SKKN Một số kinh nghiệm chỉ đạo xây dựng và thực hiện nội dung giáo dục tỡnh cảm và kĩ năng xó hội cho trẻ trường mầm non Vietkids - TP. Thanh Húa

SKKN Một số kinh nghiệm chỉ đạo xây dựng và thực hiện nội dung giáo dục tỡnh cảm và kĩ năng xó hội cho trẻ trường mầm non Vietkids - TP. Thanh Húa

Như chúng ta đó biết, khi trẻ lớn dần, nhu cầu hũa nhập xó hội, tiếp xỳc với thế giới bờn ngoài càng cao. Thụng tin ngoại cảnh khụng chỉ có những cái tốt đẹp mà cũn bao gồm cả những cỏi xấu, cỏi khụng tốt. Vỡ vậy, việc học giỏo dục tỡnh cảm và kỹ năng xó hội cho trẻ là vụ cựng cần thiết.

Mục tiêu của việc giáo dục tỡnh cảm và kĩ năng xó hội cho trẻ là dạy các hành vi, thói quen, thái độ, . thông qua đó giúp trẻ có tính tự lập, chủ động, tự tin trong giao tiếp, biết cách xử lý các tình huống trong cuộc sống, đặt nền tảng cho trẻ trở thành con người có trách nhiệm, biết điều chỉnh hành vi, thái độ cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế. Từ đó giúp trẻ có cuộc sống hài hoà, thành đạt trong tương lai. Với tầm quan trọng đó, nội dung dạy kỹ năng sống được đưa vào chương trình giáo dục ngay từ lứa tuổi mầm non. Đặc biệt trong chương trình giáo dục mầm non mới, việc dạy kĩ năng xó hội là một nội dung trọng điểm, luôn được quan tâm và đưa vào lồng ghép, tích hợp trong các hoạt động của trẻ ở trường mầm non.

Trong quá trình chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục tỡnh cảm và kĩ năng xó hội vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, tôi nhận thấy việc xây dựng nội dung giáo dục cụ thể cho từng nhóm kĩ năng xó hội, hay lựa chọn nhóm kĩ năng xó hội nào cho phù hợp với từng lứa tuổi từ nhà trẻ đến mẫu giáo lớn là một khó khăn đối với giáo viên. Bên cạnh đó, việc lồng ghép thực hiện nội dung giáo dục kĩ năng xó hội như thế nào vào các hoạt động của trẻ tại trường để tránh sự nhàm chán, khô cứng cũng là một vấn đề cần được các Nhà quản lí giáo dục và giáo viên quan tâm.

Xuất phát từ thực tế đó, khi chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục tỡnh cảm, kĩ năng xó hội cho trẻ tại trường mầm non Vietkids, tôi luôn quan tâm hướng dẫn giáo viên lồng ghép nội dung dạy kĩ năng xó hội hoặc xây dựng các hoạt động dạy kĩ năng xó hội thực sự hấp dẫn, lí thú, bổ ích đối với trẻ. Từ đó nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non, chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ bước vào lớp 1 .

Vỡ lẽ đó tôi đó chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm chỉ đạo xây dựng và thực hiện nội dung giáo dục tỡnh cảm và kĩ năng xó hội cho trẻ trường mầm nonVietkids - TP. Thanh Húa”.

 

doc 22 trang thuychi01 6923
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm chỉ đạo xây dựng và thực hiện nội dung giáo dục tỡnh cảm và kĩ năng xó hội cho trẻ trường mầm non Vietkids - TP. Thanh Húa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài............................................................................................1
1.2.Mục đớch nghiờn cứu.......................................................................................1
1.3. Đối tượng nghiờn cứu.....................................................................................2 
1.4.Phương phỏp nghiờn cứu.................................................................................2
2. NỘI DUNG.......................................................................................................2
2.1 Cơ sở lý luận của Sỏng kiến kinh nghiệm.......................................................2
2.1.1. Kỹ năng xó hội.............................................................................................2
2.1.2. Đặc điểm tõm lý trẻ mầm non.....................................................................3
2.1.3.Chế độ sinh hoạt một ngày ở trường mầm non............................................3
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm........................4
2.2.1. Thuận lợi......................................................................................................4
2.2.2. Khú khăn.....................................................................................................4
2.2.3. Kết quả khảo sỏt trờn trẻ trước khi nghiờn cứu...........................................5
2.3.Một số biện phỏp chỉ đạo xõy dựng và thực hiện nội dung giỏo dục tỡnh cảm và kĩ năng xó hội cho trẻ trường mầm non VietKids........................................6
2.3.1.Một số biện phỏp chỉ đạo..............................................................................6
2.3.2.Một số hoạt động chỉ đạo xõy dựng và thực hiện nội dung giỏo dục tỡnh cảm và kĩ năng xó hội cho trẻ trường mầm non VietKids...............7
2.4. Hiệu quả của sỏng kiến kinh nghiệm............................................................15
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ............................................................................16
3.1. Kết luận........................................................................................................16
3.2. Kiến nghị......................................................................................................16
1. MỞ ĐẦU:
1.1. Lý do chọn đề tài:	
Như chỳng ta đó biết, khi trẻ lớn dần, nhu cầu hũa nhập xó hội, tiếp xỳc với thế giới bờn ngoài càng cao. Thụng tin ngoại cảnh khụng chỉ cú những cỏi tốt đẹp mà cũn bao gồm cả những cỏi xấu, cỏi khụng tốt. Vỡ vậy, việc học giỏo dục tỡnh cảm và kỹ năng xó hội cho trẻ là vụ cựng cần thiết.
Mục tiêu của việc giáo dục tỡnh cảm và kĩ năng xó hội cho trẻ là dạy các hành vi, thói quen, thái độ,. thông qua đó giúp trẻ có tính tự lập, chủ động, tự tin trong giao tiếp, biết cách xử lý các tình huống trong cuộc sống, đặt nền tảng cho trẻ trở thành con người có trách nhiệm, biết điều chỉnh hành vi, thái độ cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế. Từ đó giúp trẻ có cuộc sống hài hoà, thành đạt trong tương lai. Với tầm quan trọng đó, nội dung dạy kỹ năng sống được đưa vào chương trình giáo dục ngay từ lứa tuổi mầm non. Đặc biệt trong chương trình giáo dục mầm non mới, việc dạy kĩ năng xó hội là một nội dung trọng điểm, luôn được quan tâm và đưa vào lồng ghép, tích hợp trong các hoạt động của trẻ ở trường mầm non.
Trong quá trình chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục tỡnh cảm và kĩ năng xó hội vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, tôi nhận thấy việc xây dựng nội dung giáo dục cụ thể cho từng nhóm kĩ năng xó hội, hay lựa chọn nhóm kĩ năng xó hội nào cho phù hợp với từng lứa tuổi từ nhà trẻ đến mẫu giáo lớn là một khó khăn đối với giáo viên. Bên cạnh đó, việc lồng ghép thực hiện nội dung giáo dục kĩ năng xó hội như thế nào vào các hoạt động của trẻ tại trường để tránh sự nhàm chán, khô cứng cũng là một vấn đề cần được các Nhà quản lí giáo dục và giáo viên quan tâm. 
Xuất phát từ thực tế đó, khi chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục tỡnh cảm, kĩ năng xó hội cho trẻ tại trường mầm non Vietkids, tôi luôn quan tâm hướng dẫn giáo viên lồng ghép nội dung dạy kĩ năng xó hội hoặc xây dựng các hoạt động dạy kĩ năng xó hội thực sự hấp dẫn, lí thú, bổ ích đối với trẻ. Từ đó nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non, chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ bước vào lớp 1 . 
Vỡ lẽ đú tụi đó chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm chỉ đạo xây dựng và thực hiện nội dung giáo dục tỡnh cảm và kĩ năng xó hội cho trẻ trường mầm nonVietkids - TP. Thanh Húa”.
1. 2. Mục đớch nghiờn cứu:
Kỹ năng xó hội cú tỏc dụng phỏt triển toàn diện nhõn cỏch trẻ mẫu giỏo về thể chất, tỡnh cảm xó hội, giao tiếp, ngụn ngữ, nhận thức và sẵn sàng vào lớp1. Nú cú vai trũ giỳp trẻ :
	- Về thể chất: Giỳp trẻ được an toàn, khỏe mạnh, nhanh nhẹn, khộo lộo, bền bỉ, thỏo vỏt, thớch ứng được với những điều kiện sống thay đổi.
	- Về tỡnh cảm xó hội: Giỳp trẻ biết kiểm soỏt cảm xỳc, giàu tỡnh thương yờu và lũng biết ơn.
	- Về giao tiếp: Giỳp trẻ mạnh dạn, tự tin, tự trọng và tụn trọng người khỏc, giao tiếp cú hiệu quả.
- Về ngụn ngữ: Giỳp trẻ núi năng linh hoạt, lắng nghe và hũa nhó, cởi mở.
- Về nhận thức: Giỳp trẻ ham hiểu biết, sỏng tạo.
- Về sẳn sàng vào lớp 1: Giỳp trẻ cú những kỹ năng thớch ứng với hoạt động học tập ở lớp 1. Sẵn sàng hũa nhập đương đầu với khú khăn, cú trỏch nhiệm với bản thõn, với cụng việc, với cỏc mối quan hệ.
Vỡ thế tụi thiết nghĩ nghiờn cứu tỡm ra kinh nghiệm chỉ đạo xây dựng và thực hiện nội dung giáo dục tỡnh cảm và kĩ năng xó hội cho trẻ trong trường mầm non là rất thiết thực và cần thiết trong thời đại hiện nay.
1.3. Đối tượng nghiờn cứu: 
	Với đề tài đó nghiờn cứu, tụi chọn đối tượng nghiờn cứu là: “ Một số kinh nghiệm chỉ đạo xõy dựng và thực hiện nội dung giỏo dục tỡnh cảm và kỹ năng xó hội cho trẻ trường Mầm non VietKids - TP Thanh Húa” .
1.4. Phương phỏp nghiờn cứu:
Để thực hiện đề tài SKKN của mỡnh lựa trọn, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tụi đó sử dụng cỏc phương phỏp sau : 
- Phương phỏp nghiờn cứu xõy dựng cơ sở lý thuyết: Tỡm tũi, tham khảo tài liệu cú liờn quan để nghiờn cứu xõy dựng cơ sở lý luận.
- Phương phỏp điều tra khảo sỏt thực tế, thu thập thụng tin: Phục vụ cho quỏ trỡnh khảo sỏt thực trạng trước và sau khi nghiờn cứu .
- Phương phỏp thống kờ sử lý số liệu: Phục vụ cho quỏ trỡnh tổng hợp kết quả thực trạng và kết quả đạt được sau khi nghiờn cứu . 
2. NỘI DUNG:
 2.1. Cơ sở lý luận của sỏng kiến kinh nghiệm:
 2.1.1. Kỹ năng sống :
Kỹ năng xó hội là tất cả những kỹ năng cần cú giỳp người ta học tập, làm việc cú hiệu quả hơn, sống tốt hơn. Đó là khả năng của mỗi người có hành vi thích ứng và tích cực giúp bản thân có thể ứng xử hiệu quả trong các mối quan hệ, trước các tình huống một cách hợp lý trong cuộc sống hàng ngày. Với mong muốn tăng cường sự tham gia một cỏch hứng thỳ của học sinh trong cỏc hoạt động giỏo dục trong nhà trường và cộng đồng với thỏi độ tự giỏc, chủ động, tự tin, tự lập
Giáo dục tỡnh cảm, kĩ năng xó hội bao gồm :
	- Giáo dục trẻ tự lập, tích cực và năng động trong cuộc sống.
	- Giao tiếp tốt và luôn tự tin thể hiện chính mình.
	- Đời sống tình cảm phong phú, có tấm lòng nhân hậu.
	- Phát triển khả năng sáng tạo.
Từ đó giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nên và không nên làm, giúp trẻ tự tin, chủ động và biết cách xử lý các tình huống trong cuộc sống , khơi gợi khả năng tư duy, sáng tạo của trẻ, đặt nền tảng cho trẻ trở thành người có trách nhiệm và có cuộc sống hài hòa trong tương lai.
 Các nhóm kỹ năng xó hội có thể dạy trẻ ở trường mầm non : 
- Nhóm kỹ năng chăm sóc bản thân:
	+ Kỹ năng tự phục vụ bản thân
	+ Kỹ năng tự bảo vệ trước những tình huống nguy hiểm
	+ Nhận biết giá trị bản thân
- Nhóm kỹ năng quản lý cảm xúc:
+ Học cách cảm thông chia sẻ
+ Kiểm soát tình cảm
+ Lòng tự trọng
- Nhóm kỹ năng giao tiếp:
	+ Kỹ năng trong quan hệ giao tiếp
	+ Sự tự tin
	+ Kỹ năng thuyết phục và thương thuyết
	+ Kỹ năng thay đổi hành vi
- Nhóm kỹ năng học tập:
	+ ý thức trách nhiệm
	+ Kỹ năng thiết lập và thực hiện mục tiêu
- Kỹ năng lãnh đạo:
	+ Kỹ năng tổ chức hoạt động
	+ Kỹ năng làm việc nhóm, đưa ra quyết định, giải quyết vấn đề
2.1.2. Đặc điểm tâm lí trẻ mầm non :
 Hoạt động chủ đạo của trẻ lứa tuổi mầm non là hoạt động vui chơi. Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ lĩnh hội các tri thức về thế giới xung quanh. Chính trong quá trình chơi, trẻ được học giao tiếp, cách ứng xử của xã hội loài người, và trẻ được thể hiện vai trò của bản thân với bạn bè xung quanh, khẳng định vị trí của mình trong “ Xã hội trẻ con”. Từ đó, hình thành nên nhân cách và các kĩ năng giúp trẻ thích ứng với cuộc sống trong tương lai.
Thụng qua quỏ trỡnh hoạt động trẻ lĩnh hội cỏc tri thức của xó hội loài người, dần dần hỡnh thành được ngụn ngữ, hoạt động, tri thức, và kỹ năng sống: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý mõu thuẫn, kỹ năng ra quyết định, Vỡ vậy, muốn cú được những kỹ năng đú trẻ phải trải qua quỏ trỡnh học hỏi, trải nghiệm của bản thõn dưới sự hướng dẫn của người lớn. Cú được cỏc kỹ năng sống, trẻ sẽ dần hỡnh thành được những thỏi độ tớch cực và cú được hành vi đỳng đắn. Ngược lại, nếu thiếu những kỹ năng này trẻ sẽ ứng xử khụng lành mạnh trước cỏc tỡnh huống gặp phải. 
2.1.3. Chế độ sinh hoạt một ngày ở trường mầm non:
1
Đón trẻ
2
Thể dục sáng
3
Hoạt động học có chủ đích
4
Hoạt động góc 
5
Hoạt động ngoài trời
6
ăn trưa, ngủ trưa
7
Vận động sau ngủ dậy, ăn phụ chiều
8
Hoạt động chiều
9
Trả trẻ
 2.2 Thực trạng vấn đề trước khi ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm:
2.2.1. Thuận lợi :
Phòng giáo dục và Đào tạo đã có kờ́ hoạch từng năm học với những biợ̀n pháp cụ thờ̉ để chỉ đạo cỏc trường tập trung vào việc rốn kỹ năng xó hội cho học sinh. Đõy chính là những định hướng giúp giáo viờn thực hiợ̀n như: Rốn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với cỏc tỡnh huống trong cuộc sống, thúi quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhúm; Rốn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phũng, chống tai nạn giao thụng, đuối nước và cỏc tai nạn thương tớch khỏc, Rốn luyện kỹ năng ứng xử văn húa, Cỏc hoạt động tập thể.
Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa quan tâm tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn cho các Phòng giáo về nội dung giáo dục kĩ năng sống cho trẻ.Do vậy, Phòng GD đó tổ chức cho các trường mầm non nắm bắt và thực hiện . 
Về cơ sở vật chất: Trường MN Vietkids cú đầy đủ trang thiết bị, thường xuyờn tổ chức cỏc hoạt động để giỳp trẻ rốn luyện kĩ năng xó hội. Trường nằm ở địa bàn trung tâm của TP Thanh Hóa, được Sở GD&ĐT và Phòng GD đánh giá cao về chất lượng chuyên môn. Trường luôn được các cấp và tập thể phụ huynh quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất thuận lợi cho việc chăm sóc giáo dục trẻ. 
	100% giáo viên đạt trình độ chuẩn trong đó 76% trên chuẩn, với lòng nhiệt tình yêu nghề mến trẻ, bám trường, bám lớp tạo niềm tin yêu của phụ huynh trên địa bàn Thành phố .
	Đa số trẻ được đưa đến trường ngay từ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo bé. Hầu như không còn tình trạng trẻ 5 tuổi mới ra lớp mầm non. Vì vậy, trẻ được tham gia chương trình giáo dục mầm non ngay từ tuổi nhà trẻ, đây là một điều kiện thuận lợi cho công tác giáo dục kĩ năng sống cho trẻ từ rất sớm.
2.2. Khú khăn.
Về phía phụ huynh học sinh:
Hiện nay với trong xã hội các cặp vợ chồng thường sinh ít con nên bố mẹ, đặc biệt là ông bà còn mang nặng tâm lí “ Làm hộ trẻ, chiều trẻ thái quá”, đây là một vấn đề rất khó khăn đối với giáo viên trong công tác phối kết hợp giữa gia đình và Nhà trường trong công tác giáo dục kĩ năng sống cho trẻ, một trong những nội dung giáo dục mang tính chất thực hành “Mưa dầm thấm lâu”. Bên cạnh đó, hiện tượng trẻ được nuông chiều, nuôi dạy không đúng cách làm cho các bé mắc phải hiện tượng lười ăn, hay bị ốm, ỷ lại làm các bậc phụ huynh hình thành nên thói quen thường quan tâm đến việc con mình “ăn gì” mà chưa quan tâm đến việc con mình “ăn như thế nào”, hay con “ mặc gì” mà chưa quan tâm con mình biết “ mặc như thế nào”. Cuộc sống “ nhanh, vội” làm cho phụ huynh bỏ qua việc dạy con “ học ăn, học nói, học gói, học mở”..
Về phía giáo viên:
Một số giáo viên trẻ mới ra trường kinh nghiệm cũn hạn chế. Phong trào“ Xõy dựng trường học thõn thiợ̀n, học sinh tích cực” tọ̃p trung nhiờ̀u nụ̣i dung chung cho các bọ̃c học, giáo viờn chưa hiờ̉u nhiờ̀u vờ̀ nội dung phải dạy trẻ lứa tuụ̉i mõ̀m non những kỹ năng sụ́ng cơ bản nào, chưa biờ́t vọ̃n dụng từ những kờ́ hoạch định hướng chung để rốn luyện kỹ năng xó hội cho trẻ.
Về tài liệu liên quan đến công tác dạy kỹ năng xó hội: 
 Sách hướng dẫn về tổ chức giáo dục tỡnh cảm và kĩ năngxó hội cho học sinh nói chung, tổ chức giáo dục kĩ năng xó hội cho trẻ mầm non nói riêng có rất ít và chưa cụ thể, nên việc dạy trẻ kĩ năng xó hội tại các trường mầm non từ lựa chọn nội dung, hình thứ tổ chức. đến phương pháp tiến hành chủ yếu là dựa vào kiến thức được bồi dưỡng của các lớp hướng dẫn về nội dung giáo dục kĩ năng sống do các cấp lãnh đạo tổ chức và các kiến thức từ sách báo, mạng enternet, các kiến thức tích luỹ được từ quá trình giảng dạy của giáo viên.
Việc dạy trẻ kỹ năng xó hội ở trường mầm non chủ yếu là lồng ghép tích hợp vào các hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày nên lượng kiến thức đưa đến với trẻ chưa thực sự được giáo viên chú trọng quan tâm.
2.2.3. Kết quả khảo sát trên trẻ trước khi nghiên cứu : 
Xếp loại trẻ mẫu giỏo ( 503 trẻ)
 ĐẦU NĂM
Tính tự lập
Giao tiếp
Làm việc nhóm
Số trẻ
%
Số trẻ
%
Số trẻ
%
Đạt
233
44
220
44
225
45
Chưa đạt
270
56
283
56
278
55
Xếp loại trẻ nhà trẻ( 165 trẻ)
Đầu năm
Tự phục vụ bản thân
Giao tiếp
Kĩ năng học tập
Số trẻ
%
Số trẻ
%
Số trẻ
%
Đạt
50
30
60
36
50
30
Chưa đạt
115
70
105
64
115
70
2.3. Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng và thực hiện nội dung giáo dục tỡnh cảm và kỹ năng xó hội cho trẻ trường mầm non Vietkids.
2.3.1. Một số biện pháp chỉ đạo: 
2.3.1.1. Bồi dưỡng kiến thức về giáo dục kĩ năng sống cho giáo viên
Xây dựng lịch, mời giáo viên, tổ chức các lớp bồi dưỡng cho giáo viên về dạy kĩ năng cho học sinh lứa tuổi mầm non.
Liên hệ với Sở và Phòng giáo dục cung cấp đủ tài liệu cho trường.
 Xây dựng các tiết kiến tập về giáo dục kĩ năng xó hội cho trẻ trong trường tại các lớp: Misa, Song ngữ 1, Gấu Pooh, Song ngữ 5,... cho cán bộ, giáo viên học tập và yêu cầu viết thu hoạch để rút kinh nghiệm thực hiện.
Sau các buổi học tập cho giáo viên tổ chức thảo luận, trao đổi kiến thức giữa các trường để trao đổi kinh nghiệm.
 23.1.2. Lựa chọn các nhóm kĩ năng sống phù hợp với từng độ tuổi để đưa vào chương trình CSGD trẻ. Đưa các yêu cầu phù hợp ở từng kĩ năng khi đưa vào thực hiện ở các nhóm lớp.
+ Giao nhiệm vụ cho các lớp căn cứ vào chương trình giáo dục mầm non để nghiên cứu, lựa chọn các nhóm kĩ năng xó hội dạy cho trẻ và đưa các yêu cầu cụ thể cho từng nhóm kĩ năng. Xây dựng kế hoạch thực hiện tại lớp. Sau đó, nộp báo cáo về chuyờn mụn.
+ Theo dõi việc thực hiện của các lớp bằng cách : Khi các lớp xây dựng các buổi học tập, bồi dưỡng, kiến tập về giáo dục kĩ năng xó hội báo cáo về chuyên môn để chuyên môn lập kế họach dự một số lớp điển hình.
+ Hàng tháng sinh hoạt chuyên môn cho các lớp thảo luận rút kinh nghiệm. Sau đó, thống nhất bằng văn bản, chỉ đạo thực hiện tới toàn trường. 
2.3.13. Xây nội dung cụ thể cho các nhóm kĩ năng xó hội lồng ghép vào chương trình giáo dục. 
Căn cứ vào các nhóm kĩ năng xó hội của từng lứa tuổi, kết hợp với các lớp điểm xây dựng nội dung cụ thể cho từng kĩ năng và thời gian thực hiện nội dung đó tại trường. Yêu cầu :
+ Nội dung phù hợp với chủ đề. Thực hiện ngay từ tuần 1 chủ đề “Trường mầm non“, chủ đề đầu của chương trình CSGD trẻ .
+ Hình thức thực hiện: Có thể lồng ghép vào các họat động tiết học, hoạt động vui chơi hoặc tổ chức một giờ hướng dẫn chung vào buổi chiều hay giờ khám phá khoa học vào buổi sáng... Đảm bảo phương pháp giáo dục mầm non.
2.3.1.4. Rút kinh nghiệm:
 	Lập thời gian rút kinh nghiệm vào các buổi sinh hoạt chuyên môn để rút kinh nghiệm về công tác dạy trẻ các nhóm kĩ năng sống tại trường mình quản lí để có những biện pháp, phương hướng cho việc thực hiện dạy trẻ kỹ năng sống ở chủ điểm sau.
2.3.1.5. Tổ chức dự giờ:
Lựa chọn, xây dựng hoạt động GD về dạy kĩ năng xó hội cho giáo viên tại một số lớp. Giao nội dung xây dựng các giờ hoạt động cụ thể cho từng lớp. Ví dụ : Lớp Mi Sa - xây dựng nội dung “ Dạy trẻ kĩ năng tự bảo vệ” ở nhóm mẫu giáo lớn. Lớp Gấu Poh “ Dạy kĩ năng giao tiếp ” Lứa tuổi mẫu giáo nhỡ. Lớp Song Ngữ 1: “ Dạy kĩ năng tự phục vụ” Lứa tuổi mẫu giáo bé.
2.3.1.6. Tuyên truyền:
Yêu cầu các trường thực hiện tuyên truyền nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non trong cuộc họp đầu năm giữa Ban giám hiệu với các Trưởng ban phụ huynh các lớp. Xây dựng nội dung tại góp ý tuyên truyền của Nhà trường theo chủ điểm.
Hướng dẫn giáo viên tuyên truyền tới phụ huynh : Tuyên truyền trong cuộc họp phụ huynh đầu năm tại lớp và xây dựng nội dung tuyên truyền tại góc tuyên truyền của lớp, trao đổi trực tiếp hàng ngày vào giờ đón trả.
2.3.2. Một số hoạt động chỉ đạo xây dựng và thực hiện nội dung giáo dục tỡnh cảm và kĩ năng xó hội cho trẻ trường mầm non Vietkids
2.3.2.1. Nội dung giáo dục kĩ năng xó hội theo lứa tuổi:
Lớp
Kĩ năng
Yêu cầu
Nhà trẻ 24 đến 36 tháng
* Kỹ năng lao động tự phục vụ và vệ sinh cá nhân.
- Tự xúc cơm, uống nước, lấy - cất ghế, đồ chơi với sự hướng dẫn của người lớn.
- Nói với người lớn khi có nhu cầu đi vệ sinh.
- Tự lấy, cất và đi dép, đội mũ.
- Tự lấy cất đồ chơi.
- Biết đóng mở cúc áo
- Biết tránh chỗ bẩn.
* Kĩ năng trong
quan hệ giao tiếp.
- Chào hỏi người lớn và mọi người xung quanh.
- Biết chơi với bạn
- Biết lắng nghe bạn và người lớn nói với mình.
- Biết nghe và làm theo lời nhắc nhở của cô giáo, bố mẹ....
- Mạnh dạn giao tiếp khi được người lớn đưa đến chỗ lạ.
* Kĩ năng học tập
- Biết tập chung chú ý.
- Tư thế ngồi
- Giở sách, truyện đúng chiều. 
- Bước đầu biết cầm bút, di màu. 
- Nói đủ câu có chủ ngữ, vị ngữ.
- Biết sử dụng một số đồ dùng học tập như : Đồ dùng xâu hạt, lồng hộp, lô tô....
* Kĩ năng tự bảo vệ trước tình huống nguy hiểm
- Không leo trèo và tránh các đồ sắc nhọn, nơi nguy hiểm như : ổ điện, nồi cơm, canh nóng.... khi được nhắc nhở.
- Không cho các vật nhỏ vào mồm, mũi.
- Không theo người lạ.
Mẫu giáo bé
* Kỹ năng lao động tự phục vụ và vệ sinh cá nhân.
- Tự lấy và cất ghế, đồ chơi, đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Tự đi dép, giày có quai bằng gai dính
- Tự mặc, cởi quần - áo có khuy cài hoặc khoá kéo. Tự xúc cơm, lấy và cất gối
- Biết nghe lời người lớn mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
- Biết rửa tay dưới vòi nước chảy, xúc miệng nước muối, lau miệng.
- Biết tránh chỗ bẩn, không chơi, nhặt những vật bẩn. Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định và khi có nhu cầu. Biết vứt rác vào thùng rác của lớp và nơi công cộng.
- Tự lấy cất dọn đồ chơi.
- Biết giúp cô và người lớn công việc vừa sức.
Lớp
Kĩ năng
Yêu cầu
Mẫu giáo bé
* Kĩ năng tự bảo vệ trước tình huống nguy hiểm
- Không leo trèo và biết tránh những nơi nguy hiểm như : ổ điện, phíc nước, bếp đun, hồ ao....
- Không đi theo người lạ.
- Biết gọi lớn khi thấy tình huống nguy hiểm hoặc khi ốm, mệt, bị ngã, bị đau....
- Không chơi các đồ sắc nhọn. Không cho các vật nhỏ, lạ vào miệng, lỗ mũi, lỗ tai của mình và bạn.
- Không đi ra đường một mình.
* Kĩ năng trong
quan hệ giao tiếp.
- Biết tự chào người lớn và khách khi đến chơi.
- Biết nói cảm ơn, xin lỗi, đưa - cầm vật bằng hai tay trong các hoàn cảnh phù hợp.
- Biết lắng nghe và trả lời theo đứng tình huống khi giao tiếp.
- Biết chơi và chia sẻ đồ chơi với bạn.
- Mạnh dạn, hồn nhiên khi giao tiếp với mọi người trong mọi hoàn cảnh.
- Biết điều chỉnh hành vi theo lời nhắc nhở của người lớn.
- Không làm ồn, nói to,la hét. Biết giữ yên lặng trong các hoàn cảnh cụ thể như : Giờ học, giờ ngủ.....
* Kĩ năng học tập
- Biết cách cầm bút, giở sách vở. Có tư thế ngồi đúng trong giờ học.
- Tự lấy cất đồ dùng học tập.
- Biết sử dụng hộp đồ dùn

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_chi_dao_xay_dung_va_thuc_hien_noi_du.doc