp giữa nhà trường và gia đỡnh giỳp trẻ nhận biết và phõn biệt 3 màu xanh,đỏ,vàng
15-16
19
2.4. Hiệu quả mới
16-17
20
3. Kết luận và kiến nghị
17-18
21
3.1. Kết luận
17
22
3.2. Kiến nghị
17-18
1.MỞ ĐẦU
 1.1.Lý do chọn đề tài
 Như chỳng ta đó biết:
 "Trẻ em như bỳp trờn cành
 Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan" [1]
 Nhưng với trẻ ở lứa tuổi mầm non học ở đõy là trẻ học những gỡ ? Học như thế nào để hỡnh thành nhõn cỏch toàn diện cho một con người sau này của trẻ, với tụi trẻ cần phải cú tri thức từ lỳc ban đầu. Vỡ vậy tụi thấy: "Nhận biết phõn biệt tốt ba màu xanh, đỏ, vàng " ở lứa tuổi mầm non vụ cựng quan trọng trong việc cung cấp những kiến thức ban đầu cho trẻ. 
 Mọi sự vật hiện tượng như (Cõy cối, trời đất, con người, động vật) đều cú màu sắc. Màu sắc của sự vật hiện tượng sinh ra từ đõu? Cõu hỏi này khụng ai trả lời được, chỉ biết rằng từ khi con người sinh ra đó thấy mọi sự vật, hiện tượng đều mang một màu sắc riờng biệt phong phỳ và đa dạng.
 Nhờ cú màu sắc mà con người nhỡn nhận cuộc sống, sự vật hiện tượng thờm phong phỳ và đa dạng. Giả sử mọi sự vật hiện tượng chỉ cú một màu duy nhất thỡ cuộc sống của con người sẽ như thế nào? liệu con người cú tồn tại được khụng? Và nếu tồn tại được thỡ cuộc sống cú cũn phong phỳ đa dang?
 Núi như thế để khẳng định : “Màu sắc trong tự nhiờn rất quan trọng đối với cuộc sống con người” [2] 
 Màu sắc quan trọng đối với đời sống con người thì màu sắc lại càng quan trong hơn nữa đối với trẻ nhỏ. 
 Khi mới sinh ra, trẻ chỉ nhận ra màu đen và trắng, nhưng càng lớn trẻ càng nhận ra nhiều màu sắc hơn. Đối với lứa tuổi nhà trẻ 24- 36 tháng, trẻ chỉ có thể nhận biết, phõn biệt được ba màu cơ bản. Đó là màu xanh, đỏ, vàng.
 Giúp trẻ nhận biết, phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng sẽ giúp trẻ nhận biết và phân biệt đúng màu sắc xanh, đỏ, vàng của các đồ dùng đồ chơi.Việc giúp trẻ nhận biết phân biệt tốt ba màu cơ bản xanh, đỏ, vàng còn là bước đầu giúp trẻ phát triển lĩnh vực thẩm mĩ, là nền tảng vững chắc để sau này trẻ sẽ nhận biết, phân biệt được nhiều màu sắc khác ở các độ tuổi tiếp theo của trẻ.
 Chính vì thế việc giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi biết nhận biết và phân biệt, ba màu xanh, đỏ, vàng là rất quan trọng và cần thiết. Vỡ vậy tụi đó mạnh dạn chọn đề tài: 
 “ Một số biện phỏp giỳp trẻ 24 - 36 thỏng tuổi nhận biết tốt 3 màu xanh, đỏ, vàng.”
 1.2. Mục đớch nghiờn cứu
 - Giỳp trẻ 24 – 36 thỏng tuổi nhận biết tốt 3 màu cơ bản : Xanh – Đỏ - Vàng thụng qua cỏc hoạt động ở lớp
 1.3. Đối tượng nghiờn cứu
 - Căn cứ vào yờu cầu của đề tài tụi chọn đối tượng nghiờn cứu là cỏc hoạt động cho trẻ 24 -36 thỏng tuổi.
 1.4. Phương phỏp nghiờn cứu
1. Nghiờn cứu cơ sở lý luận về sự nhận thức của trẻ trong quỏ trỡnh cho trẻ nhà trẻ nhận biết phõn biệt được 3 màu cơ bản.
	2. Điều tra thực trạng cỏc biện phỏp hướng dẫn cho trẻ 24 -36 thỏng tuổi nhận biết phõn biệt 3 màu và thu thập thụng tin.
	3. Xõy dựng cỏc biện phỏp cho trẻ phõn biệt màu sắc
	4.Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định tớnh khả thi và hiệu quả cỏch sử dụng cỏc biện phỏp, bài tập thực nghiệm trong hoạt động chung cho trẻ nhà trẻ 24-36 thỏng tuổi.
2. NỘI DUNG
 2.1. Cơ sở lớ luận
 - Trẻ mầm non đặc biệt là lứa tuổi 24 - 36 thỏng tuổi ngụn ngữ, nhận thức cũn rất non nớt. Trẻ đang tuổi học ăn học núi nờn cỏi gỡ cũng chỉ là mở đầu. Nhận biết thế giới xung quanh cũn mờ nhạt và chưa rừ ràng. Trẻ học rồi đấy, mai lại quờn . Đú là đặc điểm của trẻ.
 -Trẻ lứa tuổi 24 -36 thỏng tuổi chưa nhận biết được rừ cỏc màu cơ bản. Trẻ nhỡn màu xanh thỡ núi màu vàng, nhỡn thấy vật màu vàng lại núi màu đỏ.
 Thực tế ở lớp tôi việc nhận biết và phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng của trẻ là không đồng đều, đặc điểm tâm, sinh lí của mỗi trẻ lại khác nhau. Có trẻ nhận biết phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng rất tốt, tôi cầm bất cứ đồ dùng, đồ chơi nào trên tay mang một trong ba màu trên cháu đều nhận biết được đúng màu khi được cô hỏi, khi tôi cầm ba đồ chơi có ba màu xanh, đỏ, vàng yêu cầu cháu phân biệt màu thì cháu chọn rất chính xác đồ dùng có màu theo yêu cầu của cô.
 Nhưng cũng có nhiều trẻ khả năng nhận biết phân biệt màu còn hạn chế như: Màu xanh thì lại nói là màu vàng, khi cô yêu cầu chọn đồ chơi màu đỏ thì lại chọn đồ chơi mang màu xanh(Ví dụ: Cô cầm quả búng màu xanh hỏi trẻ “Quả búng này màu gì?” Trẻ trả lời cô “Quả búng màu vàng” hay khi cô yêu cầu trẻ “chọn cho cô quả búng đỏ” thì trẻ lại chọn con cá màu xanh)
	Trong những năm học vừa qua tôi đã cố gắng rất nhiều trong việc dạy trẻ nhận biết, phân biệt ba màu cơ bản xanh, đỏ, vàng thông qua các bộ môn: “Nhận biết tập nói”, “Nhận biết phân biệt”, “Hoạt động với đồ vật”, “Thể dục”, “Tạo hỡnh”.... . Tôi rèn cho trẻ kỹ năng nhận biết phân biệt màu chủ yếu thông qua tiết nhận biết phân biệt và lồng ghép, tích hợp nhận biết phân biệt thông qua các tiết học khác. Ngoài ra tôi còn dạy trẻ nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng thông qua các hoạt động ngoài tiết học. Nhưng do sự nhận biết phân biệt ba màu này của trẻ không đồng đều, do sử dụng đồ dùng trực quan chưa phong phú, tôi chỉ đầu tư vào lĩnh vực phát triển ngôn ngữ mà chưa chú ý nhiều đến lĩnh vực phát triển nhận thức về nhận biết phân biệt màu nên số trẻ nhận biết phân biệt màu chưa nhiều.
 2.2.Thực trạng
 Năm học 2017 – 2018 tụi được phõn cụng dạy lớp 24 -36 B . Trong qua trỡnh thực hiện đề tài tụi cú gặp 1 số những thuận lợi và khú khăn sau:
 1. Thuận lợi
 - Đa số trẻ đi học rất đều.
 - Trẻ được phõn chia theo đỳng độ tuổi.
 - Nhà trường luụn quan tõm, sõu sỏt chỉ đạo chuyờn mụn
 - Thường xuyờn tổ chức cỏc buổi kiến tập để giỏo viờn học tập trao đổi kinh nghiệm
 - BGH luụn chỳ ý tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, thời gian để giỏo viờn nhà trường tham gia học tập và bồi dưỡng chuyờn mụn
 - Là một giỏo viờn tụi luụn yờu nghề, yờu trẻ, khụng ngại học hỏi tỡm tũi phương phỏp mới
 - Trẻ ở xung quanh thị trấn, nờn đi học đều.
 2- Khú khăn:
 - Vỡ cỏc chỏu bắt đầu đi học nờn cũn khúc nhiều chưa thớch nghi với điều kiện sinh hoạt của lớp nờn cũn bỡ ngỡ. Mỗi chỏu lại cú những sở thớch và cỏ tớnh khỏc nhau.
 - Số trẻ đụng 36 trẻ mà diện tớch lớp thỡ chật hẹp.
 - Đồ dựng đồ chơi cũn hạn chế
 - Phụ huynh chưa chỳ ý quan tõm tới dạy trẻ nhận biết 3 màu mà chỉ chỳ ý tới là trẻ hỏt được bài hỏt gỡ, cú thuộc bài thơ nào khụng.
 2.2.3. Kết quả thực trạng ban đầu qua khảo sỏt. 
 Khảo sỏt về khả năng nhận biết ba màu: xanh, đỏ, vàng thụng qua cỏc hoạt động lớp tụi cú 36 trẻ: 
Bảng 1:
TT
Nội dung
Số trẻ đạt
Tỉ lệ
Số trẻ chưa đạt
Tỉ lệ
1
Trẻ nhận biết, phân biệt màu thông qua hoạt động có chủ định
28/36
78 %
8/36
22 %
2
Trẻ nhận biết, phân biệt màu thông qua hoạt động ngoài tiết học
27/36
75 %
9/36
25 %
3
Trẻ nhận biết, phân biệt màu thông qua tạo môi trường
28/36
 72 %
8/36
22 %
4
Trẻ nhận biết, phân biệt màu thông qua hoạt động quan sát trẻ
2736
75 %
9/36
25 %
5
Trẻ nhận biết, phân biệt màu thông qua phối kết hợp giữa nhà trường và gia đình
29/36
81 %
7/36
19 %
 2.3. Giải phỏp đó sử dụng
 2.3.1. Dạy trẻ nhận biết màu xanh, đỏ, vàng thụng qua các hoạt đụ̣ng chủ định.
 Trong tiết học, ngoài việc dạy trẻ nhận biết phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng trong tiết học phát triển nhận thức - nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng, tôi còn lồng ghép tích hợp nội dung nhận biết phân biệt ba màu xanh , đỏ, vàng, vào các tiết học khác bằng cách chuẩn bị đồ dùng trực quan liên quan đến các tiết học: tranh ảnh, đồ vật rất đẹp mắt và chủ yếu những đồ dùng đó đều có ba màu cơ bản: Xanh, đỏ vàng để gây sự chú ý, thích thú cho trẻ. Trẻ càng chú ý đến hình ảnh trực quan thì việc dạy trẻ nhận biết phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng càng dễ dàng và hiệu quả hơn.
 * Thụng qua lĩnh vực phỏt triển ngụn ngữ 
 Theo từng chủ đề, tôi lựa chọn, sử dụng các đồ chơi, tranh ảnh, vật thật có màu xanh, hoặc màu đỏ hoặc màu vàng để trẻ gọi tên đồ vật kèm theo màu sắc. Khi cho trẻ chơi trò chơi để luyện cho trẻ phát âm tôi chọn trò chơi có đồ dùng trực quan mang màu sắc xanh, đỏ, vàng cho trẻ được cầm, được chọn theo yêu cầu của cô để trẻ phát âm.Từ đó trẻ sẽ hứng thú học hơn và việc lồng ghép, tích hợp nhận biết màu sắc sẽ thuận tiện hơn và trẻ sẽ khắc sâu tư duy ghi nhớ hơn.
 Ví dụ 1: 
 NBTN “Các đồ dùng trong gia đình: Bát, cốc” tôi chọn cái bát màu đỏ, cái cốc màu xanh cho trẻ quan sát và tập nói. Khi cho trẻ quan sát tập nói tôi không quên hỏi trẻ câu “Cái bát, cốc màu gì?” và cho trẻ phát âm nhiều lần “bỏt màu đỏ” “Cốc màu xanh” từ đó giúp trẻ nhận biết màu xanh, đỏ.
 Trò chơi chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô. Tôi chuẩn bị đồ dùng gia đình cho trẻ - đồ chơi bằng nhựa( Bát, cốc có các màu xanh, đỏ, và yêu cầu trẻ chọn cái bát, cái cốc rồi hỏi trẻ về màu sắc và cho trẻ phát âm.
 Ví dụ: “Chọn cho cô cái bát” “Cái bát có màu gì? Cho trẻ phát âm “Cái bát màu đỏ
 * Thụng qua lĩnh vực phỏt triển nhận thức 
Tôi sử dụng các đồ dùng, đồ chơi có màu sắc khác nhau, các dạng kích thước to nhỏ khác nhau, để giúp trẻ dễ nhận biết, phân biệt và gây sự tập trung chú ý của trẻ. Lồng ghép đan xen các trò chơi tránh sự nhàm chán thờ ơ với đồ vật.
 Ví dụ: 
 Ở chủ đề thực vật chủ đề nhánh các loại rau, tiết NBPB “Quả đậu, quả cà chua màu xanh, đỏ” .Tôi cho trẻ nhận biết quan sát quả đậu màu xanh, quả cà chua màu đỏ ( bằng vật thật). Sau đó tôi cho trẻ chơi trũ chơi “Thi xem ai chọn đúng” cô nói tên quả hoặc nói màu sắc trẻ giơ quả lên và phát âm nhiều lần “Quả cà chua màu đỏ”, “quả đậu màu xanh”. Để củng cố nhận biết màu xanh, màu đỏ tôi cho trẻ chơi trũ chơi “quả rơi”: cô chuẩn bị các quả có màu xanh, đỏ. Cô và trẻ cùng đọc.
 Quả rơi, quả rơi 
	 Quả rơi ở đâu ?
	 Quả rơi ở đây 
 Cô tung quả lên cho quả rơi xuống, trẻ nhặt quả, cô hỏi: “con nhặt quả màu gì?” “quả gì đây ?”
 Hay ở nhánh “Đồ dựng,trang phục của bộ trong mựa hố”, đề tài: nhận biết phân biệt ,màu đỏ, màu vàng”. Tôi cho trẻ quan sát mũ, dộp . Để củng cố nhận biết phân biệt màu đỏ màu vàng tôi cho trẻ chơi trò chơi “ Tặng quà sinh nhật bạn bỳp bờ ”, cô nói sở thích của mình về cỏi mũ trẻ chọn và phát âm về màu sắc của cỏi mũ. Cô nói “Bạn bỳp bờ thớch đụi dộp” trẻ cầm đụi dộp lên và nói “Đụi dộp màu đỏ”. Sau khi trẻ chơi trò chơi tĩnh tôi cho trẻ chơi đan xen một trò chơi động “Mang quà tặng sinh nhật bạn bỳp bờ”, đội mặt trời đỏ sẽ mang dộp màu đỏ, đội mõy xanh sẽ mang mũ màu xanh lờn tặng, khi được chơi các trò chơi , trẻ trả lời nhanh, chính xác hơn về các màu sắc cô hỏi.
 * Thông qua hoạt động kể chuyện , đọc thơ
 Tôi gây hứng thú cho trẻ bằng nhiều thủ thuật khác nhau: dùng tranh ảnh, vật thật cú màu sắc xanh, đỏ, vàng, câu đố, bắt chước tiếng kêu của con vật. để lôi cuốn trẻ vào giờ học say mê tích cực. 
 Ví dụ : Khi dạy bài thơ “Chú gà con”
 Ở lần đọc thứ 2, thay vì đọc thơ qua tranh tôi đã đọc qua mô hình: 1 mâm tròn màu trắng, trên mâm có 5 - 6 chú gà con đang mổ thóc, trông ngộ nghĩnh, đáng yêu những chú gà này có màu xanh và màu vàng, khi đàm thoại với trẻ tôi sẽ chú ý lồng ghép tích hợp hỏi trẻ về màu sắc của các chú gà con: Chú gà con có màu gì?, cho trẻ trả lời và phát âm nhiều lần: “Gà con màu xanh”, “Gà con màu vàng”
Hỡnh ảnh đàn gà con
 * Thụng qua hoạt động thể dục : 
 Tôi lồng ghép tích hợp cho trẻ nhận biết màu sắc và gọi tên các dụng cụ đồ dùng trong tiết học như: Quả bóng màu xanh(đỏ), Vòng màu vàng(đỏ), gậy thể dục màu xanh.
 * Thụng qua hoạt động với đồ vật: 
 Qua tiết xếp hỡnh tôi không chỉ rèn luyện kỹ năng như xếp chồng , xếp cạnh mà còn tích hợp để nhận biết phân biệt màu thông qua đồ dùng . Đặt các câu hỏi gợi mở: “khối gỗ màu gì?” “khối gỗ để làm gì?”...
Thông qua mỗi nhánh trong chủ đề tôi chọn một màu duy nhất cho trẻ hoạt động để từ đó khắc sâu ghi nhớ về màu sắc cho trẻ về ba màu này.
 Ví dụ:
 Trong chủ đề “gia đỡnh thõn yờu của bộ ” cú nhánh “đồ dựng gia đỡnh”. “Xếp cỏi giường” Tôi chọn khối cho trẻ xếp là khối màu vàng, “Xếp cỏi ghế” Tụi chọn khối màu đỏ cho trẻ xếp, “Xếp ngụi nhà” tụi chọn khối màu xanh cho trẻ xếp. Trong quá trình trẻ xếp tôi hỏi trẻ về màu sắc và cho trẻ phát âm “ Khối gỗ màu vàng, màu xanh , màu đỏ” 
 Qua tiết tạo hỡnh tụi chọn ba màu cơ bản xanh, đỏ, vàng cho trẻ nặn nhằm gợi hỏi trẻ về màu sắc và từ đú khắc sõu ghi nhớ về ba màu này cho trẻ.
 Vớ dụ: Tiết nặn lỏ tụi chọn một màu xanh cho trẻ nặn, tiết nặn quả trũn tụi chọn một màu đỏ, cũn tiết nặn quả dài thỡ lại chọn màu vàng.
 2.3.2 Dạy trẻ nhận biết phân biệt ba màu : Xanh, đỏ, vàng thông qua các hoạt động ngoài tiết học:
 * Thông qua các hoạt động vui chơi.
 Trẻ được tiếp xúc với đồ chơi, các sự vật hiện tượng, được thể hiện mình qua các “vai chơi”. Vì thế tôi chọn những đồ chơi có màu xanh, đỏ, vàng phù hợp với tụng góc để trẻ chơi, Và trong quá trình chơi tôi gợi hỏi trẻ về màu sắc của đồ chơi để trẻ trả lời. Từ đó trẻ lại được khắc sâu khả năng ghi nhớ màu xanh, đỏ, vàng.
 Ví dụ 1 : 
 Trò chơi: “ Lắp ghép, sữa chữa, bảo dưỡng các phương tiện giao thông đường bộ” như (góc làm quen với thao tác vai - Chủ đề “Giao thông” ) Tôi luôn chú trọng đến các đồ chơi có màu sắc xanh, đỏ vàng chọn màu, làm các ô tô bằng đồ chơi có màu xanh, đỏ, vàng. Tôi luôn tạo ra các tình huống như đặt các câu hỏi gợi mở : “con đang làm gì?” “Ô tô khách có màu gì ?” “Ô tô tải có màu gì? Khuyến khích trẻ nói nhiều các câu “Ô tô khách màu vàng”, “Ô tô tải màu xanh”
Hỡnh ảnh ụ tụ
 Ví dụ 2: Trò chơi ở góc mở (Ai thông minh hơn) 
 Tuỳ vào từng chủ đề lớn và chủ đề nhánh, tôi lựa chọn trò chơi cho trẻ chủ yếu là trò chơi nhằm giúp trẻ nhận biết phân biệt màu. Như ở chủ đề gia đình, chủ đề nhánh “Đồ dùng của bé” tôi cho trẻ chơi trò chơi chọn trang phục phù hợp với sở thích của bé. Trên người bé đang mặc váy màu gì thì cho trẻ chọn váy áo có màu đó để gắn lên mảng tường. Trò chơi này vừa kích thích tư duy sáng tạo của trẻ lại vừa giúp trẻ nhận biết phân biệt màu tốt hơn.
 Hay ở chủ đề nhánh “Con vật sống trong gia đình” cũng vậy. Tôi gắn hình ảnh ba ngôi nhà có màu xanh, đỏ, vàng và yêu cầu trẻ chọn con vật có màu tương ứng sẽ sống trong ngôi nhà(chuồng ) đó và gắn lên mảng tường phía tương ứng.
 Đối với chủ đề nhánh “PTGT đường bộ” thì khó hơn một chút. Tôi gắn ba hình ô tô tải màu xanh, đỏ, vàng lên trước và yêu cầu trẻ chọn hình vuông và hình chữ nhật có màu tương ứng gắn lên mảng tường để ghép thành hình ô tô tải.
 * Thông qua mọi lúc mọi nơi
Khi cho trẻ chơi, thấy trẻ cầm bất cứ đồ chơi nào trên tay mà có ba màu trên thì tôi đều hỏi trẻ “ Con đang chơi đồ chơi gì? ” đồ chơi có màu gì ” để trẻ trả lời. Giờ ăn, giờ ngủ, tôi vui vẻ ân cần, nhẹ nhàng trò chuyện với trẻ. Tôi giới thiệu thức ăn và hỏi: “ hôm nay con được ăn gì? ” “ Canh thịt nấu với rau gì? Rau cải có màu gì? trẻ nhắc lại tên, màu sắc các loại rau.
	Giờ đón trả trẻ tôi, giờ chơi tự do tôi trò chuyện gần gũi trẻ để nắm bắt được tâm lý của từng trẻ, khi trò chuyện tôi lấy một vài đồ chơi có màu xanh, đỏ, vàng để rèn cho trẻ nhận biết. Đây là thời điểm phù hợp để trò chuyện với trẻ đặc biệt là những trẻ có kỹ năng nhận biết phân biệt màu chưa thành thạo vì lúc này số trẻ trong lớp đã ít đi, không đòi hỏi giáo viên phải tập trung nhiều đến trẻ khác .
 Ví dụ: Vào buổi sáng tôi trò chuyện về nhỏnh Trường mầm non của bộ thì tôi chú ý đến màu sắc của các loại đồ chơi để cho trẻ nhận biết. Con biết những loại đồ chơi gì? Cầu trượt, bập bờnh có màu gì?....
 Vào buổi chiều trước khi trẻ ra về tôi hỏi trẻ về những việc trẻ làm trong ngày: “con chơi trò chơi gì?” “ nặn được cái gì? ” “ xếp được cái gì? ” “ có màu gì? ”...
 Qua dạo chơi tham quan, trẻ tiếp xúc với thiên nhiên và những sự vật, hiện tượng xẩy ra xung quanh trẻ, tôi tạo điều kiện để trẻ được quan sát, gợi hỏi để trẻ nói lên màu sắc của sự vật, hiện tượng được nghe , nhìn thấy.
 Ví dụ: Khi dạo chơi đến bên cây hoa loa kốn, Tôi hỏi trẻ: “cây gì đây?” “đây là cái gì?” “ lá hoa có màu gì ? ” “ Bông hoa loa kốn có màu gì ? ”. Trẻ nhận biết màu sắc của cây và màu của bông hoa từ đó khắc sâu hơn cho trẻ về kỹ năng nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng
 Hỡnh ảnh cõy hoa loa kốn 
 2.3.3. Tạo môi trường giúp trẻ nhận biết tốt màu xanh, đỏ, vàng.
 Trẻ sống trong môi trường tốt thì việc giúp trẻ nhận biết màu sắc thuận lợi hơn, Tôi đã chú ý tạo môi trường phong phú, đa dạng . Đồ chơi luôn luôn thay đổi tạo sự mới mẻ, hấp dẫn giúp trẻ lĩnh hội những gì trẻ thấy, qua đó tạo cho trẻ sự chú ý say mê, yêu thích tìm tòi khám phá.Tuy nhiên màu của các đồ chơi vẫn chủ yếu là các màu xanh, đỏ, vàng.
 * Tạo môi trường học tập trong lớp phù hợp với chủ đề.
 Tuỳ theo chủ đề tháng, tôi sắp xếp đồ chơi gọn gàng đẹp mắt, ngang tầm với trẻ, thật hấp dẫn và thu hút trẻ. Đồ chơi phong phú với nhiều chủng loại mằu sắc chủ yếu của các đò chơi vẫn là màu xanh, đỏ, vàng, phù hợp với từng chủ đề.
 Ví dụ 1: 
 Chủ đề nhánh: “Những con vật nuôi trong gia đình” ở các góc chơi tôi đã làm những đồ chơi tự tạo từ những phế liệu bằng nhựa như: Con gà, con vịt, con lợn, chó mèo.
 Dùng quả bóng bàn hỏng, vỏ thạch dừa,chai làm các chú gà xinh xắn,có màu xanh, đỏ, vàng
Bình dầu gội đầu làm con vịt
Hỡnh ảnh con gà,con vịt 
 Vỏ sữa chua làm các chú lợn.
 ống thuốc bổ phế làm con trâu
Hỡnh ảnh con lợn,con trõu
 Góc thao tác vai: Tôi sắp xếp các con vật gần gũi ngộ nghĩnh như con mèo, con vịt, con gà, lợn, trâu. Một số thức ăn lúa gạo rau cỏ, chậu đựng thức ăn.
	Trẻ được nhìn ngắm, được trực tiếp chơi với con vật, trẻ được đóng vai .Bác nông dân chăm sóc con vật, ngoài ra ở mọi lúc, mọi nơi tôi gợi sự chú ý của trẻ bằng các câu hỏi: “ Trong lớp có những con vật gì? ” “con mèo có màu gì?” “ Con gà kêu như thế nào?” “con gì màu đỏ?”...
	Góc bé với õm nhạc: Tôi chuẩn bị các mũ múa hình con vật ngộ nghĩnh (con gà, mốo,ếch,...) dụng cụ xắc sô,phỏch làm bằng tre cú sơn màu xanh, đỏ,vàng cỏc micrụ làm bằng ống chỉ và quả búng bàn hỏng.....
Hỡnh ảnh đàn,phỏch,trống lắc,mũ mỳa...
 Gúc bộ thớch vận động: Tụi chuẩn bị vòng,búng, gậy thể dục, tỳi cỏt.... có các màu xanh, đỏ, vàng.
 Môi trường trong lớp với đầy đủ đồ chơi đẹp mắt, được sắp xếp dưới dạng mở giúp tôi rèn luyện lời nói cho trẻ thuận tiện dễ dàng hơn. Đồ chơi được thay đổi thường xuyên để mỗi ngày đến trường phải là những “ngày hội” của trẻ.
 Mảng tường chính của lớp tôi để tận dụng nguyên phế liệu làm thật đẹp, thu hút sự chú ý của trẻ bằng các hình ảnh có màu sắc chủ yếu là màu xanh, đỏ, vàng.
 Các hoạ tiết trang trí lớp cũng được tôi chọn ba màu cơ bản trên.
Hỡnh ảnh một ngày của bộ
 * Tạo môi trường ngoài lớp.
 Phối hợp với nhà trường, tôi và các cô giáo trong trường đã tạo một sân chơi thoáng mát sạch sẽ gọn gàng, có vườn hoa cây cảnh xanh tốt rực rỡ màu sắc, có vườn rau củ quả theo mùa, có vườn thuốc nam đủ các loại, có góc thiên nhiên ngoài lớp để trẻ tìm hiểu khám phá trải nghiệm các sự vật hiện tượng. Môi trường “xanh, sạch, đẹp” là điều kiện rất tốt để tận dụng môi trường dạy trẻ nhận biết phân biệt màu một cách nhanh, chính xác.
 Ví dụ: Tận dụng vườn rau, vườn hoa, cây cảnh cho trẻ quan sát
 Hỡnh ảnh vườn rau 
 2.3.4. Dạy trẻ phân biệt

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_24_36_thang_tuoi_nhan_biet_to.doc