Báo cáo biện pháp Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non có tổ chức ăn bán trú

Báo cáo biện pháp Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non có tổ chức ăn bán trú

Ở hệ thống trường học và đặc biệt cấp học mầm non, các bé chưa có ý thức bảo vệ cho mình. Vì vậy, công tác đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm luôn được trường chú trọng nâng cao. Với mô hình bếp ăn một chiều với đầy đủ các phương tiện, dụng cụ chế biến thực phẩm tiện lợi. Chúng tôi mong muốn góp phần nâng cao chất lương bữa ăn và đảm bảo an toàn vệ sinh tuyệt đối cho trẻ.

Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) hay an toàn thực phẩm hiểu theo nghĩa hẹp là một môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản và lưu trữ thực phẩm bằng những phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật do thực phẩm gây ra. Vệ sinh an toàn thực phẩm cũng bao gồm một số thói quen, thao tác trong khâu chế biến cần được thực hiện để tránh các nguy cơ sức khỏe tiềm năng nghiêm trọng. Hiểu theo nghĩa rộng, vệ sinh an toàn thực phẩm là toàn bộ những vấn đề cần xử lý liên quan đến việc đảm bảo vệ sinh đối với thực phẩm nhằm đảm bảo cho sức khỏe cho con người.

Thực phẩm là một trong những nhu cầu thiết yếu cho sự tồn tại của người tiêu dùng. Tuy nhiên, vì những mục đích khác nhau, các nhà sản xuất và kinh doanh thực phẩm vẫn sử dụng những biện pháp bảo quản, kích thích tăng trưởng không hợp lý. Với thực trạng nhu cầu sử dụng thực phẩm ngày càng cao của con người thì vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm càng trở nên báo động hơn bao giờ hết.

Thực phẩm là tác nhân chính dẫn đến ngộ độc thực phẩm và các căn bệnh đặc biệt nguy hiểm từ tiêu chảy cấp đến Ung thư. Việt Nam cũng là một trong những nước có số lượng người mắc bệnh Ung thư nhiều nhất thế giới và nguyên nhân chính là thực phẩm ăn hàng ngày của con người.

Sử dụng các loại thực phẩm không an toàn, người tiêu dùng đã phải trả giá quá đắt bằng chính sức khoẻ, thậm chí cả tính mạng của mình do bị ngộ độc thực phẩm và mầm mống gây ra căn bệnh ung thư quái ác đang ngày một tích tụ và chờ bộc phát. Nhưng có không ít người tiêu dùng không quan tâm đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm khi mua các thực phẩm thiết yếu tiêu dùng hàng ngày (như rau, cá, thịt .).

 

doc 25 trang thanh tú 22 7771
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo biện pháp Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non có tổ chức ăn bán trú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỤ LỤC
TT
NỘI DUNG
TRANG
A
Đặt vấn đề . 
2
B
Giải quyết vấn đề. 
4
I
Nội dung lý luận
4
II
Thực trạng
5
1
Đặc điểm tình hình của nhà trường
5
2
Nhựng thuận lợi và khó khăn
5 
3
Khảo sát thực tế
6
III
Các biện pháp áp dụng
7
1
Biện pháp 1: Xây dưng thực, đơn nâng cao bữa ăn cho trẻ.
7
2
Biện pháp 2: Công tác phối hợp với công đoàn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. 
13
3
Biện pháp 3: Các biện pháp phòng nhiễm bẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường.
13
4
Biện pháp 4: Kiểm tra quá trình giao nhận, sơ chế, chế biến thực phẩm. 
17
5
Biện pháp 5: Tuyên truyền giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm. 
18
IV
Hiệu quả áp dụng kinh nghiệm
20
C
Kết luận và kiến nghị
22
I
Kết luận
22
II
Kiến nghị
23
D
Tài liệu tham khảo
25
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu giáo dục mầm non là hình thành cho trẻ những yếu tố nhân cách đầu tiên của con người, con người phát triển toàn diện về 5 mặt: Nhận thức, thể chất, ngôn ngữ, tình cảm-xã hội, thẩm mỹ. Để đạt được mục tiêu giúp trẻ phát triển toàn diện thì ta cần phải kết hợp hài hoà giữa nuôi dưỡng chăm sóc sức khoẻ và giáo dục đó là điều tất yếu. Ngày nay cùng với sự phát triển chung của xã hội, mỗi gia đình đều có cuộc sống đầy đủ, sung túc hơn, trình độ dân trí cũng ngày đựơc nâng cao. Chính vì vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ cũng được gia đình và xã hội đặc biệt quan tâm. Vậy quan tâm như thế nào là đúng mực để cơ thể trẻ khoẻ mạnh, học tốt phát triển cân đối thì trước tiên ta phải có một chế độ ăn uống hợp lý, khoa học nhằm giúp trẻ ăn uống ngon miệng nhưng luôn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Vệ sinh an toàn thực phẩm là việc bảo đảm thực phẩm không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người sử dụng, bảo đảm thực phẩm không bị hỏng, không chứa các tác nhân vật lý, hóa học, sinh học, hoặc tạp chất quá giới hạn cho phép, không phải là sản phẩm của động vật, thực vật bị bệnh có thể gây hại cho sức khỏe con người.
Bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm giữ vị trí quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, duy trì và phát triển nòi giống, tăng cường sức lao động, học tập, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội và thể hiện nếp sống văn minh. Mặc dù cho đến nay có khá nhiều tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong công tác bảo vệ và an toàn thực phẩm, cũng như biện pháp về quản lý giáo dục như ban hành luật, điều lệ và thanh tra giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm, nhưng các bệnh do kém chất lượng về vệ sinh thực phẩm và thức ăn ở Việt Nam vẫn chiếm tỷ lệ khá cao.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trường. Các loại thực phẩm sản suất, chế biến trong nước và nước ngoài nhập vào Việt Nam ngày càng nhiều chủng loại. Việc sử dụng các chất phụ gia trong sản xuất trở nên phổ biến. Các loại phẩm màu, đường hóa học đang bị lạm dụng trong pha chế nước giải khát, sản xuất bánh kẹo, chế biến thức ăn sẵn như thị quay, giò chả, ô mai Nhiều loại thịt bán trên thị trườngkhoong qua kiểm duyệt thú y. Tình hình sản xuất thức ăn, đồ uống giả, không đảm bảo chất lượng và không đúng thành phần nguyên liệu cũng như quy trình công nghệ đã đăng ký với cơ quan quản lý. Nhãn hàng và quảng cáo không đúng với sự thật vẫn xảy ra.
Ngoài ra, việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật bao gồm thuốc trừ sâu, diệt cỏ, hóa chất kích thích tăng trưởng và thuốc bảo quản không đúng quy định gây ô nhiễm nguồn nước cũng như tồn dư các hóa chất này trong thực phẩm.Việc bảo quản lương thực phẩm không đúng quy cách tạo điều kiện cho vi khuẩn và nấm mốc phát triển đã dẫn đến các vụ ngộ độc thực phẩm. Các bệnh do thực phẩm gây nên không chỉ là các bệnh cấp tính do ngộ độc thức ăn mà còn là bệnh mãn tính do nhiễm và tích lũy các chất độc hại từ môi trường bên ngoài vào thực phẩm, gây rối loạn chuyển hóa các chất trong cơ thể trong đó có bệnh tim mạch và ung thư.
Trong thời gian qua, cùng với việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong các trường học bán trú bậc mầm non được quan tâm thực hiện một cách nghiêm túc. Đây là một tiêu chí quan trọng, được đặt lên hàng đầu của hầu hết các trường tổ chức học bán trú.
Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang là mối quan tâm lớn nhất của toàn xã hội, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan đến cả quá trình từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng, trên công tác này đòi hỏi có tính liên ngành cao và là công việc của toàn dân. Đối với Ngành giáo dục nói chung, trong đó bậc học Mầm non đóng vai trò rất lớn đến việc tổ chức khâu an toàn vệ sinh thực phẩm cho trẻ ăn bán trú tại trường Mầm non. Vì vậy vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm giữ vị trí quan trọng đối với sức khoẻ trẻ thơ nó góp phần nâng cao sức học tập, lao động của trẻ trong xã hội ngày càng phát triển hiện nay. Hiện nay trường chúng tôi đang thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục 389 trẻ ở độ tuổi từ 24- 72 tháng tuổi. 100% trẻ đều ăn bán trú tại trường nên vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm lại càng hết sức quan trọng đối với việc chăm sóc sức khỏe của trẻ và an toàn tính mạng cho các cháu. 
Là một nhân viên nuôi dưỡng của nhà trường, tôi luôn nhận thức sâu sắc được trách nhiệm của mình và để đưa ra các biện pháp cần thiết, nhằm xây dựng nhà trường trở thành trường mầm non đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm của Huyện nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ toàn diện. Chính vì vậy nên tôi chọn đề tài “Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non có tổ chức ăn bán trú”. Đây là một thông điệp giúp cho toàn thể cộng đồng quan tâm đến sức khoẻ và cùng nhau thực hiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và đặc biệc là vệ sinh an toàn tại trường mầm non. 
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN.
Ở hệ thống trường học và đặc biệt cấp học mầm non, các bé chưa có ý thức bảo vệ cho mình. Vì vậy, công tác đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm luôn được trường chú trọng nâng cao. Với mô hình bếp ăn một chiều với đầy đủ các phương tiện, dụng cụ chế biến thực phẩm tiện lợi. Chúng tôi mong muốn góp phần nâng cao chất lương bữa ăn và đảm bảo an toàn vệ sinh tuyệt đối cho trẻ.
Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) hay an toàn thực phẩm hiểu theo nghĩa hẹp là một môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản và lưu trữ thực phẩm  bằng những phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật do thực phẩm gây ra. Vệ sinh an toàn thực phẩm cũng bao gồm một số thói quen, thao tác trong khâu chế biến cần được thực hiện để tránh các nguy cơ sức khỏe tiềm năng nghiêm trọng. Hiểu theo nghĩa rộng, vệ sinh an toàn thực phẩm là toàn bộ những vấn đề cần xử lý liên quan đến việc đảm bảo vệ sinh đối với thực phẩm nhằm đảm bảo cho sức khỏe cho con người.
Thực phẩm là một trong những nhu cầu thiết yếu cho sự tồn tại của người tiêu dùng. Tuy nhiên, vì những mục đích  khác nhau, các nhà sản xuất và kinh doanh thực phẩm vẫn sử dụng những biện pháp bảo quản, kích thích tăng trưởng không hợp lý. Với thực trạng nhu cầu sử dụng thực phẩm ngày càng cao của con người thì vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm càng trở nên báo động hơn bao giờ hết.
Thực phẩm là tác nhân chính dẫn đến ngộ độc thực phẩm và các căn bệnh đặc biệt nguy hiểm từ tiêu chảy cấp đến Ung thư. Việt Nam cũng là một trong những nước có số lượng người mắc bệnh Ung thư nhiều nhất thế giới và nguyên nhân chính là thực phẩm ăn hàng ngày của con người.
Sử dụng các loại thực phẩm không an toàn, người tiêu dùng đã phải trả giá quá đắt bằng chính sức khoẻ, thậm chí cả tính mạng của mình do bị ngộ độc thực phẩm và mầm mống gây ra căn bệnh ung thư quái ác đang ngày một tích tụ và chờ bộc phát. Nhưng có không ít người tiêu dùng không quan tâm đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm khi mua các thực phẩm thiết yếu tiêu dùng hàng ngày (như  rau, cá, thịt.).
Các hóa chất độc hại như thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, trừ bệnh và thuốc trừ cỏ dại), thuốc kích thích tăng trưởng, kim loại nặng, các vi sinh vật gây bệnh có trong các loại rau quả hoặc các chất kháng sinh, chất tăng trọng có trong thịt cá sẽ tích lũy dần trong các mô mỡ, tủy sốngcủa con người là tiền đề để phát sinh các loại bệnh tật như ung thư, loãng xương, suy giảm trí nhớ và thoái hóa xương khớp.
Mới đây, trường phối hợp với Trung tâm Y tế khám và tập huấn kiến thức về VSATTP và 100% cán bộ quản lý và giáo viên đạt tiêu chuẩn về sức khỏe, vệ sinh khi giao tiếp, nuôi dạy bé, chính vì vậy các bậc phụ huynh hoàn toàn có thể yên tâm về vấn đề VSATTP cho bé tại mầm non của chúng tôi. 
II. THỰC TRẠNG
1.Đặc điểm tình hình chung của trường.
Trường nằm ở cửa ngõ phía Bắc sông Đuống của Huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội. 
Hiện tại Trường có tổng số 389 học sinh, chia làm 12 nhóm, lớp. 100% trẻ ăn bán trú tại trường.
Tiêu chuẩn ăn của trẻ 17.000 đ/1ngày gồm 1 bữa chính và 1 bữa phụ dành cho mẫu giáo, còn đối với nhà trẻ là hai bữa chính. 
Xuất phát từ tình hình thực tế của nhà trường để có được những biện pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo các chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế và chế biến thực phẩm đạt chất lượng cao tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau:
2. Những thuận lợi và khó khăn.
a,Thuận lợi.
- Nhà trường đã ký kết hợp đồng thực phẩm với công ty có uy tín, tin cậy, thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
- Tường cũng đã tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng phù hợp cho việc chế biến món ăn cho trẻ như:
	+ Có tủ nấu cơm để các cô chế biến ngon đều dẻo thơm, hợp vệ sinh, giảm tải rất nhiều sức lao động của các cô giúp các cô tập trung nhiều hơn vào cách chế biến các món ăn khác.
	+ Tủ sấy bát đảm bảo vệ sinh.
	+ Tủ lạnh để lưu nghiệm thức ăn hàng ngày. 
	+ Máy lọc nước hiện đại đảm bảo có đầy đủ nguồn nước sạch để chế biến.
	+ Máy xay thịt
	+ Máy thái rau củ.
	+ Có tủ thuốc : Băng gạc, bông, ugo, thuốc xịt bỏng và một số loại thuốc khác . . .
- Nhà trường luôn tạo mọi điều kiện khuyến khích, động viên nhân viên tham gia tìm hiểu, bồi dưỡng kiến thức nâng cao chất lượng dinh dưỡng.
- Sinh hoạt tổ chuyên môn được thực hiện đều đặn 2 lần/ tháng, để rút ra những kinh nghiệm và có thêm kiến thức về cách nấu ăn cũng như thay đổi thực đơn cho trẻ.
- 100% nhân viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn. 
- 100% nhân viên nuôi dưỡng được tập huấn cách thức tính khẩu phần ăn cho trẻ và cách chia ăn.
- Bản thân tôi là cô nuôi có bằng trung cấp nấu ăn, với tuổi nghề 3 năm nên đã có kinh nghiệm về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ trong trường mầm non.
- Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, luôn đặt sức khỏe và sự an toàn của trẻ lên hàng đầu.
- 100% trẻ ăn bán trú tại trường.
- Nhà trường thường xuyên tạo điều kiện cho cô tham gia các buổi kiến tập của các trường bạn cũng như các buổi tập huấn của phòng GD về mảng nuôi dưỡng. 
b. Khó khăn:
	Bên cạnh những thuận lợi, nhà trường cũng gặp không ít khó khăn:
- Nhiều gia đình vì bận rộn với công việc buôn bán nên họ giao toàn bộ việc chăm sóc con em mình cho người giúp việc.
- Nhận thức của phụ huynh về giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ chưa sâu. Một số bà mẹ còn rất trẻ lại quen ăn cơm hàng, cháo chợ nên không biết cách chế biến món ăn ngon, đảm bảo chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến.
- Chế độ ưu đãi với cô nuôi ở trường mầm non không có, mức lương còn thấp so với mặt bằng chung trong xã hội nên đời sống chị em còn nhiều khó khăn. 
- Diện tích bếp còn chật hẹp và xây dựng từ lâu theo kiểu kiến trúc cũ.
- Học sinh còn nhỏ tuổi nên việc chăm sóc sức khỏe của bản thân còn
nhiều hạn chế.
3. Khảo sát thực tế:
Trường tôi là một ngôi trường mới được thành lập từ ngày 1/1/2014 đến nay đã được 3 năm. Trong ba năm học vừa qua nhà trường đã thực hiện tốt việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm không có ngộ độc xảy ra. Tuy nhiên, việc thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm không phải trong một vài tháng mà phải thực hiện thường xuyên và liên tục. Qua thực tế, tôi nhận thấy giáo viên, nhân viên, phụ huynh trường tôi đã có kinh nghiệm cũng như kiến thức, kỹ năng về VSATTP, cụ thể như sau:	
Bảng khảo sát các đối tượng theo 4 nội dung
 Lĩnh vực
Đối
tượng
khảo sát 
Kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm
Kiến thức về vệ sinh cá nhân
Kiến thức về vệ sinh môi trường
Kiến thức về vệ sinh ăn uống
NV bếp
92%
Đạt tốt
88%
Đạt khá
85%
Đạt khá 
90% 
Đạt tốt
Giáo viên
85%
Đạt khá
87%
Đạt khá
83%
Đạt khá
90%
Đạt tốt
Phụ huynh
45%
 Đạt yêu cầu
75%
 Đạt khá
55%
Đạt yêu cầu 
80%
Đạt khá
	Kết quả: Sau khi khảo sát nhanh, tôi nhận thấy cho đến hiện nay giáo viên, nhân viên và phụ huynh trường tôi chưa có kiến thức tốt về VSATTP. Từ thực trạng trên tôi đã áp dụng một số biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo quy trình bếp một chiều.
III. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ ÁP DỤNG
Để làm tốt công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non tôi đã áp dụng một số biện pháp như sau:
1. Biện pháp 1: Xây dưng thực, đơn nâng cao bữa ăn cho trẻ.
-Ngay từ đầu năm học theo sự chỉ đạo của các cấp, trường đã xây dựng kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng và nội dung vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với đặc điểm thực tế.
-Để tránh xảy ra ngộ độc thực phẩm trong trường mầm non thì yêu cầu cô nuôi phải thực hiện tốt việc giao nhận thực phẩm, công tác vệ sinh an toàn thực phẩm trong các bếp ăn là việc làm rất quan trọng và cần thiết.
+ Nhà trường đã có ký kết hợp đồng thực phẩm bằng văn bản và có tính pháp lý.
+ Khi giao nhận thực phẩm phải yêu cầu có đủ 5 thành phần: Đại diện Ban giám hiệu, thanh tra nhân dân ,kế toán, giáo viên, người trực tiếp nấu ăn phải kiểm tra kỹ thực phẩm ghi rõ đúng chất lượng, số lượng vào sổ giao nhận thực phẩm.
+ Yêu cầu thực phẩm đã nhận phải tươi ngon ví dụ như: 
*Thịt tươi ngon bề mặt khô mịn , không nhớt, khối thịt rắn chắc có độ đàn hồi cao.
* Cá: Cá còn bơi , sống , mắt trong , màng đỏ , vẩy sáng màu .
* Trứng: Vỏ sạch màu tươi sáng cầm lên tay lắc nhẹ không thấy tiếng kêu.
* Rau: Có màu tưới sáng không héo úa dập nát , không dính bẩn có màu xanh tươi.
-Tham gia đầy đủ các hội thi do phòng giáo dục và huyện tổ chức như thi nhân viên nuôi dưỡng giỏi. gia đình điểm mười Tổ chức hai đợt hội giảng 20-11 và hội giảng mùa xuân. Qua đó, cải tiến phương pháp chế biến các món ăn cho trẻ.
-Lên thực đơn ăn uống theo khẩu phần, hàng ngày, hàng tuần, theo mùa, hợp lý, cân đối dinh dưỡng.
Thùc ®¬n mïa hÌ n¨m häc 2016 - 2017
TuÇn I -III 
Thø 
B÷a s¸ng
Tr¸ng miÖng
B÷a chiÒu
2
C¸ tr¾m sèt cµ chua
S÷a chua
NT : C¬m thÞt rim, canh bÝ ®á,s÷a 
Canh gµ nÊu su su cµ rèt
MG : Sóp thËp cÈm, b¸nh
3
Trøng cót kho thÞt
Hoa qu¶
NT : ChÌ ng« ®ç xanh, b¸nh
Canh rau c¶i xanh nÊu c¸ r« phi
MG : ChÌ ng« ®ç xanh, b¸nh
4
T«m dim thÞt
NT : Bón ngan, s÷a
Canh bÇu nÊu t«m
MG : Bón ngan
5
Khoai t©y trén thÞt chiªn gißn sèt cµ chua
S÷a chua
NT : Ch¸o thÞt bß khoai t©y, s÷a
Canh ngao nÊu chua th¶ gi¸
MG : Ch¸o thÞt bß khoai t©y
6
ThÞt gµ, thÞt lîn om nÊm hương
Hoa qu¶
NT: Mú thÞt bß rau c¶i th¶o, s÷a
Canh cua mång t¬i nÊu míp
MG: Mú thÞt bß rau c¶i th¶o
7
ThÞt kho tµu
S÷a chua
NT : C¬m thÞt rim, canh khoai t©y,s÷a 
Canh thÞt nÊu chua
MG: S÷a nãng + b¸nh
Thùc ®¬n mïa hÌ n¨m häc 2016 - 2017
TuÇn II - IV 
Thø 
B÷a s¸ng
Tr¸ng miÖng
B÷a chiÒu
2
C¸ tr¾m sèt nÊm
Hoa qu¶
NT : C¬m thÞt rim, canh khoai t©y,s÷a 
Canh bÝ ng« ®ç xanh nÊu thÞt
MG : Mú thÞt gµ rau c¶i xanh
3
§Ëu phô sèt b¾p bß
S÷a chua
NT: ChÌ ®ç xanh, h¹t sen, B¸nh 
Canh cñ qu¶ nÊu thÞt
MG: ChÌ ®ç xanh, h¹t sen, B¸nh
4
T«m thÞt hÇm cñ qu¶
NT: Bón nÊu thÞt bß, s÷a
Canh bÝ xanh nÊu t«m
MG: Bón nÊu thÞt bß
5
ThÞt gµ, thÞt lîn sèt cµ ri
S÷a chua
NT : Ch¸o thÞt bÝ ®á, Hoa qu¶, s÷a
Canh bÇu nÊu ngao
MG : Ch¸o thÞt bÝ ®á, s÷a
6
ThÞt bß, thÞt lîn hÇm khoai t©y
Hoa qu¶
NT: Sóp t«m nÊm ®«ng c«, S÷a
Canh rau dÒn nÊu thÞt
MG: Sóp t«m nÊm ®«ng c«
7
ThÞt kho tµu
Hoa qu¶
NT : C¬m thÞt rim, canh bÝ ®á,s÷a 
Canh gi¸ ®ç nÊu thÞt
MG: S÷a + b¸nh
Thùc ®¬n mïa ®«ng n¨m häc 2016 - 2017
TuÇn I –III
Thø
B÷a s¸ng
Tr¸ng miÖng
B÷a chiÒu
2
T«m dim thÞt sèt cµ chua
NT : C¬m thÞt rim, canh c¶i xanh,s÷a
Canh bÝ xanh nÊu t«m
MG : Sóp thËp cÈm, b¸nh
3
Trøng cót kho thÞt
Hoa qu¶
NT : X«i gÊc, hoa qu¶, s÷a
Canh rau c¶i xanh nÊu c¸ r« phi
MG : X«i gÊc, s÷a
4
C¸ tr¾m sèt cµ chua
S÷a chua
NT : Bón ngan, s÷a
Canh gµ nÊu su hµo, cµ rèt
MG : Bón ngan
5
ThÞt bß, thÞt lîn hÇm khoai t©y, cµ rèt
S÷a chua
NT : Ch¸o thÞt bß khoai mon, h¹t sen, s÷a
Canh thÞt, ®Ëu phô nÊu chua th¶ gi¸
MG : Ch¸o thÞt bß khoai mon, h¹t sen
6
ThÞt gµ, thÞt lîn om nÊm hương
Hoa qu¶
NT: Mú thÞt bß rau c¶i th¶o, s÷a
Canh c¶i cóc nÊu thÞt
MG: Mú thÞt bß rau c¶i th¶o
7
ThÞt kho tµu
S÷a chua
NT : C¬m thÞt rim, canh bÝ ng«,s÷a
Canh b¾p c¶i nÊu thÞt
MG: S÷a nãng + b¸nh
Thùc ®¬n mïa ®«ng n¨m häc 2016 – 2017
TuÇn II – IV
Thø
B÷a s¸ng
Tr¸ng miÖng
B÷a chiÒu
2
C¸ tr¾m sèt nÊm
Hoa qu¶
NT : C¬m thÞt rim, canh khoai t©y,s÷a
Canh cñ qu¶ thËp cÈm nÊu thÞt
MG : Mú thÞt gµ rau c¶i xanh
3
ThÞt bß, thÞt lîn sèt ®Ëu hò
S÷a chua
NT: X«i ng«, hoa qu¶, s÷a
Canh c¶i cóc nÊu thÞt
MG: X«i ng«, s÷a
4
T«m thÞt hÇm cñ qu¶
NT: Bón nÊu thÞt bß, s÷a
Canh c¶i xanh nÊu t«m
MG: Bón nÊu thÞt bß
5
ThÞt gµ, thÞt lîn sèt cµ ri
S÷a chua
NT : Ch¸o thÞt bÝ ®á, Hoa qu¶, s÷a
Canh c¶i th¶o nÊu thÞt bß
MG : Ch¸o thÞt bÝ ®á, s÷a
6
Trøng cót sèt nÊm
Hoa qu¶
NT: Sóp t«m thËp cÈm, S÷a
Canh bÝ ng«, ®Ëu xanh nÊu thÞt
MG: Sóp t«m thËp cÈm
7
ThÞt kho tµu
Hoa qu¶
NT : C¬m thÞt rim, canh bÝ ®á,s÷a
Canh gi¸ ®ç nÊu thÞt
MG: S÷a + b¸nh
Triển khai sâu rộng trong toàn thể cha mẹ học sinh như: thông qua cuộc họp cha mẹ học sinh, tranh ảnh, thông qua Hội thi, động viên phụ huynh cùng tham gia. 
Món ăn tham gia hội thi "Gia đình điểm 10"
2. Biện pháp 2: Công tác phối hợp với công đoàn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. 
Vào đầu năm học nhà trường tổ chức họp Ban lãnh đạo nhà trường và các đoàn thể thống nhất chế độ ăn uống, thực đơn ăn uống và đã ký hợp đồng thực phẩm với công ty thực phẩm Đông á. Nguồn cung cấp thực phẩm phải có đủ điều kiện cung cấp thường xuyên và có trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo giá cả hợp lý, ổn định. 
Thực phẩm hợp đồng với nhà trường phải tươi sống như: Rau, thịt được nhận vào mỗi buổi sáng và được kiểm tra đảm bảo về chất lượng, đủ về số lượng hàng ngày thì nhân viên mới ký nhận và chế biến. Nếu thực phẩm không đảm bảo chất lượng như ẩm mốc, ôi thiu, kém chất lượng sẽ cắt hợp đồng.	 
Đối với thực phẩm nấu chín thường xuyên lưu mẫu thức ăn trong tủ lạnh đủ 24 giờ đồng hồ, Quá trình lưu nghiệm phải có đủ thành phần (y tế, người chia ăn chính). Trong quá trình sử dụng thực phẩm nếu chất lượng thực phẩm không đảm bảo thì có biện pháp xử lý kịp thời không để tình trạng dùng thực phẩm kém chất lượng trước khi chế biến cho trẻ. 
3. Biện pháp 3: Các biện pháp phòng nhiễm bẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường.
a. Biện pháp phòng nhiễm bẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh nơi chế biến
- Nơi chế biến thực phẩm luôn thường xuyên giữ vệ sinh sạch sẽ có dụng cụ riêng cho thực phẩm sống và chín. 
- Bếp nấu ăn đảm bảo đủ ánh sáng và không khí. 
- Bếp thực hiện quy trình một chiều để đảm bảo vệ sinh. 
- Nhà bếp luôn luôn hợp vệ sinh, đảm bảo bếp không bị bụi, có đủ dụng cụ cho nhà bếp và đồ dùng ăn uống cho trẻ, có đủ nguồn nước sạch cho trẻ phục vụ ăn uống. 
Bếp ăn gọn gàng, sạch sẽ
- Tổ chức bồi dưỡng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho toàn thể cán bộ viên chức trong nhà trường tham gia ngay vào đầu năm học.
 Ngoài ra trong nhà bếp có bảng tuyên truyền 10 nguyên tắc vàng về vệ sinh an toàn thực phẩm cho mọi người cùng đọc và thực hiện. Phân công cụ thể ở các khâu: chế biến theo thực đơn, theo số lượng đã quy định của nhà trường, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng và hợp vệ sinh.
- Đối với nhân viên nấu ăn phải thường xuyên kiểm tra sức khoẻ trước khi làm việc vào đầu năm học mới, và sau sáu tháng làm việc tiếp theo. Tuyệt đối không được bốc thức ăn khi chia cho trẻ. 
- Bếp được trang bị sử 

Tài liệu đính kèm:

  • docbao_cao_bien_phap_mot_so_bien_phap_dam_bao_ve_sinh_an_toan_t.doc