SKKN Một vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinh Trung học phổ thông viết tốt đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội

SKKN Một vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinh Trung học phổ thông viết tốt đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội

Trong chương trình Ngữ văn ở cấp Trung học phổ thông, làm văn là phân môn khó bởi mang đặc trưng riêng: yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức ở phần Đọc văn và kiến thức tiếng Việt cùng kĩ năng viết để tạo lập văn bản. Đối với dạng bài nghị luận xã hội ngoài việc vận dụng kiến thức ở hai phân môn trên đòi hỏi phải có kiến thức xã hội rộng, hiểu biết cuộc sống và biết trình bày suy nghĩ quan điểm bàn luận bằng lí lẽ, lập luận,. nên đa số học sinh rất ngại, “sợ” khi làm kiểu bài này. Do vậy tôi chọn đề tài này để giúp các em đủ kiến thức kĩ năng để làm bài tốt hơn.

 Rèn kĩ năng làm bài văn, viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh Trung học Phổ thông là một bước hiện thực hóa quan điểm đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, đổi mới chương trình sách giáo khoa, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá,. Đồng thời đảm bảo mục tiêu chung của giáo dục: “Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện”. Biết nhận thức, biết trình bày quan điểm đánh giá về vấn đề đời sống, tư tưởng, đạo lý xã hội bằng văn bản đúng quy trình, đúng phương pháp.

 Với đối tượng học sinh Trung học phổ thông hiện nay, kiến thức trong các em phần lớn từ sách vở, từ các tác phẩm văn học, những kiến thức về cuộc sống rút ra từ thực tiễn, cùng kỹ năng làm bài bày tỏ quan điểm của mình còn yếu. Nên việc “Rèn kỹ năng viết đoạn văn, làm bài văn nghị luận xã hội” cho các em là rất cần thiết, từ đó giúp các em nâng cao khả năng hiểu biết, trình bày vấn đề về đời sống xã hội, hiểu người, hiểu mình, tự tin bước vào cuộc sống.

 Mặt khác, “Rèn kỹ năng viết đoạn văn, làm bài văn nghị luận xã hội” mang tính thiết thực giúp học sinh đạt điểm cao trong kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia và xét tuyển sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng thuộc khối có môn Ngữ Văn. Rèn kỹ năng làm văn nghị luận xã hội cho học sinh Trung học Phổ thông có ý nghĩa thiết thực nâng cao chất lượng dạy - học phân môn làm văn, góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ phát triển toàn diện cho quê hương và đất nước sau này.

 Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn lớp 12, tôi đã thực nghiệm đề tài:“Một vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinhTrung học phổ thông viết tốt đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội ” và thấy hiệu quả, rất có ý nghĩa.

 

doc 20 trang thuychi01 4575
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinh Trung học phổ thông viết tốt đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU
 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
	Trong chương trình Ngữ văn ở cấp Trung học phổ thông, làm văn là phân môn khó bởi mang đặc trưng riêng: yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức ở phần Đọc văn và kiến thức tiếng Việt cùng kĩ năng viết để tạo lập văn bản. Đối với dạng bài nghị luận xã hội ngoài việc vận dụng kiến thức ở hai phân môn trên đòi hỏi phải có kiến thức xã hội rộng, hiểu biết cuộc sống và biết trình bày suy nghĩ quan điểm bàn luận bằng lí lẽ, lập luận,... nên đa số học sinh rất ngại, “sợ” khi làm kiểu bài này. Do vậy tôi chọn đề tài này để giúp các em đủ kiến thức kĩ năng để làm bài tốt hơn. 
	Rèn kĩ năng làm bài văn, viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh Trung học Phổ thông là một bước hiện thực hóa quan điểm đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, đổi mới chương trình sách giáo khoa, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá,.... Đồng thời đảm bảo mục tiêu chung của giáo dục: “Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện”. Biết nhận thức, biết trình bày quan điểm đánh giá về vấn đề đời sống, tư tưởng, đạo lý xã hội bằng văn bản đúng quy trình, đúng phương pháp.
	Với đối tượng học sinh Trung học phổ thông hiện nay, kiến thức trong các em phần lớn từ sách vở, từ các tác phẩm văn học, những kiến thức về cuộc sống rút ra từ thực tiễn, cùng kỹ năng làm bài bày tỏ quan điểm của mình còn yếu. Nên việc “Rèn kỹ năng viết đoạn văn, làm bài văn nghị luận xã hội” cho các em là rất cần thiết, từ đó giúp các em nâng cao khả năng hiểu biết, trình bày vấn đề về đời sống xã hội, hiểu người, hiểu mình, tự tin bước vào cuộc sống.
	Mặt khác, “Rèn kỹ năng viết đoạn văn, làm bài văn nghị luận xã hội” mang tính thiết thực giúp học sinh đạt điểm cao trong kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia và xét tuyển sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng thuộc khối có môn Ngữ Văn. Rèn kỹ năng làm văn nghị luận xã hội cho học sinh Trung học Phổ thông có ý nghĩa thiết thực nâng cao chất lượng dạy - học phân môn làm văn, góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ phát triển toàn diện cho quê hương và đất nước sau này.
	Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn lớp 12, tôi đã thực nghiệm đề tài:“Một vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinhTrung học phổ thông viết tốt đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội ” và thấy hiệu quả, rất có ý nghĩa.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
 Đề tài này hướng tới mục đích sau đây:
	Về kiến thức:
	Học sinh qua hướng dẫn của giáo viên nắm vững kĩ năng làm bài văn, đoạn văn nghị luận xã hội để viết bài văn nghị luận xã hội trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp Trường, cấp Tỉnh, cấp Quốc gia. Nắm được những định hướng chung về đổi mới kiểm tra, đánh giá ở môn Ngữ văn 12- trung học phổ thông, mức độ đề thi Trung học phổ thông Quốc gia làm tốt phần đề viết đoạn văn nghị luận xã hội.
	Về kỹ năng:
	Học sinh nắm phương pháp viết bài văn, đoạn văn nghị luận xã hội theo đề tài, chủ đề, thông điệp cuộc sống được rút ra từ tác phẩm văn học (một ý thơ, một câu chuyện, một châm ngôn cuộc sống, lời bái hát,...).
	 Về thái độ:
	 - Đối với học sinh: Nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng vận dụng kiến thức vào làm bài văn, viết đoạn văn nghị luận xã hội trong môn Ngữ văn.
	 - Đối với giáo viên: Đổi mới quan niệm đánh giá, bàn luận, học tập của học sinh, tăng cường rèn luyện kỹ năng làm bài viết theo chuẩn kiến thức kĩ năng. 
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
 Học sinh cấp THPT và đặc biệt đối với học sinh lớp 12, học sinh cuối cấp, chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
 Làm đề tài này, tôi đã vận dụng nhiều phương pháp. Dưới đây là những phương pháp chủ yếu:
	*Phương pháp tích hợp kiến thức.
	*Phương pháp bổ trợ kiến thức.
	*Phương pháp thực nghiệm qua tiết dạy - học chính khóa.
	*Phương pháp so sánh.
5. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
 Kinh nghiệm này rút ra từ thực tế giảng dạy, từ vận dụng các kỹ thuật dạy học, những lần ra đề thi kiểm tra để đánh giá chất lượng giáo dục môn học của học sinh lớp 12 cấp THPT nên những điểm mới đó là:
	Kinh nghiệm vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào các giờ học chính khóa để học sinh nắm kiến thức phần lý thuyết.
	Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh tự học tích lũy bổ trợ những kiến thức về vấn đề xã hội (những quan niệm đạo đức xưa và nay, quan niệm Nho giáo, Phật giáo, những khái niệm,...).
	Kinh nghiệm rèn kĩ năng trình bày nội dung đoạn văn, kỹ năng xác định đề, tìm ý, lập dàn ý, bố cục văn bản khoa học.
NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
	Xuất phát từ yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông được thể hiện trong Văn kiện đại hội XII, kế thừa quan điểm chỉ đạo của nhiệm kỳ trước, Đảng ta đưa ra đường lối “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định đây là một kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm của sự phát triển, mang tính đột phá, khai mở con đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thế kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh mới của nền giáo dục nước nhà “dạyngười, dạy chữ, dạy nghề”. Giáo dục toàn diện theo tinh thần đổi mới hiện nay là: “Phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất của người học; chú trọng cả dạy chữ, dạy người và dạy nghề. Giáo dục và Đào tạo phải làm sao để tạo ra được những con người có phẩm chất, năng lực cần thiết để phục vụ đất nước, xây dựng xã hội; có đủ hiểu biết và kỹ năng cơ bản để sống tốt và làm việc hiệu quả” [1] Trích “Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII của Đảng: Thông qua "Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, ngày 27-6-1991” - Trang 17.
	Trong những điểm mới của chỉ thị số 05-CT/TW về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh có điểm mới thứ năm: Bộ Chính trị đặc biệt yêu cầu gắn việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với thực hiện Nghị quyết Trung ương số 29-NQ/TW về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”. Bộ Chính trị không chỉ dành riêng một nội dung để yêu cầu về công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong hệ thống giáo dục quốc dân và các học viện, trường chính trị, trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ các cấp, mà còn chỉ rõ từng nội dung cần đưa vào chương trình để, bảo đảm phù hợp với từng cấp học, bậc học và với yêu cầu giáo dục, đào tạo.
 Trong chỉ thị số 05-CT/TW cũng nêu rõ: “Đó là: phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, luôn gắn chặt lý luận với thực tiễn; phong cách làm việc dân chủ, khoa học, kỹ lưỡng, cụ thể, tới nơi, tới chốn; phong cách ứng xử văn hóa, tinh tế, đầy tính nhân văn, thấm đậm tinh thần yêu dân, trọng dân, vì dân; phong cách nói đi đôi với làm, đi vào lòng người; nói và viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm; phong cách sống thanh cao, trong sạch, giản dị; phong cách quần chúng, dân chủ, tự mình nêu gương,...”
 Vì sao phải đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực? Các văn kiện của Đảng đã chỉ rõ “Chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độ và các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành... Thiếu chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc”[2] Trích “Văn kiện trình đại hội Đảng VII”- Ngày 24/6/1991 -Trang 2. GD hiện nay và yêu cầu đổi mới- Trang nhất.
 nên dành thời lượng đáng kể cho các tiết làm văn Nghị luận vấn đề xã hội. Về thực chất, là một cuộc cách mạng trong lĩnh vực này, hiệu ứng của nó sẽ làm biển đổi tích cực nhiều mặt của đời sống xã hội Việt Nam, là sự vun trồng “nguyên khí Quốc gia”, làm cho nền văn học hưng thịnh, đất nước phát triển bền vững. Giáo dục và Đào tạo phải làm sao để tạo ra được những con người có phẩm chất, năng lực cần thiết để phục vụ đất nước, xây dựng xã hội; có đủ hiểu biết và kỹ năng cơ bản để sống tốt và làm việc hiệu quả
 Về phía học sinh:
	Thật ra ở sách giáo khoa và sách giáo viên đều có phần hướng dẫn phương pháp làm bài khá cụ  thể. Nhưng dù có áp dụng theo cách hướng dẫn làm bài ấy, nhiều học sinh cũng thấy rất khó khăn khi viết - viết mươi dòng đã hết ý! Đó là vì các em thiếu một phần vô cùng quan trọng: Kiến thức văn hóa và “vốn sống”. Vậy kiến thức này lấy ở đâu? Điều này phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng tự học, tự đọc, tự thu thập kiến thức của học sinh. Vậy thầy giáo là người có đủ điều kiện, kinh nghiệm truyền thụ để giúp các em vượt qua Khó khăn ấy.
	Ngày nay, với các phương tiện hiện đại thì việc truy cập thông tin là điều đơn giản, nhưng thực tế thì hoàn toàn ngược lại học sinh rất nghèo vốn kiến thức xã hội, văn hóa. Vì vậy, học sinh cần phải được giáo viên định hướng, nắm bắt những kiến thức cơ bản để làm tốt văn nghị luận xã hội. 
 Về phía giáo viên: Việc rèn kĩ năng làm bài cho học sinh là điều rất khó  vì số tiết quy định trong chương trình có giới hạn.
 Tư liệu về nghị luận xã hội không phong phú như nghị luận văn học nên cũng ít thuận lợi trong việc soạn giảng.
	Từ những thực tế trên, tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm cá nhân khi dạy nghị luận xã hội  để đồng nghiệp tham khảo. 
2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾM KINH NGHIỆM:
 	Xuất phát từ thực trạng làm văn nghị luận xã hội của học sinh lớp 12 Trung học phổ thông là khi viết đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội thường mắc các lỗi cơ bản sau:
 2.1. Học sinh không nhớ lí thuyết của dạng bài, kiểu bài làm văn nghị luận.
	Học sinh viết theo cảm tính, nghĩ gì viết đấy không cần biết có đúng yêu cầu hay không. Có những bài văn, khi chấm giáo viên đọc mà không hiểu được học sinh của mình viết gì, muốn nói điều gì.
 Minh chứng: ở bài viết số 1, lớp 12A2,12A9: 10% học sinh làm bài lạc đề, 50% làm bài đúng chủ đề, 20% xa đề, 20% viết bài tùy hứng.
 2.2. Học sinh chưa biết phân tích đề, tìm trọng tâm vấn đề cần nghị luận.
	* Nghị luận về đạo lí: học sinh chủ yếu diễn xuôi vấn đề mình hiểu.
	* Nghị luận về một hiện tượng đời sống: học sinh thường sa vào kể lể hiện tượng mình chứng kiến, nghe thấy...
 2.3. Học sinh chưa biết lấy dẫn chứng và chưa phân tích dẫn chứng, không tạo được sức thuyết phục cho người đọc.
 2.4. Học sinh đọc văn mẫu tràn lan, dẫn tới làm bài viết nhại lại như một con vẹt, viết không theo mẫu, theo “khung” mà viết lan man, tùy tiện diễn đạt.
 2.5. Trong các bài viết học sinh thường liệt kê dẫn chứng mà không có ý thức phân tích dẫn chứng.
	Tổng hợp kết quả bài viết số 1 (Nghị luận xã hội) ở các lớp 12 tôi dạy qua 2 năm học: 2014 - 2015, 2015 - 2016 như sau:
Năm học 2014 - 2015:
Lớp
TS
HS
Điểm
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
12 A3
41
0 = 0%
04 = 9,8%
26 = 63,4%
10 = 24,4%
01 = 2,4%
12A5
45
0 = 0%
 8 = 44,4%
22 = 31.1%
9 = 20%
04 = 4,5%
Năm học 2015 - 2016:
Lớp
TSHS
Điểm
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
12A1
43
0
6= 12,2%
24= 49%
15= 30,6%
2=8,2%
12A2
44
0
5= 6,7%
18= 40%
22= 48,9%
2=4,4%
Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý, viết đoạn văn của học sinh rất yếu, các em không định hướng, xác định dung lượng kiến thức trước khi viết bài, nên khi viết rất lúng túng, viết không đúng yêu cầu của đề bài và lạc đề. Thực tế cho thấy bài viết số một chất lượng học sing giỏi không có (năm học 2015- 2016 chỉ đạt ba giải khuyến khích học sinh giỏi cấp Tỉnh, Kỳ thi THPT Quốc gia chỉ có 17,5 % đạt điểm khá).
Từ cơ sở lí luận và thực trạng viết bài văn nghị luận xã hội của học sinh tôi đã vạch kế hoạch: “Rèn kĩ năng viết đoạn văn, làm bài văn nghị luận xã hội” có hiệu quả và rút ra bài học kinh nghiệm.
 3. CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ “RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN, LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI”:
	Để thực hiện được đề tài, yếu tố đầu tiên mà tôi quan tâm đó là đối tượng học sinh. Học sinh vùng nông thôn, miền trung du, kinh tế xã hội còn khó khăn, năng lực cảm thụ văn học còn nhiều hạn chế. Tâm lí chung của các em là lười suy nghĩ, ít hiểu biết các vấn đề xã hội. Chưa có ý thức lần mò, đam mê tìm hiểu nội dung nghĩa của một câu tục ngữ, câu châm ngôn. Chính vì vậy các em rất thiếu hiểu biết sâu về các vấn đề cuộc sống, lại nhút nhát, ngại bày tỏ những nhận xét đánh giá trước mọi người. Muốn học sinh làm tốt các bài nghị luận văn học đòi hỏi học sinh phải nắm được lí thuyết, cách làm bài văn, có kiến thức về vấn đề xã hội từ văn học, từ cuộc sống, sử dụng thành thạo các kĩ năng, thao tác làm bài. Nên giải pháp đầu tiên là tôi hướng dẫn các em phải biết cách viết đoạn văn, làm bài văn nghị luận xã hội .
 3.1: Hướng dẫn học sinh nhớ lại lý thuyết viết đoạn văn, làm bài văn nghị luận xã hội, cách thức làm bài văn nghị luận xã hội:
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]	- Trong làm văn nghị luận xã hội thì ba thao tác giải thích, chứng minh, bình luận là nền tảng. Các thao tác còn lại như so sánh, phân tích ... thực chất cũng là sự kết hợp pha trộn giữa chứng minh và giải thích, bình luận. Khi phân tích thì phần giải thích nặng hơn chứng minh, khi bình luận thì phần chứng minh nặng hơn giải thích. Do đó, nắm rõ phương pháp chứng minh và giải thích sẽ giúp cho việc làm văn trở nên dễ dàng hơn.
	[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RI[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT][RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RI [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Cơ bản của phương pháp này là các cách thức dễ nhớ, dựa vào các cách thức này mà người viết có thể tìm ý, xây dựng khung ý tưởng cho bài viết.
	* Đối với bài văn nghị luận xã hội hoàn chỉnh:
 Bố cục bài viết có 3 phần: Mở bài - Thân bài - Kết bài[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com
Mở [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[ [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.C[RIGHT]Trích từ: www Yêu c bài: là chìa khóa cho toàn bộ bài văn, phần mở bài phải đạt ba điều kiện: 
 “Gợi - Đưa - Báo” 
 [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RGợi: tức là “gợi ý” ra vấn đề cần bàn bạc.
 Đưa: tức là dẫn dắt vào vấn đề cần bàn bạc, đưa ra vấn đề.
 Báo: tức là phải thể hiện cho biết mình sẽ làm gì, hướng bàn luận.
 [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT][RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]Khó nhất là phần gợi ý dẫn dắt vấn đề, có 3 cặp 6 lối để giải quyết như sau:
	• Tương đồng/tương phản: đưa ra một vấn đề tương tự hoặc trái ngược để liên tưởng đến vấn đề cần giải quyết, sau đó mới tạo móc nối để “Đưa vấn đề ra”, cách này thường dùng khi cần nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, câu tục ngữ, câu châm ngôn.
	• Xuất xứ/đại ý: dựa vào thông tin xuất xứ / đại ý để đưa vấn đề ra, cách này thường dùng nghị luận một vấn đề triết lí cuộc sống được nhà văn chọn lọc từ cuộc sống rồi đưa vào tác phẩm,hoặc một nhận định của một tác giả nổi tiếng. 
	• Diễn dịch/quy nạp: cách này thường đưa ra câu chốt (khái quát vấn đề), sau đó dẫn dắt vào vấn đề nghị luận, bày tỏ quan điểm nghị luận.
Thân bài:
 Thân bài thực chất là một tập hợp các đoạn văn nhỏ nhằm giải quyết một vấn đề đưa ra ở phần khái quát. Để tìm ý cho phần thân bài thì có thể dùng các công thức sau đây để đặt câu hỏi nhằm tìm ý càng nhiều và dồi dào càng tốt, sau đó có thể sử dụng toàn bộ hoặc một phần ý tưởng để hình thành khung ý cho bài văn:
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/ * Thao tác giải thích: trả lời cho câu hỏi Gì - Nào - Sao - Do đâu - Nguyên nhân - Hậu quả. ([RIGHT]Trích từ: www.Gì: cái gì, là gì - Nào: thế nào - Sao: tại sao - Do: do đâu - Nguyên: nguyên nhân [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT], Hậu: hậu quả)
 [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Đặt vấn đề của đề bài vào khung câu hỏi trên, tìm cách giải đáp câu hỏi, lập luận với vấn đề cần giải quyết thì sẽ có rất nhiều hướng trả lời, hoặc các ý tưởng
giảng giải, giải thích vấn đề một cách thoả đáng.
 * Thao tác phân tích, chứng minh: cần làm rõ các phương diện: 
 Mặt - Không - Giai - Thời - Lứa.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Mặt: các mặt của vấn đề
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Không: không gian xảy ra vấn đề (thành thị, nông thôn, Việt Nam hay nước ngoài...)
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Giai: giai đoạn (ví dụ: giai đoạn trước năm 1945, sau năm 1945..)
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Thời: thời gian - nghĩa hẹp hơn so với giai đoạn (có thể là mùa thu, mùa đông, mùa mưa, mùa nắng, buổi sáng, buổi chiều..)
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Lứa: lứa tuổi (thiếu niên hay thanh niên, thiếu nữ hay người già,...)
 * Thao tác lập luận, bình luận: Đúng, sai, phải, trái, hạn chế, tích cực,thông điệp cuộc sống...?
 Đúng: ở phương diện nào, mức độ đúng?
 Sai: ở phương diện nào, mức độ sai? Hoặc đặt vào hoàn cảnh giao tiếp, hoàn cảnh cuộc sống như thế nào sẽ không phù hợp?
 Thông điệp cuộc sống từ vấn đề bàn luận là gì?
 3.2: Hình thành đoạn văn từ khung ý tưởng:
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Sau khi dựa vào khung câu hỏi bạn hình thành được khung ý tưởng, điều tiếp theo là từ từng ý tưởng đó ta triển khai ra các đoạn văn hoàn chỉnh. Cách triển khai đoạn văn theo: [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Nào - Sao - Cảm
 [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RINào: vấn đề đó được hiểu như thế nào?
 [RIGHT]Trích từ: www.VanMSao: tại sao, cơ sở gì để hiểu vấn đề đó. Cơ sở, căn cứ đó có điểm gì tích cực? hạn chế?
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Cảm: cảm xúc, cảm giác, cảm tưởng của bản thân về vấn đề đó.
 Cứ như vậy sẽ có nhiều đoạn văn.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Các đoạn văn này hợp lại là thân bài.
Kết bài
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Có công thức Tóm - Rút - Phấn để thực hiện phần này
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]	- Tóm: tóm tắt lại vấn đề nghị luận.
	[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]- Rút: rút ra kết luận gì, bài học kinh nghiệm
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]	- Phấn: hướng phấn đấu, suy nghĩ riêng của bản thân theo các chiều hướng như phát huy, để giảm thiểu điều xấu.
 3.3: Định hướng kĩ năng tích luỹ những kiến thức cơ bản để làm văn nghị luận xã hội (lập đề cương kiến thức để các em tự tìm trên các nguồn, kênh thông tin: sách, báo, mạng internet...)
 Đây là những kiến thức giúp các em làm tốt văn nghị luận xã hội. Tùy theo yêu cầu cụ thể của từng đề bài, giáo viên sẽ hướng dẫn có sự ứng dụng linh hoạt. Riêng với học sinh theo chương trình Nâng cao, giáo viên có điều kiện thời gian thuận lợi để đi sâu, rộng hơn ở từng đơn vị kiến thức. 
 * Giáo viên cần bổ túc cho học sinh những khái niệm, kiến thức mở rộng (là kiến thức tích hợp liên môn mà các em đã học ở các môn học như lịch sử, giáo dục công dân, địa lý, toán học, hóa học...v.v)  
 Xã hội: Hiểu theo nghĩa rộng, xã hội là hình thái sinh hoạt cuả cộng đồng loài người. Hình thái xã hội luôn luôn phát triển, gắn với sự phát triển của loài người. Mác đã định nghĩa: “Xã hội – bất cứ hình thức nào cũng là kết quả của sự tác động lẫn nhau giữa người và người”. Trong lịch sử, cộng đồng người đã phát triển từ thị tộc, bộ lạc, bộ tộc đến dân tộc. Hiểu theo nghĩa hẹp, cộng đồng xã hội chính là những cộng đồng nghề nghiệp chính trị, tôn giáo, văn hóatrong phạm vi một lãnh thổ quốc gia.
 Chính trị: Ngày nay, chính trị là toàn bộ những hoạt động có liên quan đến các mối quan hệ giữa các giai cấp, giữa các dân tộc mà cốt lõi của nó là vấn đề giành chính quyền, duy trì và sử dụng quyền lực nhà nước, sự tham gia vào công việc của nhà nước, sự xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của nhà nước.[3] Trích “Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam A-Đ” - Trang 479 - Xuất bản năm 2000
 Bản sắc văn hóa:
 Bản sắc văn hóa là cái riêng, cái độc đáo mang tính bền vững và tích cực của một cộng đồng văn hóa. Văn hoá  Việt có bản sắc riêng trong mối quan hệ với các nền văn hóa khác. Bản sắc này hình thành từ  chính thực tế địa lý, lịch sử, đời sống cộng đồng của người Việt và quá trình giao lưu, tiếp xúc, tiếp nhận, biến đổi các giá trị văn hóa của một số nền văn hóa khác (Trung Hoa, Ấn Độ). Văn hóa Việt giàu tính nhân bản, tinh tế, hướng tới sự  hài hòa trên mọi phương diện (tôn giáo, nghệ thuật, ứng xử, sinh hoạt) 
 Môi trường: 
Hiện nay thế giới đang đứng trước một loạt khó  khăn, trong đó có 5 cuộc khủng hoảng lớn là dân số. lương thực, năng lượng, tài nguyên và sinh thái. Năm cuộc khủng hoảng lớn này đều liên quan rất chặt chẽ với môi trường. Nói một cách đơn giản, môi trường là tất cả mọi thứ  xung quanh chúng ta. Môi trường tự nhiên là tổng thể các nhân tố tự nhiên như: bầu

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_vai_kinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh_trung_hoc_pho_th.doc