SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng làm bài văn nghị luận cho học sinh lớp 9A ở trường THCS Lâm Xa
Môn Ngữ Văn trước hết là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều đó nói lên tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng,tình cảm cho học sinh. Môn Ngữ Văn còn là một môn học thuộc nhóm công cụ. Điều đó nói lên mối quan hệ giữa Ngữ Văn và các môn khác. Học môn Ngữ Văn sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập các môn khác và các môn khác cũng góp phần giúp học tốt môn Ngữ Văn. Cho nên tự nó cũng toát nên yêu cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết gắn với đời sống.[1]
Trong nhà trường nói chung, trong trường THCS nói riêng, Ngữ văn là môn học trang bị cho học sinh những tri thức để đánh giá đúng các vấn đề văn học (bao gồm: tác phẩm, tác giả, các quá trình văn học ) có nghĩa là góp phần tạo cho học sinh khả năng khám phá vẻ đẹp của tác phẩm văn học trong việc tiếp nhận cũng như khả năng biết đánh giá đúng đắn, khoa học các hiện tượng.Song song với nhiệm vụ trên là quá trình giúp học sinh hình thành và phát triển khả năng sản sinh văn bản mới (nói và viết).
Trong nhà trường phổ thông, việc học sinh cảm nhận và viết văn nghị luận với lứa tuổi của cỏc em là rất khú. Tuy nhiên để phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS được làm quen với dạng bài nghị luận tạo tiền đề cho các em có thể vận dụng tốt trong quá trình học sau này.
Trong chương trỡnh Ngữ văn ở bậc THCS học sinh đó được học thể loại văn nghị luận. Ở lớp 7 các em đó được học phép lập luận chứng minh và phép lập luận phân tích giải thớch. Lớp 8 học tiếp kĩ năng về văn nghị luận, về cách nói và cách viết văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả. Ở lớp 9 đó cú sự kế thừa, nõng cao kiến thức về văn nghị luận, cấc em học nghị luận về tác phẩm truyện, đoạn trích, nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.Tuy nhiên kĩ năng làm bài văn nghị luận của học sinh chưa thật thành thạo, cũn lúng túng, hành văn chưa mạch lạc , bố cục chưa rừ ràng, còn mắc nhiều lỗi mà nếu giáo viên có thể giúp học sinh khắc phục được thì các em sẽ làm tốt hơn. Những hạn chế trong bài làm văn nghị luận của các em một phần do các em, một phần do giáo viên chưa có biện pháp phù hợp giúp các em. Là giáo viên dạy môn Ngữ văn, công tác tại trường THCS Lõm Xa tụi luụn suy nghĩ phải làm thế nào để giúp các em có kĩ năng làm tốt văn nhất là văn nghị luận? Giải quyết vấn đề này nhiều nhà khoa học đó nghiờn cứu nhưng chỉ đưa ra những kết luận chung, áp dụng cho mọi đối tượng học sinh mà chưa có những giải pháp cụ thể cho từng đối tượng học sinh THCS. Đây chính là lí do mà bản thân tôi chọn đề tài:
“ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng làm bài văn nghị luận cho học sinh lớp 9A ở trường THCS Lâm Xa”
MỤC LỤC TT TấN MỤC LỤC TRANG 1 Mở đầu 2 1.1 Lớ do chọn đề tài 2 1.2 Mục đớch nghiờn cứu 3 1.3 Đối tượng nghiờn cứu 3 1.4 Phương phỏp nghiờn cứu 4 2 Nội dung sỏng kiến kinh nghiệm 4 2.1 Cơ sở lớ luận của sỏng kiến kinh nghiệm 4 2.2 Thực trạng vấn đề trước khi ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm 4 2.3 Cỏc sỏng kiến kinh nghiệm hoặc cỏc giải phỏp đó sử dụng để giải quyết vấn đề . 6 2.4 Hiệu quả của sỏng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giỏo dục, với bản thõn, đồng nghiệp và nhà trường . 18 3 Kết luận, kiến nghị . 18 3.1 Kết luận. 18 3.2 Kiến nghị 19 Tài liệu tham khảo 1. Mở đầu 1.1. Lớ do chọn đề tài Môn Ngữ Văn trước hết là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều đó nói lên tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng,tình cảm cho học sinh. Môn Ngữ Văn còn là một môn học thuộc nhóm công cụ. Điều đó nói lên mối quan hệ giữa Ngữ Văn và các môn khác. Học môn Ngữ Văn sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập các môn khác và các môn khác cũng góp phần giúp học tốt môn Ngữ Văn. Cho nên tự nó cũng toát nên yêu cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết gắn với đời sống.[1] Trong nhà trường nói chung, trong trường THCS nói riêng, Ngữ văn là môn học trang bị cho học sinh những tri thức để đánh giá đúng các vấn đề văn học (bao gồm: tác phẩm, tác giả, các quá trình văn học ) có nghĩa là góp phần tạo cho học sinh khả năng khám phá vẻ đẹp của tác phẩm văn học trong việc tiếp nhận cũng như khả năng biết đánh giá đúng đắn, khoa học các hiện tượng.Song song với nhiệm vụ trên là quá trình giúp học sinh hình thành và phát triển khả năng sản sinh văn bản mới (nói và viết). Trong nhà trường phổ thông, việc học sinh cảm nhận và viết văn nghị luận với lứa tuổi của cỏc em là rất khú. Tuy nhiên để phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS được làm quen với dạng bài nghị luận tạo tiền đề cho các em có thể vận dụng tốt trong quá trình học sau này. Trong chương trỡnh Ngữ văn ở bậc THCS học sinh đó được học thể loại văn nghị luận. Ở lớp 7 cỏc em đó được học phộp lập luận chứng minh và phộp lập luận phõn tớch giải thớch. Lớp 8 học tiếp kĩ năng về văn nghị luận, về cỏch núi và cỏch viết văn nghị luận cú sử dụng yếu tố biểu cảm, tự sự và miờu tả. Ở lớp 9 đó cú sự kế thừa, nõng cao kiến thức về văn nghị luận, cấc em học nghị luận về tỏc phẩm truyện, đoạn trớch, nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.Tuy nhiờn kĩ năng làm bài văn nghị luận của học sinh chưa thật thành thạo, cũn lỳng tỳng, hành văn chưa mạch lạc , bố cục chưa rừ ràng, còn mắc nhiều lỗi mà nếu giáo viên có thể giúp học sinh khắc phục được thì các em sẽ làm tốt hơn. Những hạn chế trong bài làm văn nghị luận của các em một phần do các em, một phần do giáo viên chưa có biện pháp phù hợp giúp các em. Là giáo viên dạy môn Ngữ văn, công tác tại trường THCS Lõm Xa tụi luụn suy nghĩ phải làm thế nào để giỳp cỏc em cú kĩ năng làm tốt văn nhất là văn nghị luận? Giải quyết vấn đề này nhiều nhà khoa học đó nghiờn cứu nhưng chỉ đưa ra những kết luận chung, ỏp dụng cho mọi đối tượng học sinh mà chưa cú những giải phỏp cụ thể cho từng đối tượng học sinh THCS. Đõy chớnh là lớ do mà bản thõn tụi chọn đề tài: “ Một số giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng làm bài văn nghị luận cho học sinh lớp 9A ở trường THCS Lõm Xa” 1.2. Mục đớch nghiờn cứu: Khi thực hiện đề tài này, tụi muốn tỡm một hướng tiếp cận đơn giản, dễ hiểu nhưng sõu sắc đối với việc làm bài văn nghị luận. Biến những bài văn nghị luận tưởng chừng như khụ khan thành những bài văn sinh động hấp dẫn và sõu sắc. Cụ thể: Thứ nhất: Giỳp học sinh nắm được những phương phỏp và kĩ năng cơ bản để làm tốt một bài văn nghị luận trong cỏc bài kiểm tra và trong cỏc kỡ thi. Thứ hai Thụng qua quỏ trỡnh rốn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận giỳp học sinh nõng cao khả năng trỡnh bày quan điểm của mỡnh, cung cấp cho cỏc em vốn tri thức phong phỳ để cỏc em nõng cao nhận thức của mỡnh về vốn sống, sống tốt hơn, đẹp hơn, từng bước hoàn thiện nhõn cỏch của mỡnh. Thứ ba: Tụi mong rằng đề tài này cú thể dựng làm tài liệu cho cỏc đồng nghiệp khi dạy phần văn nghị luận, gúp phần nõng cao chất lượng mụn ngữ văn 9, nõng cao kết quả thi vào 10 và thi học sinh giỏi mụn ngữ văn ở trường THCS Lõm Xa. Để làm được đề tài này, tụi đó dựa trờn những điều kiện thuận lợi cú thể phỏt huy được. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, tụi đó được cỏc cấp lónh đạo nhà trường quan tõm giỳp đỡ, được cỏc anh chị đồng nghiệp cho ý kiến tham khảo, và bản thõn tụi xột thấy năng lực cũng cú thể làm được điều đú. 1.3. Đối tượng nghiờn cứu Nghị luận xó hội cú mặt trong chương trỡnh Ngữ văn từ bậc trung học cơ sở đến bậc trung học phổ thụng, tuy nhiờn trong phạm vi đề tài này tụi chỉ tỡm hiểu phương phỏp làm bài văn nghị luận cho học sinh trung học cở sở Lõm Xa đặc biệt là học sinh lớp 9 chuẩn bị cho cỏc bài kiểm tra cuối kỡ và tuyển sinh vào lớp 10. 1.4. Phương phỏp nghiờn cứu Để đạt được mục đớch và thực hiện những nhiệm vụ mà đề tài đặt ra tụi cú sử dụng một số phương phỏp nghiờn cứu cơ bản sau: - Phương phỏp thống kờ phõn loại - Phương phỏp nghiờn cứu xõy dựng cơ sở lớ thuyết - Phương phỏp xử lớ số liệu - Phương phỏp thực nghiệm - Phương phỏp đối chiếu so sỏnh 2. Nội dung sỏng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lý luận của sỏng kiến kinh nghiệm Đất nước ta đang trờn đà đổi mới, nghành giỏo dục đang cú những bước chuyển mỡnh theo nhịp bước của thời đại. Do đú việc đổi mới phương phỏp dạy học là vấn đề cần thiết và quan trọng trong tỡnh hỡnh hiện nay. Mà một trong những biện phỏp tối ưu trong quỏ trỡnh dạy học là phương phỏp dạy học tớch cực và dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng.Vỡ võy để nõng cao hiệu quả giỏo dục ở bộ mụn Ngữ văn trong nhà trường hiện nay, giỏo viờn cần đăc biệt chỳ trọng hơn nữa trong việc rốn luyện kĩ năng núi và kĩ năng viết cho học sinh nhất là kĩ năng làm một bài văn nghị luận. Dựa vào cỏc sỏch tham khảo cú liờn quan đến đề tài, tụi đưa ra một số kinh nghiệm, kĩ năng về làm văn nghị luận để giỳp cỏc em thỏo gỡ những khú khăn, vướng mắc trong việc viết văn nghị luận.[1] 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm 2.2.1. Thực trạng chung Mụn Ngữ văn trong nhà trường THCS núi chung và lớp 9 núi riờng chiếm một số lượng tiết đỏng kể: Lớp 6: 35 tuần x 4 tiết / tuần = 140 tiết. Lớp 7: 35 tuần x 4 tiết / tuần = 140 tiết. Lớp 8: 35 tuần x 4 tiết / tuần = 140 tiết. Lớp 9: 35 tuần x 5 tiết / tuần = 175 tiết. Vỡ vậy cú thể núi trong cỏc mụn học trong nhà trường THCS mụn Ngữ văn đúng vai trũ hết sức quan trọng, khụng những tạo tiền đề cho học sinh cú kĩ năng nghe, núi, đọc, viết tiếng Việt khỏ thành thạo theo cỏc kiểu văn bản và cú kĩ năng sơ giản về phõn tớch tỏc phẩm văn học, bước đầu cú năng lực cảm nhận và bỡnh giỏ văn học. Hơn nữa cũn giỳp cho cỏc em tiếp nhận cỏc mụn khoa học khỏc một cỏch tốt hơn. 2.2.2. Thực trạng trường THCS Lõm Xa Thế nhưng qua thực tế giảng dạy, chỳng ta thấy năng lực cảm thụ văn chương, đưa văn chương vào cuộc sống và đặc biệt là hành văn của học sinh nhất là văn nghị luận của đại đa số cỏc em cũn rất yếu. Cú những học sinh viết những đoạn văn, bài văn hết sức ngõy ngụ, khiến người đọc nhất là đội ngũ giỏo viờn bộ mụn Ngữ văn phải cười ra nước mắt. Đa phần cỏc em thường ngợp trước cỏc vấn đề xó hội hiểu lơ mơ, viết hời hợt. Khụng cú những trăn trở sõu sắc, khụng cú cỏi nhỡn toàn diện, đa chiều. Đụi khi viết theo tớnh chất cảm hứng, gặp phải đề lắt lộo hay vấn đề nghị luận ẩn sau cõu chữ, hỡnh ảnh ...là khụng làm được. Dường như cỏc em bất lực trước ngũi bỳt của mỡnh. Cỏc em chỉ cú thể làm văn bằng cỏch sao chộp bài mẫu hoặc ghi tất cả những lời giảng của giỏo viờn chứ khụng thể viết ra những điều mỡnh nghĩ. Chớnh điều đú làm cho cỏc em lo sợ và ớt hào hứng khi học bộ mụn Ngữ văn nhất là phõn mụn tập làm văn. Đối với học sinh, cú thể núi phõn mụn tập làm văn là phõn mụn khú nhất trong mụn Ngữ văn, theo kết quả điều tra của bản thõn tụi vào đầu năm học bằng phiếu sau đõy: Khối Tổng số HS Nội dung khảo sỏt Kết quả Thớch Khụng thớch Khú Dễ 9 49 - Học phõn mụn TLV. - Làm bài viết TLV. 8 41 44 5 Một cõu hỏi khảo sỏt nữa: Theo bản thõn em, thể loại văn bản nào sau đõy đối với em là khú tạo lập nhất? Lớp Tổng số HS Kết quả Tự sự Miờu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh Hành chớnh 9A 26 1 2 2 20 1 0 9B 23 1 2 3 15 1 1 Kết quả cho thấy trong cỏc thể loại văn bản, nhiều học sinh cho rằng loại văn bản khú tạo lập nhất là thể loại văn bản nghị luận. Vậy nguyờn nhõn nào khiến cỏc em rơi vào tỡnh trạng như vậy? Cũng cú thể do giỏo viờn chỉ chỳ trọng vào dạy lớ thuyết mà xem nhẹ khõu thực hành tại lớp? Hoặc sỏch những bài văn mẫu tràn ngập thị trường cỏc em khụng cần phải động nóo suy nghĩ nhưng vẫn cú được bài tương đối văn hay? Nhưng chủ yếu là do cỏc em chưa nắm được phương phỏp, từ đú khụng hỡnh thành được cho mỡnh kĩ năng làm văn. Vậy làm thế nào để giỳp cỏc em học sinh trường THCS Lõm Xa núi riờng và học sinh lớp 9 THCS núi chung cú kĩ năng làm tốt bài văn nhất là văn nghị luận? Đõy chớnh là cõu hỏi mà bản thõn tụi luụn trăn trở tỡm cõu trả lời, đõy là lớ do mà bản thõn tụi chọn đề tài: “ Một số giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng làm bài văn nghị luận cho học sinh lớp 9A ở trường THCS Lõm Xa” 2.3. Cỏc sỏng kiến kinh nghiệm hoặc cỏc giải phỏp đó sử dụng để giải quyết vấn đề Văn nghị luận cú đối tượng phạm vi sử dụng rộng rói trong đời sống xó hội con người, những đặc điểm cơ bản về nội dung hỡnh thức văn nghị luận đó đỳc kết thành lớ thuyết như ngày nay học sinh đó được học trong chương trỡnh lớp 9: Trong đú là văn nghị luận về một sự vật hiện tượng đời sống; nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lớ; nghị luận về tỏc phẩm truyện hoặc đoạn trớch; nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Là một giỏo viờn trực tiếp đứng lớp tụi nhận thấy để làm một bài văn hay là giải quyết thấu triệt yờu cầu của đề bài, khụng lạc đề,luận điểm rừ ràng, khụng thiếu sút về ý, giải thớch phải đỳng, chứng minh phải cú dẫn chứng, lý lẽ, lập luận, bỡnh luận phải đỏnh giỏ sỏt, đỳng và suy luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục đú là yờu cầu chung nhất của bài văn nghị luận. Đõy chớnh là những nội dung mà tụi trỡnh bày trong SKKN này thụng qua cỏc giải phỏp sau: 2.3.1.Giải phỏp 1: Nhận dạng đỳng yờu cầu của đề Điều đỏng quan tõm trước hết khi làm một bài văn nghị luận là việc nhận thức đề. Mỗi đề văn nghị luận thường cú những đặc điểm riờng về mặt nội dung và hỡnh thức, khụng đề nào hoàn toàn giống đề nào, do đú khụng thể sao chộp bài làm thuộc đề này sang bài làm thuộc đề khỏc. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh làm bài văn nghị luận, việc xỏc định yờu cầu của đề tức là tỡm hiểu đề để nắm vững, đỳng yờu cầu của đề về cả hai phương diện: cỏch thức nghị luận và nội dung nghị luận là cụng việc quan trọng cú ý nghĩa quyết định trước tiờn đối với sự thành bại của mỗi bài văn. Tỡm hiểu kĩ đề trỏnh được tỡnh trạng lạc đề, xa đề, thừa ý, thiếu ý trong bài làm. Vỡ thế nhận diện đề là khõu hết sức quan trọng trong quy trỡnh làm văn. Nếu nhận diện sai, bài làm sẽ sai. Đối với học sinh những lỗi sai về nhận diện đề thường là: - Lạc đề: Lạc về nội dung, phương phỏp, giới hạn, - Lệch đề: Đỏng lẽ nội dung chớnh cần phải làm nhiều thỡ lại núi qua loa, đại khỏi, phần phụ trở thành phần chớnh, thao tỏc chớnh lại trở thành thao tỏc phụ, - Lậu đề: Bỏ sút, “ăn bớt” ý hoặc một yờu cầu nào đú của đề. Như vậy muốn thõm nhập đề để hoàn toàn chiếm lĩnh nú, giỏo viờn khụng chỉ hướng dẫn học sinh tiếp cận đề bài ở dạng tổng thể mà phải hướng dẫn cỏc em đi sõu vào từng thành tố của nú,phải tỡm hiểu cặn kẽ ý nghĩa của những từ ngữ quan trọng, vai trũ của cỏc vế ,cỏc cõu, phõn tớch quan hệ ngữ phỏp và quan hệ logic – ngữ nghĩa của chỳng – tức là phải khỏm phỏ cho được những điều cũn ẩn kớn trong cỏc bộ phận của đề bài. Phải nghiền ngẫm, cố phỏt hiện cho hết ý nghĩa của từ, từ nghĩa đen đến nghĩa búng, từ nghĩa trực tiếp đến nghĩa sõu sa, ẩn kớn, nghĩa trong văn cảnh; tỡm hiểu đầy đủ cỏc sắc thỏi tinh vi phong phỳ của chỳng. “ Để học sinh xỏc định đỳng hướng làm bài, giỏo viờn khi hướng dẫn HS nhận diện đề, cú thể dựa vào những cõu hỏi dưới đõy để hướng dẫn học sinh nhận diện, tỡm hiểu đề: - Nờn viết cỏi gỡ? Đõy là cõu hỏi dựng để xỏc định nội dung bài viết. Yờu cầu về nội dung thường khú phỏt hiện hơn cả và là yờu cầu quan trọng nhất. Trả lời cõu hỏi này cần làm sỏng tỏ: luận đề, luận điểm chớnh, phạm vi nghị luận, mức độ nghị luận, Để trả lới cõu hỏi đú, khi phõn tớch đề cần yờu HS: chỳ ý những từ ngữ quan trọng ( để trỏnh sai sút ý, thấy vấn đề rừ ràng hơn, ), phỏt hiện những mối quan hệ giữa cỏc thành phần cõu, giữa cỏc cõu trong đề ( để tỡm ý chớnh, ý phụ và những điểm cơ bản cần giải quyết); xỏc định phạm vi và mức độ nghị luận ( để trỏnh dàn trải, làm mờ nhạt nội dung chớnh) - Viết cho ai? Đõy là cõu hỏi dựng để xỏc định đối tượng nghị luận. Việc xỏc định đỳng đối tượng nghị luận và hiểu biết sõu sắc về đối tượng đú luụn tạo hiệu quả cho bài nghị luận. - Viết như thế nào? Đõy là cõu hỏi dựng để xỏc định phương phỏp nghị luận, chủ yếu là tỡm hiểu xem đề thuộc kiểu nào? (giải thớch, chứng minh, bỡnh luận, hỗn hợp, )” [2] * Đề nghị luận về một sự việc hiờn tượng đời sống: Trước hết hs phải hỡnh dung rừ sự việc cần nghị luận. Cỏc biểu hiện của nú, mức độ nghị luận gọi tờn nú ra. Đũi hỏi hs phải cú năng lực khỏi quỏt, tờn gọi chớnh là nhan đề của bài viết, trả lời cỏc cõu hỏi: Văn bản bàn về hiện tượng gỡ? Nờu rừ những biểu hiện của hiện tượng đú? Cỏch trỡnh bày hiện tượng trong văn bản như thế nào? Nguyờn nhõn hiện tượng đú là do đõu? Những mặt tốt? Mặt xấu? Lợi, hại? hay, dở của sự vật hiện tượng đú? Và bày tỏ thỏi độ đồng tỡnh, biểu dương hay phờ phỏn? Cú đề cung cấp sẵn sự việc, hiện tượng dưới dạng một chuyện kể, một mẩu tin để người làm bài sử dụng, cú đề khụng cung cấp nội dung sẵn mà chỉ để gọi tờn, học sinh phải trỡnh bày mụ tả sự việc đú, mệnh lệnh trong đề thường là: Nờu suy nghĩ của mỡnh, nờu nhận xột, nờu ý kiến bày tỏ thỏi độ. Căn cứ vào cỏc yờu cầu đú để bày tỏ thỏi độ. Vớ dụ: Hóy bàn luận về vấn đề được nờu ra trong cõu ca dao: “ Ai ơi bưng bỏt cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muụn phần”. Trước hết ta phải xỏc định: + Thể loại nghị luận: Bỡnh luận + Nội dung: Cõu ca dao ca ngợi hạt gạo và nhắc nhở chỳng ta phải biết ơn người nụng dõn phải vất vả làm ra hạt gạo và bỏt cơm. Hỡnh thức nghị luận đũi hỏi cỏc em trỡnh bày những luận điểm đỳng đắn, lời văn chớnh xỏc và cú những hỡnh ảnh sinh động để ca ngợi người cụng ơn người lao động, phờ phỏn những kẻ lười biếng, vong ơn bội nghĩa, ăn chỏo đỏ bỏt. Đặt cỏc cõu hỏi để tỡm ý. Vớ dụ: Cõu ca dao núi tới vấn đề gỡ? Bỏt cơm đầy là kết quả của người lao động làm ra phải trải qua quỏ trỡnh như thế nào? Tại sao ta phải biết ơn người lao động vv * Đề nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lớ. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lớ là bài văn nghị luận bàn về một vấn đề tư tưởng đạo lớ cú ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con người. Cỏc tư tưởng đạo lớ đú thường được đỳc kết trong những cõu tục ngữ, danh ngụn, ngụ ngụn, khẩu hiệu hoặc khỏi niệm. Vớ dụ: Học đi đụi với hành, cú chớ thỡ lờn, khiờm tốn, khoan dung, nhõn ỏi, khụng cú gỡ quý hơn độc lập tự do Những tư tưởng đạo lớ ấy thường được nhắc đến trong đời sống, song hiểu cho rừ cho sõu, đỏnh giỏ đỳng ý nghĩa của chỳng là một yờu cầu cần thiết đối với con người. Bài nghị luận này cú phần giống với bài nghị luận về sự việc đời sống, nhưng nú khỏc về xuất phỏt điểm và lập luận. Ở bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xuất phỏt từ thực tế đời sống mà nờu ra tư tưởng, bày tỏ thỏi độ, cũn dạng bài này trỏi lại, xuất phỏt từ tư tưởng đạo lớ. Sau khi giải thớch, phõn tớch phải vận dụng cỏc dẫn chứng thực tế đời sống để chứng minh, giải thớch vấn đề. - Dạng đề mở khụng cú mệnh lệnh. Vớ dụ đề bài: “Đạo lớ uống nước nhớ nguồn”. - Dạng mệnh lệnh. Vớ dụ đề bài: “ Suy nghĩ về đạo lớ uống nước nhớ nguồn”. 2.3. 2. Giải phỏp 2: Xõy dựng được cỏc luận điểm chớnh xỏc, rừ ràng Trong quỏ trỡnh xõy dựng lập luận, việc xỏc định cỏc luận điểm chớnh là việc xỏc định cỏc kết luận cho lập luận. Những kết luận này cú thể xuất hiện ở nhiều dạng và nhiều vị trớ khỏc nhau trong bài. Đú là những ý kiến xỏc định được bảo vệ và chứng minh trong bài văn nghị luận. Việc xỏc định cỏc luận điểm một cỏch chớnh xỏc, minh bạch cú ý nghĩa rất quan trọng. Bởi lẽ, hệ thống luận điểm chớnh là nền tảng, là cơ sở của nội dung văn bản, được vớ như cỏi khung cốt lừi của cấu trỳc tũa nhà, như xương sống của cơ thể con người.Khi xỏc định luận điểm cho bài văn nghị luận, người viết phải lưu ý đến những yờu cầu của một luận điểm. Đú là luận điểm phải đỳng đắn, sỏng rừ, tập trung, mới mẻ, cú tớnh định hướng và đỏp ứng nhu cầu của thực tế thỡ mới cú sức thuyết phục người đọc, người nghe. Luận điểm đỳng đắn nghĩa là luận điểm phải phự hợp với lẽ phải được thừa nhận. Sỏng rừ là luận điểm được diễn đạt chuẩn xỏc, khụng mập mờ, mõu thuẫn. Người ta thường vớ “ Luận điểm hay cũn gọi là ý lớn như ngọn cờ, cũn lập luận, dẫn chứng, phõn tớch là đoàn quõn tiến theo ngọn cờ ấy. Thiếu ngọn cờ đi đầu đoàn quõn sẽ loạn”. Cỏi khú là học sinh phải phỏt biểu được luận điểm, luận cứ cần được phõn tớch. “ Một bài văn nghị luận hay thường cú hệ thống luận điểm rừ ràng được kết dớnh một cỏch tự nhiờn, liền mạch, ý nọ gọi ý kia. Đũi hỏi hệ thống luận điểm mạch lạc, màu sắc cỏ nhõn của cỏc nhận xột, đỏnh giỏ, mặt khỏc, bài văn nghị luận cũng yờu cầu tớnh cụ thể, thuyết phục của những luận cứ. Nếu cứ sa đà vào dẫn chứng, phõn tớch cụ thể mà khụng nõng lờn được tầm khỏi quỏt, khụng đỳc kết được thành cỏc nhận định, bài văn sẽ nhạt tớnh tư tưởng, khú gõy ấn tượng. Mặt khỏc, nếu cứ nờu nhận định, ca ngợi hay phờ phỏn một cỏch chung chung mà khụng qua cỏc căn cứ cụ thể, dẫn chứng sinh động thỡ bài văn cũng yếu sức thuyết phục, dễ trở nờn sỏo rỗng. Kết hợp linh hoạt, tự nhiờn giữa phõn tớch, chứng minh cụ thể với nhận xột, đỏnh giỏ khỏi quỏt vừa là phương phỏp tư duy, vừa là kĩ năng làm bài mà người viết văn nghị luận cần rốn luyện.”[3] * Cỏch tỡm luận điểm : + Đối với truyện: Cú nhiều cỏch để tỡm ra luận điểm nhưng cỏch dễ nhất cho học sinh đú là trả lời cõu hỏi “ như thế nào”, trả lời được cõu hỏi này cú nghĩa học sinh đó tỡm ra cõu nờu luận điểm. Việc cũn lại là chọn dẫn chứng để minh họa làm sỏng tỏ luận điểm. Vớ dụ : Khi phõn tớch nhõn vật anh thanh niờn trong tỏc phầm “ Lặng lẽ Sa Pa” ta trả lời cõu hỏi “anh thanh niờn là người như thế nào” chỳng ta thấy ngay: Đú là một người yờu cụng việc, hết mỡnh vỡ cụng việc. Là người luụn quan tõm đến người khỏc. Là người khiờm tốn giản dịMỗi cõu trả lời như thế cú thể xem là một ý khỏi quỏt của luận điểm. + Đối với thơ: Đối với dạng đề nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ta trả lời cõu hỏi “ bài thơ, đoạn thơ núi về cỏi gỡ” Vớ dụ : Khi phõn tớch khổ thơ trớch trong bài thơ “ Mựa xuõn nho nhỏ” của Thanh Hải Ta làm con chim hút Ta làm một nhành hoa Ta nhập vào hũa ca Một nốt trầm sao xuyến Chỳng ta chỉ cần trả lời cõu hỏi “khổ thơ núi về cỏi gỡ?”. Chỳng ta thấy khổ thơ là ước nguyện đươc dõng hiến một phần tõm huyết của cho đất nước ( cõu nờu luận điểm). Tiếp theo chỳng ta cần chỉ ra cỏc từ ngữ, hỡnh ảnh, biện phỏp nghệ thuậtđể làm sỏng tỏ cho cõu chủ đề. 2.3.3. Giải phỏp 3: Chọn dẫn chứng tiờu biểu sinh động và cú sức thuyết phục. Bài văn nghị luận mà dẫn chứng sơ sài sẽ khụng gõy được chỳ ý và khụng chứng tỏ được người viết hiểu vấn đề, vớ dụ khi bỡnh luận cõu “ Nhiễu điều phủ lấy giỏ gương, người trong một nước phải thương nhau cựng:, học sinh cần nờu dẫn chứng về cỏc hoạt động cứu giỳp tai nạn, bóo lụt, giỳp người tàn tật, người nghốo, đặc biệt giỳp cỏc thương binh, gia đỡnh liệt sỹ trong cỏc hoạt động đền ơn đỏp nghĩa. Những dõn chứng này chứng tỏ người viết cú suy nghĩ gắn bú với đời sống chung quanh và chứng tỏ rằng truyền thống đú là cú thật chứ khụng phải là sỏo ngữ. Đối với bài phõn tớch tỏc phẩm thỡ dẫn chứng là mỏu thịt của bài, là phỏt hiện của người viết. Trỡnh tự nờu nờn dẫn chứng thường như sau:Nờu vấn đề - dẫn chứng – phõn tớch dẫn chứng – rỳt ra luận điểm. Cũng cú thể sắp xếp the
Tài liệu đính kèm:
- skkn_mot_so_giai_phap_nham_nang_cao_chat_luong_lam_bai_van_n.doc