SKKN Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường học

SKKN Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường học

Vệ sinh an toàn thực phẩm hiện đang là một vấn đề thời sự, thu hút sự quan tâm của mỗi gia đình và toàn xã hội. Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày càng phát triển, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của các ngành, các cấp của toàn xã hội. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vì mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống con người, ổn định phát triển sản xuất kinh doanh, có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống xã hội.

Ăn uống là một nhu cầu tất yếu và quan trọng nhất của con người. Ngày nay, kinh tế phát triển, đời sống nâng lên thì nhu cầu ăn uống của con người đòi hỏi ngày càng nâng cao, đặc biệt về chất lượng và việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.Ăn uống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là thể hiện nét văn minh của con người, đồng thời đem đến cho con người sức khỏe tốt. Bởi vì sức khỏe của mỗi con người, sức khỏe của cộng đồng phụ thuộc rất nhiều vào việc ăn uống,ăn uống hằng ngày không những duy trì sự sống mà nó còn thể hiện chất lượng cuộc sống, ảnh hưởng đến sức khỏe trước mắt, lâu dài và giống nòi sau này. Vì thế việc đảm bảo ăn uống cho có chất lượng, vệ sinh an toàn là một vấn đề luôn luôn làm các nhà quản lý phải đau đầu khi đối mặt với thực tế xã hội hiện nay.

Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nước ta chuyển sang cơ chế thị trường. Các loại thực phẩm sản xuất, chế biến trong nước và nước ngoài nhập vào Việt Nam ngày càng nhiều chủng loại. Việc sử dụng các chất phụ gia trong sản xuất trở nên phổ biến. Các loại phẩm màu, đường hóa học đang bị lạm dụng trong pha chế nước giải khác, sản xuất bánh kẹo, chế biến thức ăn sẵn như thịt quay, giò chả, ô mai Nhiều loại thịt bán trên thị trường không qua kiểm duyệt thú y. Tình hình sản xuất thức ăn, đồ uống giả, không đảm bảo chất lượng và không theo đúng thành phần nguyên liệu cũng như quy trình công nghệ đã đăng ký với cơ quan quản lý. Nhãn hàng và quảng cáo không đúng sự thật vẫn xảy ra.

 

doc 17 trang thuychi01 12222
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. MỞ ĐẦU
 	- Lý do chọn đề tài
Vệ sinh an toàn thực phẩm hiện đang là một vấn đề thời sự, thu hút sự quan tâm của mỗi gia đình và toàn xã hội. Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày càng phát triển, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của các ngành, các cấp của toàn xã hội. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vì mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống con người, ổn định phát triển sản xuất kinh doanh, có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống xã hội.
Ăn uống là một nhu cầu tất yếu và quan trọng nhất của con người. Ngày nay, kinh tế phát triển, đời sống nâng lên thì nhu cầu ăn uống của con người đòi hỏi ngày càng nâng cao, đặc biệt về chất lượng và việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.Ăn uống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là thể hiện nét văn minh của con người, đồng thời đem đến cho con người sức khỏe tốt. Bởi vì sức khỏe của mỗi con người, sức khỏe của cộng đồng phụ thuộc rất nhiều vào việc ăn uống,ăn uống hằng ngày không những duy trì sự sống mà nó còn thể hiện chất lượng cuộc sống, ảnh hưởng đến sức khỏe trước mắt, lâu dài và giống nòi sau này. Vì thế việc đảm bảo ăn uống cho có chất lượng, vệ sinh an toàn là một vấn đề luôn luôn làm các nhà quản lý phải đau đầu khi đối mặt với thực tế xã hội hiện nay.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nước ta chuyển sang cơ chế thị trường. Các loại thực phẩm sản xuất, chế biến trong nước và nước ngoài nhập vào Việt Nam ngày càng nhiều chủng loại. Việc sử dụng các chất phụ gia trong sản xuất trở nên phổ biến. Các loại phẩm màu, đường hóa học đang bị lạm dụng trong pha chế nước giải khác, sản xuất bánh kẹo, chế biến thức ăn sẵn như thịt quay, giò chả, ô mai  Nhiều loại thịt bán trên thị trường không qua kiểm duyệt thú y. Tình hình sản xuất thức ăn, đồ uống giả, không đảm bảo chất lượng và không theo đúng thành phần nguyên liệu cũng như quy trình công nghệ đã đăng ký với cơ quan quản lý. Nhãn hàng và quảng cáo không đúng sự thật vẫn xảy ra.
Ngoài ra, việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật bao gồm thuốc trừ sâu, diệt cỏ, hóa chất kích thích tăng trưởng và thuốc bảo quản không theo đúng quy định gây ô nhiễm nguồn nước cũng như tồn dư các hóa chất này trong thực phẩm.
Việc bảo quản lương thực thực phẩm không đúng quy cách tạo điều kiện cho vi khuẩn và nấm mốc phát triển đã dẩn đến các vụ ngộ độc thực phẩm.
Các bệnh do thực phẩm gây nên không chỉ là các bệnh cấp tính do ngộ độc thức ăn mà còn là các bệnh mạn tính do nhiễm và tích lũy các chất độc hại từ môi trường bên ngoài vào thực phẩm, gây rối loạn chuyển hóa các chất trong cơ thể, trong đó có bệnh tim mạch và ung thư.
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá các chương trình hành động đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trên toàn cầu đã xác định được nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em là các bệnh đường ruột, phổ biến là tiêu chảy. Đồng thời cũng nhận thấy nguyên nhân gây các bệnh trên là do thực phẩm bị nhiễm khuẩn. Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, trong 10 nguyên nhân gây tử vong thì nguyên nhân do vi sinh vật gây bệnh đường ruột đứng thứ 2
	An toàn thực phẩm và sức khỏe con người là một trong những mối quan tâm hàng đầu hiện nay, mang tính toàn cầu. Chính vì vậy tôi xin được chọn đề tài: Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường học.
- Mục đích nghiên cứu.
Thông qua các hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khóa và giảng dạy bộ môn Sinh học lớp 10, môn Nghề làm vườn lớp 11, là một giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy môn Sinh học, môn nghề làm vườn và đồng thời là giáo viên chủ nhiệm tôi đã kết hợp với cán bộ Đoàn thanh niên và các đồng nghiệp giáo dục về an toàn thực phẩm cho các em học sinh nhằm giáo dục ý thức cho các em phát hiện ra các vấn đề an toàn thực phẩm và tìm hướng giải quyết vấn đề dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên.
- Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu vấn đề sử dụng kiến thức gắn bó với thực tế bộ môn sinh học 10.
- Phương pháp nghiên cứu
+ Nghiên cứu tài liệu
+ Qua các tiết thực nghiệm trên lớp
+ Qua các phóng sự về vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Điều tra hiệu quả của phương pháp qua phiếu điều tra, kênh nghe – nhìn.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Vệ sinh an toàn thực phẩm rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe bao gồm cả thể chất và trí tuệ, ảnh hưởng đến giống nòi Việt Nam, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, đặc biệt với lứa tuổi học sinh nó ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần.
	Hiện nay tình hình ngộ độc thực phẩm và nguy cơ ô nhiễm thực phẩm đang là một trong những thách thức trong công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay, đã và đang đe dọa trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng từng ngày từng giờ. Và ảnh hưởng đến mọi hoạt động kinh tế, an sinh xã hội trong nước nhất là trong điều kiện hội nhập quốc tế. Phòng chống ngộ độc thực phẩm hiệu quả, bền vững đang đòi hỏi sự nổ lực, hợp tác chặt chẽ, thường xuyên của các cấp, các ngành, các địa phương và cả cộng đồng.
2.2.Thực trạng của vấn đề
Những hiểm họa về thức ăn không đảm bảo vệ sinh, không an toàn đang ngày càng đe dọa sức khỏe và tính mạng của con người. Một trong những nguyên nhân cơ bản gây ra sự hiểm họa này là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người.
	Vì vậy giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cho học sinh là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm và phát triển bền vững đất nước. Thông qua giáo dục từng người và cộng đồng được trang bị kiến thức về An toàn thực phẩm, ý thức về sử dụng và sản xuất các loại thực phẩm, năng lực phát hiện và xử lý các vấn đề về thực phẩm.
2.3.Các giải pháp sử dụng giải quyết vấn đề.
Các phương pháp Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm:
2.3.1.Phương pháp tham quan, điều tra khảo sát, nghiên cứu thực địa
- Đối tượng: Học sinh lớp 10
- Quy mô nhóm: 1 lớp học (10C2)
- Thời gian: 1 buổi ( 4 – 5 giờ )
- Mục đích: Giúp học sinh có cái nhìn một cách nhìn tổng thể về vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Hoạt động:
- Giáo viên giảng dạy môn sinh học kết hợp với cán bộ đoàn tổ chức cho 1 lớp đi thực tế ở một số địa điểm:
+ Tham quan ở siêu thị tìm hiểu, quan sát về cách sắp xếp, bày bán các mặt hàng, nhãn mác in trên bao bì, nơi xuất xứ các mặt hàng.
+ Tham quan tìm hiểu hoạt động buôn bán ở chợ: quan sát quá trình chế biến một số món ăn sẵn ngay tại chợ ( các loại bánh rán, chả cá), cách bày bán sắp xếp các mặt hàng, nhãn mác xuất xứ sản phẩm và vệ sinh mặt bằng.
- GV yêu cầu cả lớp viết tường trình quá trình đi thực nghiệm.
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp: Theo các em thì nên sử dụng các loại thực phẩm ở siêu thị hay ở chợ? Vì sao?
2.3.2. Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục
- Đối tượng: học sinh lớp 10
	- Quy mô nhóm: 1 lớp học ( 10C1)
- Thời gian: 1 tuần
- Mục đích: Giúp học sinh hiểu được vệ sinh an toàn thực phẩm là tất cả điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển cũng như sử dụng nhằm bảo đảm cho thực phẩm sạch sẽ, an toàn, không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng. 
- Hoạt động: GV giảng dạy môn sinh học kết hợp GVCN của lớp, chia lớp thành 3 nhóm ( 12 – 15 em)
+ Nhóm 1( học sinh vùng nông thôn ): thực nghiệm, quan sát một số gia đình trồng rau, ghi chép quá trình chăm sóc rau của họ, đặc biệt quan sát xem họ có sử dụng các loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật hay không.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu thông tin qua các kênh về các vụ ngộ độc thực phẩm, đặc biệt ngộ độc do sử dụng các loại rau, quả.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu thông tin qua các kênh về sử dụng các chất cấm trong bảo quản và làm chín trái cây, chất bảo quản rau, thịt, cá
- GV yêu cầu các nhóm nộp kết quả thực tế, thu thập thông tin và yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả thu thập được của nhóm mình trong tiết sinh hoạt lớp cuối tuần.
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp: Nên hay không nên sử dụng các loại thực phẩm không rõ nguồn gốc?
2.3.3. Phương pháp hoạt động thực tiễn
- Đối tượng: học sinh khối lớp 10 và 11 
- Quy mô: cả 2 khối lớp
- Thời gian: 1 buổi (3- 4 tiếng )
- Mục đích: Giáo viên giáo dục cho học sinh ý thức được: ô nhiễm môi trường là một trong những nguyên nhân làm mất vệ sinh an toàn thực phẩm , là nguyên nhân gây nên một số bệnh qua đường tiêu hóa và qua đường hô hấp.
- Hoạt động:
+ GV bộ môn sinh học kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, đoàn trường tổ chức cho học sinh cả 2 khối ( khối 10,11) tham gia các hoạt động: thu gom rác trong vườn trường và quanh khu vực ngoài vườn trường, dọn sạch kênh mương trong vườn trường.
2.3.4. Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng:
- Đối tượng: học sinh lớp 10
- Quy mô: cả khối 10 ( 7 lớp )
- Thời gian: 1 buổi 
Chủ đề 1: Hãy nói không với thực phẩm bẩn
- Mục đích: Ngày nay vấn đề An toàn thực phẩm trở thành một vấn đề có ảnh hưởng mang tính toàn cầu. Mục đích vấn đề giúp học sinh biết được nguyên nhân và tác hại của việc sử dụng thực phẩm không an toàn.
- Phương pháp: Học sinh quan sát, phân tích nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm.
- Bối cảnh: Trước cổng trường THPT Tĩnh Gia 5 tồn tại rất nhiều quán hàng bán các loại đồ ăn nhanh: xôi ruốc bông, bánh mì bate, xúc xích, quẩyTrong đó có những loại thức ăn không đảm bảo vệ sinh nhưng học sinh vẫn cứ vô tư thưởng thức. Nhưng tiềm ẩn đằng sau của những loại thức ăn đó là những vấn đề về mất vệ sinh an toàn thực phẩm, gây ra những bệnh tật nguy hiểm cho các em hiện tại và tương lai sau này. 
 	 - Thêi gian thùc hiÖn chñ ®Ò: 90 phót
 	 - Khung c¶nh: Ngoµi trêi
 - ChuÈn bÞ: phim tư liệu về một số cơ sở sản xuất đồ ăn không đảm bảo vệ sinh, máy chiếu, tranh ảnh liên quan đến an toàn thực phẩm
	 - Hoạt động
Để giải quyết vấn đề này, giáo viên giảng dạy môn sinh học khối 10 kết hợp với GVCN tổ chức hoạt động ngoại khóa bằng cách:
+ Bước 1: Cho các em xem một số đoạn phim tài liệu về một số cơ sở sản xuất thức ăn, nước uống không đảm bảo vệ sinh và sử dụng chất cấm trong sản xuất, chế biến thức ăn, gồm 5 đoạn phim tư liệu sau: Cơ sở sản xuất quẩy ở thành phố Vinh có sử dụng chất lỏng không rõ nguồn gốc, cơ sở sản xuất ruốc bông từ lợn bị dịch bệnh và bìa các tông ở Bình Thủy – Cần Thơ , cơ sở chế biến mỡ bẩn ở Bắc Ninh, cơ sở chế biến giò chả bằng thịt lợn ôi thiu và sử dụng chất Borac ở Bình Thuận, cơ sở sản xuất nước ngọt giả ở Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc.
+ Bước 2: Mỗi lớp sẽ tiến hành làm 1 pano ảnh về thực trạng sản xuất thức ăn không đảm bảo vệ sinh và có lời bình ( học sinh chuẩn bị ảnh trước). 
Thành lập ban giám khảo chấm điểm, chọn ra những pano ảnh đẹp và mang tính giáo dục, trao giải thưởng cho tập thể lớp.
+ Bước 3: Giáo viên đặt câu hỏi chung cho toàn khối: hằng ngày, có rất nhiều em mua đồ ăn ở cổng trường chúng ta nói riêng, và đồ ăn ở những nơi khác nói chung có đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chưa?
* Chñ ®Ò 2: Ngé ®éc thùc phÈm
 - Môc ®Ých: HS kh¸i qu¸t ®­îc r»ng dïng thùc phÈm s¹ch lµ con ®­êng lîi nhÊt cho søc khoÎ, tuæi thä. §ång thêi HS so s¸nh ®­îc 3 lo¹i thùc phÈm: thùc phÈm chÕ biÕn, thùc phÈm t­¬i sèng mµ khi s¶n xuÊt cã dïng c¸c chÊt ho¸ häc, thùc phÈm cã nguån gèc tõ n«ng nghiÖp sinh th¸i.
 	 - Ph­¬ng ph¸p: HS ph©n tÝch, so s¸nh c¸c nguån thùc phÈm kh¸c nhau
 - Bèi c¶nh: Thùc phÈm t­¬i sèng giµu chÊt dinh d­ìng cã nguån gèc tõ s¶n xuÊt kh«ng dïng ph©n ho¸ häc vµ thuèc trõ s©u ®· tõng lµm t¨ng søc khoÎ vµ t¨ng tuæi thä cho nhiÒu ng­êi c¸c thÕ hÖ tr­íc.
Ngµy nay, chóng ta ®· tiÕp nhËn th­êng xuyªn c¸c lo¹i g¹o, ng«, rau, qu¶, cñ...®­îc n©ng cao n¨ng suÊt bëi nhiÒu lo¹i chÊt ho¸ häc vµ chÝnh c¸c em lµ nh÷ng ng­êi tiªu thô c¸c lo¹i thùc phÈm chÕ biÕn. Trong nh÷ng n¨m qua, c¸c vô ngé ®éc thøc ¨n liªn tôc x¶y ra cã nguyªn nh©n tõ thùc phÈm t­¬i sèng lµ chñ yÕu, tõ ®ã lµm cho mäi ng­êi quan t©m ®Õn viÖc sö dông thùc phÈm chÕ biÕn nhiÒu h¬n. Trong thùc phÈm chÕ biÕn, chÊt phô gia cã trong thùc phÈm sÏ tÝch luü dÇn trong c¬ thÓ con ng­êi t¹o nªn nh÷ng bÖnh trÇm kha mµ giíi y häc gäi lµ ngé ®éc m·n tÝnh.
 	 - Thêi gian thùc hiÖn chñ ®Ò: 60phót
 	 - Khung c¶nh: Ngoµi trêi
 	 - ChuÈn bÞ:
 + vËt liÖu: C¸c lo¹i thùc phÈm t­¬i sèng( rau qu¶, thÞt lîn, c¸...), thùc phÈm sinh th¸i 
( rau s¹ch), thùc phÈm chÕ biÕn( phÈm mµu, b¸nh mú, sîi miÕn, m× t«m, m× chÝnh, ...)
 	 + Tê chiÕu: nh÷ng nguyªn nh©n dÉn ®Õn ngé ®éc thøc ¨n 
 	 - Ho¹t ®éng:
 + HS ®Æt lªn bµn tÊt c¶ c¸c lo¹i thùc phÈm mang tõ nhµ ®Õn, ph©n biÖt c¸c lo¹i thùc phÈm vµ nÕm thö mét sè lo¹i thùc phÈm kh« vµ cïng nhau trao ®æi.
 + §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn cña nhãm tr­íc líp, cã kÌm theo s¬ ®å qu¸ tr×nh s¶n xuÊt cña mçi lo¹i thùc phÈm, vµ tr¶ lêi trong c¸c nhãm thùc phÈm trªn th× nhãm nµo lµ an toµn nhÊt cho søc khoÎ con ng­êi.
 	 + Cho HS xem tê chiÕu ( nh÷ng nguyªn nh©n dÉn ®Õn ngé ®éc thøc ¨n).
NHÀ MÁY
- Chế biến
- Tẩm chất phụ gia hóa học: hàn the, muối diêm, phẩm màu
- Bao bì
 Tờ chiếu 1:
NGUYÊN LIỆU
KHO
Khô ẩm
TIÊU DÙNG
Ngay/ để lâu
 Tê chiÕu 2:
+ T­íi n­íc th¶i cña ®
 thµnh phè Rau xanh
+ Ph©n ho¸ häc ® ® N­íc röa ® ¨n 
Đất
+ Thuèc trõ s©u ® 
+ Thuèc kÝch thÝch 
+ Ph©n h÷u c¬ t­¬i ®
+ HS cïng th¶o luËn vÒ c¸c gi¶i ph¸p tr¸nh ngé ®éc thøc ¨n vµ ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy: trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt thøc ¨n, kh©u nµo ®· t¹o c¬ héi cho ®éc tè th©m nhËp vµo thùc phÈm vµ cã thÓ kÓ tªn c¸c lo¹i ®ã cïng t¸c h¹i cña chóng( cÊp tÝnh, m·n tÝnh)
2.3.5. Phương pháp tích hợp vào bộ môn sinh học 10 thông qua các tiết dạy
- Đối tượng: Học sinh khối lớp 10
- Mục đích: Liên hệ kiến thức có liên quan đến thực tiễn đời sống trong bài dạy. Khi học xong vấn đề gì học sinh thấy có ứng dụng thực tiễn cho cuộc sống thì các em sẽ chú ý hơn, chủ động tư duy để tìm hiểu và từ đó hình thành được ý thức về vệ sinh an toàn thực phẩm để đảm bảo sức khỏe cho chính bản thân các em- thế hệ tương lai của đất nước và “nói không với thực phẩm bẩn”.
- Hệ thống câu hỏi liên quan đến thực tiễn về vệ sinh an toàn thực phẩm trong chương trình sinh học 10.
 Bài: Các nguyên tố hóa học và nước
Câu 1. Tại sao ăn nhiều muối không có lợi cho sức khỏe?
Giải thích: Na được thu nhận vào cơ thể chủ yếu dưới dạng muối NaCl. Thường mỗi ngày đối với người trưởng thành thì cần khoảng 4 – 5 gram Na, tương ứng với 10 – 12,5 gram muối ăn được đưa vào cơ thể. Đưa nhiều muối Na vào cơ thể là không có lợi. Ở trẻ em trong trường hợp này, thân nhiệt bị tăng lên cao người ta gọi là sốt muối.
Câu 2. Hiện nay nhu cầu sử dụng nước máy của người dân rất nhiều. Nếu nước được xử lý hàm lượng clo quá cao sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe con người như thế nào?
Giải thích: Nước có hàm lượng clo vượt quá tiêu chuẩn(0,5mg/lít) có thể gây ngộ độc. Tùy theo nồng độ, thời gian tiếp xúc mà có mức độ ảnh hưởng khác nhau. Các triệu chứng lâm sàng của người bị nhiễm độc clo cấp tính là: ho, khó thở, đau ngực, phù phổi. Nếu ngửi lâu có thể gây tổn thương đường hô hấp. Tiếp xúc lâu với mắt có thể gây tổn thương giác mạc. Đặc biệt là rất nguy hiểm cho trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh nếu sử dụng nước có clo dư vượt tiêu chuẩn trong việc tắm và ăn uống cho trẻ.
Bài: Cacbohyđrat và Lipit.
Câu 3.Tại sao không nên ăn nhiều mỡ động vật, đặc biệt là đối với người già bị bệnh tim mạch? Mỡ động vật, dầu thực vật khi đốt cháy ở nhiệt độ cao hoặc được tái sử dụng nhiều lần sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người?
Giải thích: Ăn nhiều mỡ động vật sẽ bị thừa Côlestêrôn trong máu. Trong cơ thể Côlestêrônlà chất tham gia vào thành phần cấu tạo của màng tế bào, nếu hàm lượng Côlestêrôn quá nhiều sẽ tích đọng trong máu gây bệnh xơ cứng mạch, gây đột quỵ tim.
Người già bị bệnh tim mạch không thể ăn nhiều mỡ động vật, nhiều thức ăn giàu Côlestêrôn mà nên ăn thay thế bằng dầu thực vật đề phòng tích lũy quá nhiều Côlestêrôn gây xơ vữa mạch máu. 
Dầu, mỡ khi đun ở nhiệt độ cao, các axit béo không no sẽ bị ôxy hóa làm mất tác dụng có ích, đồng thời các liên kết kép trong cấu trúc của các axit này bị bẽ gãy tạo thành các sản phẩm trung gian như là peroxit aldehyt có hại đối với cơ thể.
Khi nướng thức ăn trên bếp lửa, mỡ chảy ra rơi xuống tạo mùi thơm, nhưng thực chất đó là Carbuahydro thơm vòng không tốt cho cơ thể và đó chính là một trong các tác nhân gây ung thư. Do đó không nên tái sử dụng dầu mỡ đã qua rán ở nhiệt độ cao; không mua các thức ăn rán, quay bán sẵn ( quẩy, bánh rán, gà quay) khi thấy chảo dầu, mỡ dùng cho việc chế biến không còn trong, đã được sử dụng nhiều lần và có màu đen cháy.
Câu 4. Tại sao trẻ em ăn bánh kẹo vặt lại có thẻ dẫn đến suy dinh dưỡng?
Giải thích: Trẻ nhỏ thì thường thích ăn bánh kẹo ngọt. Tuy nhiên ăn quá nhiều đồ ngọt lại không tốt. Ăn ngọt quá nhiều sẽ khiến tiêu hao Canxi và Vitamin B1 trong cơ thể trẻ; làm giảm khả năng chống chọi với bệnh tật. Và để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng khi trẻ bị suy dinh dưỡng. Ngoài ra, bánh kẹo chứa nhiều đường đơn nên khi ăn nhiều trước các bữa ăn chính sẽ khiến trẻ tăng đường huyết nhanh, no ngang nên dễ dàng bỏ bữa hoặc không ăn được nhiều. Sau đó, trẻ lại ăn bánh kẹo ngọt để giải quyết tình trạng đói nhất thờiTình trạng này kéo dài sẽ gây ra những rối loạn không tốt, thiếu các dưỡng chất cần thiết dẫn tới suy dinh dưỡng, làm chậm quá trình tăng trưởng và phát triển của trẻ. 
Bài: Prôtêin
Câu 5. Tại sao chúng ta cần phải ăn Prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
Giải thích: Các Prôtêin khác nhau từ thức ăn sẽ được tiêu hóa nhờ các enzim tiêu hóa và sẽ bị thủy phân thành các axit amin không còn tính đặc thù và sẽ được hấp thụ qua ruột vào máu và được chuyển đến tế bào để tạo thành các Prôtêin đặc thù cho cơ thể chúng ta. Nếu Prôtêin nào đó không được tiêu hóa xâm nhập vào máu sẽ là tác nhân gây hại và gây phản ứng dị ứng. ( Một số người dị ứng với thức ăn như nhộng tằm, tôm, cua)
Bài: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Câu 6. Tại sao người lớn thường không uống được sữa trẻ em? 
Giải thích: Vì cơ thể người lớn không có enzim tiêu hóa sữa của trẻ em.
Câu 7. Tại sao một số người không ăn được cua, ghẹ..nếu ăn vào sẽ bị dị ứng nổi mẫn ngứa?
Giải thích: Trong cơ thể người đó không có enzim phân giải Prôtêin của cua

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_giao_duc_ve_sinh_an_toan_thuc_pham_trong_truong_hoc.doc