Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu Lớp 3

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu Lớp 3

THỰC TRẠNG DẠY PHÉP TU TỪ SO SÁNH Ở TRƢỜNG HIỆN

NAY:

1. Thuận lợi:

- Cơ sở vật chất đầy đủ thuận lợi cho công tác giảng dạy và học tập.

- Giáo viên thƣờng xuyên học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, tham gia

các tiết chuyên đề để nâng cao chuyên môn.

- Nhận thức của học sinh tƣơng đối đồng đều.

2. Khó khăn:

a.Về sách giáo khoa:

Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 hiện nay nói chung và phân môn Luyện từ

và câu nói riêng còn tồn tại một số điểm chƣa hợp lý, mặc dù SGK đã chú trọng

phƣơng pháp thực hành nhƣng những bài tập sáng tạo vẫn còn ít, đơn điệu, kiến

thức dạy học sinh còn mang tính trừu tƣợng nên học sinh còn gặp nhiều khó

khăn trong quá trình lĩnh hội các kiến thức mới.

b. Về phía giáo viên:

Ngƣời giáo viên còn gặp không ít khó khăn nhƣ phƣơng tiện dạy học và tài

liệu tham khảo còn ít. Một số bộ phận nhỏ giáo viên vẫn chƣa chú trọng quan

tâm đến việc lồng ghép trong quá trình dạy học giữa các phân môn của môn

Tiếng Việt với nhau, để khơi dậy sự hứng thú học tập và sự tò mò của phân môn

này với phân môn khác trong môn Tiếng Việt.Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phép tu từ so sánh trong phân môn

Luyện từ và câu lớp 3.

15/15

Sử dụng phƣơng pháp chƣa linh hoạt.

c. Về phía học sinh:

Do khả năng tƣ duy của học sinh còn dừng lại ở mức độ tƣ duy đơn giản,

trực quan nên việc cảm thụ nghệ thuật tu từ so sánh còn hạn chế.

Sau khi khảo sát vở Tiếng Việt, vở Tập làm văn của học sinh tôi thấy, học

sinh thƣờng mắc các lỗi sau :

- Nhận diện sai các yếu tố so sánh.

- Tạo hình ảnh so sánh chƣa hợp lí.

- Chƣa cảm nhận đƣợc giá trị của phép so sánh.

* Chẳng hạn với những câu thơ :

Mùa thu của em

Là vàng hoa cúc

Nhƣ nghìn con mắt

Mở nhìn trời êm.

Học sinh tìm vật so sánh với nhau : mùa thu- con mắt.

Kiến thức về so sánh còn hạn chế dẫn đến việc vận dụng so sánh vào nói và

viết còn hạn chế. Trong phân môn Tập làm văn chỉ có khoảng 40% học sinh biết

vận dụng phép so sánh vào bài viết của mình hoặc có vận dụng thì hình ảnh

cũng không đẹp hoặc chƣa hợp lý. Ví dụ khi tả mái tóc của mẹ có học sinh viết:

“ Mẹ em có mái tóc mƣợt nhƣ nhung.”

Rất nhiều em chƣa cảm nhận đƣợc giá trị của phép so sánh. Với câu hỏi:

Trong những hình ảnh so sánh, em thích hình ảnh nào nhất, vì sao? Học sinh chỉ

nêu đƣợc hình ảnh mình thích nhƣng không nêu đƣợc lí do tại sao mình thích.

pdf 22 trang hoathepmc36 9101
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI 
Ơ 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÉP TU TỪ 
SO SÁNH TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 3 
 Lĩnh vực : Tiếng Việt 
Cấp học : Tiểu học 
Năm học: 2016 - 2017 
Mã SKKN 
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phép tu từ so sánh trong phân môn 
Luyện từ và câu lớp 3. 
MỤC LỤC 
PHẦN I: MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ............................................................................................ 1 
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ................................................................................... 1 
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.................................................................................. 2 
IV . ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: ............................................................................. 2 
V.PHƢƠNG PHÁP NGHÊN CỨU: ............................................................................ 2 
VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ................................................................................... 2 
PHẦN II: NỘI DUNG ................................................................................................... 2 
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN ..................................................................................................... 3 
1. Cơ sở lí luận: ...................................................... Error! Bookmark not defined. 
2. Cơ sở thực tiễn: .................................................. Error! Bookmark not defined. 
II. THỰC TRẠNG HIỆN NAY:.................................................................................. 3 
1. Thuận lợi: ............................................................................................................. 3 
2. Khó khăn: ............................................................................................................. 3 
III. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: ........................................................ 5 
1. Nội dung chƣơng trình: ........................................................................................ 5 
2. Những biện pháp cụ thể: ...................................................................................... 6 
IV. KẾT QUẢ: ........................................................................................................... 17 
PHẦN III : KẾT LUẬN .............................................................................................. 19 
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phép tu từ so sánh trong phân môn 
Luyện từ và câu lớp 3. 
 15/15 
PHẦN I: MỞ ĐẦU 
 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 
Tiếng Việt là một môn học ở trƣờng phổ thông có nhiệm vụ hình thành 
năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Với tƣ cách là một phân môn thực 
hành của môn Tiếng Việt ở trƣờng Tiểu học. Luyện từ và câu có nhiệm vụ hình 
thành và phát triển cho học sinh năng lực sử dụng từ và câu trong giao tiếp và 
học tập. Đây là nhiệm vụ chính yếu, cuối cùng của dạy từ và câu ở Tiểu học. 
Dạy luyện từ chính là dạy thực hành từ ngữ trên quan điểm giao tiếp, dạy từ trên 
bình diện phát triển lời nói. Đó chính là công việc làm giàu vốn từ cho học sinh, 
giúp học sinh mở rộng, phát triển vốn từ, nắm nghĩa của từ, luyện tập sử dụng 
từ. Từ đó giúp học sinh nói năng đúng chuẩn, phù hợp với mục đích và môi 
trƣờng giao tiếp đồng thời góp phần rèn luyện tƣ duy và giáo dục thẩm mĩ cho 
học sinh. Trong đó biện pháp tu từ so sánh góp một phần không nhỏ làm lên 
điều này. So sánh có khả năng khắc họa hình ảnh và gây ấn tƣợng mạnh mẽ làm 
nên một hình thức miêu tả sinh động, mặt khác so sánh còn có tác dụng làm cho 
lời nói rõ ràng, cụ thể sinh động, diễn đạt đƣợc mọi sắc thái biểu cảm. So sánh tu 
từ còn là phƣơng thức bộc lộ tâm tƣ tình cảm một cách kín đáo và tế nhị. Nhƣ 
vậy, đối với tác phẩm văn học nói chung so sánh mang chức năng nhận thức và 
biểu cảm. 
 Biện pháp tu từ so sánh là một trong những nội dung khó học nhất đối với 
học sinh lớp 3. Sách giáo khoa Tiếng Việt 3 đã giới thiệu sơ bộ về phép so sánh, 
hình thành những hiểu biết và kĩ năng ban đầu về so sánh cho học sinh thông 
qua các bài tập thực hành. Từ đó giúp học sinh cảm nhận đƣợc cái hay của một 
số câu văn, câu thơ và vận dụng phép so sánh vào quan sát sự vật, hiện tƣợng 
xung quanh và thể hiện vào bài tập làm văn đƣợc tốt hơn. Mặt khác, việc dạy tu 
từ so sánh cho học sinh lớp 3 cũng là một cách chuẩn bị dần để các em sử dụng 
thành thạo hơn phép tu từ này khi làm các bài văn kể chuyện, miêu tả ở lớp 4, 
lớp 5. Song thực tế học sinh lớp 3 nhận biết đƣợc hình ảnh so sánh nhƣng việc 
vận dụng kiến thức so sánh vào nói và viết còn nhiều hạn chế. Chính vì lí do trên 
nên tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: "Một số biện pháp giúp học sinh 
học tốt phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu lớp 3.” 
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 
- Góp phần giúp học sinh củng cố lý thuyết về cách dùng từ so sánh. Từ đó học 
sinh biết phân biệt, biết cách so sánh tu từ. 
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phép tu từ so sánh trong phân môn 
Luyện từ và câu lớp 3. 
 15/15 
- Giúp học sinh tiếp cận kịp thời với sách giáo khoa đồng thời giúp giáo viên có 
đƣợc các phƣơng pháp rèn luyện học sinh kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ so 
sánh ở lớp 3. 
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 
- Tìm hiểu các vấn đề lý thuyết về phép tu từ so sánh trong Tiếng Việt 
- Tìm hiểu về nội dung dạy học về phép tu từ so sánh 
- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt lớp 3 để tìm hiểu nội 
dung, các dạng bài tập về phân môn Luyện từ và câu lớp 3 ở trƣờng tiểu học 
hiện nay. 
 - Tìm hiểu thực trạng dạy và học phân môn Luyện từ và câu lớp 3 trong trƣờng 
tiểu học, những khó khăn vƣớng mắc của giáo viên và học sinh. 
 - Nghiên cứu và tham khảo các sách nâng cao, các tài liệu có liên quan 
IV . ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 
- Đề tài này tôi đã nghiên cứu và áp dụng qua thực tế giảng dạy tại các lớp khối 
3 nơi tôi đang công tác hiện nay. 
V.PHƢƠNG PHÁP NGHÊN CỨU 
- Phƣơng pháp điều tra giáo dục 
- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 
- Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm 
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm 
VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 
Thời gian nghiên cứu từ tháng 9 năm 2015 đến tháng 3 năm 2017 
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phép tu từ so sánh trong phân môn 
Luyện từ và câu lớp 3. 
 15/15 
 PHẦN II: NỘI DUNG 
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN: 
Ngôn ngữ nói chung, Tiếng Việt nói riêng có mối quan hệ mật thiết với 
phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt. Ngôn ngữ bao gồm một hệ thống, bao gồm 
các bộ phận ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Mỗi bộ phận của ngôn ngữ là một hệ 
thống nhỏ, có cơ cấu tổ chức riêng, có quan hệ chặt chẽ với nhau trong hệ thống 
ngôn ngữ. 
Môn Tiếng Việt là một trong những bộ môn cơ bản của nhà trƣờng phổ 
thông nên phải thực hiện theo nguyên tắc giáo dục học. Bởi vậy nguyên tắc dạy 
học Tiếng Việt phải cụ thể hóa mục tiêu và các nguyên tắc dạy học nói chung 
vào bộ môn của mình. 
Nhƣ vậy mục tiêu của việc dạy và học Tiếng Việt nằm trong mục tiêu 
chung của giáo dục nƣớc ta trong giai đoạn mới hiện nay: Nâng cao dân trí, đào 
tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, nhằm hình thành đội ngũ lao động có tri thức, 
có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động sáng tạo. 
II. THỰC TRẠNG DẠY PHÉP TU TỪ SO SÁNH Ở TRƢỜNG HIỆN 
NAY: 
1. Thuận lợi: 
- Cơ sở vật chất đầy đủ thuận lợi cho công tác giảng dạy và học tập. 
- Giáo viên thƣờng xuyên học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, tham gia 
các tiết chuyên đề để nâng cao chuyên môn. 
- Nhận thức của học sinh tƣơng đối đồng đều. 
2. Khó khăn: 
a.Về sách giáo khoa: 
Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 hiện nay nói chung và phân môn Luyện từ 
và câu nói riêng còn tồn tại một số điểm chƣa hợp lý, mặc dù SGK đã chú trọng 
phƣơng pháp thực hành nhƣng những bài tập sáng tạo vẫn còn ít, đơn điệu, kiến 
thức dạy học sinh còn mang tính trừu tƣợng nên học sinh còn gặp nhiều khó 
khăn trong quá trình lĩnh hội các kiến thức mới. 
 b. Về phía giáo viên: 
Ngƣời giáo viên còn gặp không ít khó khăn nhƣ phƣơng tiện dạy học và tài 
liệu tham khảo còn ít. Một số bộ phận nhỏ giáo viên vẫn chƣa chú trọng quan 
tâm đến việc lồng ghép trong quá trình dạy học giữa các phân môn của môn 
Tiếng Việt với nhau, để khơi dậy sự hứng thú học tập và sự tò mò của phân môn 
này với phân môn khác trong môn Tiếng Việt. 
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phép tu từ so sánh trong phân môn 
Luyện từ và câu lớp 3. 
 15/15 
Sử dụng phƣơng pháp chƣa linh hoạt. 
c. Về phía học sinh: 
Do khả năng tƣ duy của học sinh còn dừng lại ở mức độ tƣ duy đơn giản, 
trực quan nên việc cảm thụ nghệ thuật tu từ so sánh còn hạn chế. 
Sau khi khảo sát vở Tiếng Việt, vở Tập làm văn của học sinh tôi thấy, học 
sinh thƣờng mắc các lỗi sau : 
- Nhận diện sai các yếu tố so sánh. 
 - Tạo hình ảnh so sánh chƣa hợp lí. 
- Chƣa cảm nhận đƣợc giá trị của phép so sánh. 
 * Chẳng hạn với những câu thơ : 
Mùa thu của em 
Là vàng hoa cúc 
 Nhƣ nghìn con mắt 
Mở nhìn trời êm. 
Học sinh tìm vật so sánh với nhau : mùa thu- con mắt. 
Kiến thức về so sánh còn hạn chế dẫn đến việc vận dụng so sánh vào nói và 
viết còn hạn chế. Trong phân môn Tập làm văn chỉ có khoảng 40% học sinh biết 
vận dụng phép so sánh vào bài viết của mình hoặc có vận dụng thì hình ảnh 
cũng không đẹp hoặc chƣa hợp lý. Ví dụ khi tả mái tóc của mẹ có học sinh viết: 
 “ Mẹ em có mái tóc mƣợt nhƣ nhung.” 
Rất nhiều em chƣa cảm nhận đƣợc giá trị của phép so sánh. Với câu hỏi: 
Trong những hình ảnh so sánh, em thích hình ảnh nào nhất, vì sao? Học sinh chỉ 
nêu đƣợc hình ảnh mình thích nhƣng không nêu đƣợc lí do tại sao mình thích. 
* Qua khảo sát chất lƣợng về kỹ năng nhận và vận dụng biện pháp tu từ 
so sánh của học sinh lớp 3 trong học kỳ I năm học 2015 - 2016 tôi thống kê 
số lỗi học sinh thƣờng mắc sau : 
- Tổng số học sinh lớp 3D là 55 em: 
Lỗi nhận diện phép so sánh Lỗi vận dụng phép so sánh 
Nhận diện các sự vật 
so sánh 
Nhận diện các từ 
so sánh 
Chƣa tạo đƣợc hình 
ảnh so sánh hoặc hình 
ảnh chƣa hợp lí 
Chƣa cảm nhận 
đƣợc giá trị phép so 
sánh 
Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số 
lƣợng 
% 
8/55 14,5 5/55 9,1 10/55 18,2 16/55 29,1 
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phép tu từ so sánh trong phân môn 
Luyện từ và câu lớp 3. 
 15/15 
III. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 
 1. Nội dung chƣơng trình: 
Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài, tôi thống kê phân tích các 
hƣớng nghiên cứu biện pháp so sánh trong phân môn: "Luyện từ và câu" của 
chƣơng trình SGK lớp 3 phục vụ cho việc giảng dạy. 
 Phân môn Luyện từ và câu lớp 3 đƣợc dạy 1tiết/1 tuần trong đó có 7 tiết dạy 
về So sánh (trong học kỳ I). Mục đích yêu cầu về nội dung, kiến thức mỗi tiết 
cũng nâng dần mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, giúp học sinh 
từng bƣớc nắm bắt, ghi nhớ và luyện tập có hiệu quả. 
Yêu cầu và mức độ của mỗi tiết dạy đƣợc tôi cụ thể hóa trong bảng sau: 
Tiết/tuần Nội dung 
Tiết 1 (Tuần 1) Học sinh bƣớc đầu làm quen với biện pháp tu từ So sánh 
Tiết 2 (Tuần 3) 
Học sinh biết cách tìm những hình ảnh so sánh trong các 
câu thơ, câu văn và nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong các 
câu văn đó 
Tiết 3 (Tuần 5) 
Học sinh nắm bắt đƣợc kiểu so sánh: So sánh hơn kém, so 
sánh ngang bằng. Biết cách thêm các từ so sánh vào những 
câu văn chƣa có từ so sánh. 
Tiết 4 (Tuần 7) 
Học sinh tìm hiểu thêm một cách so sánh: so sánh sự vật với 
con ngƣời, con ngƣời với sự vật. 
Tiết5 (Tuần10) 
Học sinh nắm bắt thêm cách so sánh: So sánh âm thanh với 
âm thanh. 
Tiết 6 (Tuần 12) Học sinh biết cách so sánh hoạt động với hoạt động. 
Tiết 7 (Tuần 15) Học sinh đặt đƣợc câu văn có hình ảnh so sánh. 
Toàn bộ chƣơng trình Tiếng Việt 3 - Tập 1 dạy về So sánh gồm 7 tiết với các mô 
hình sau: 
+ Mô hình 1: So sánh Sự vật - Sự vật 
+ Mô hình 2: So sánh Sự vật - Con ngƣời 
+ Mô hình 3: So sánh Hoạt động - Hoạt động 
+ Mô hình 4: So sánh Âm thanh - Âm thanh 
Đặc trƣng của phân môn Luyện từ và câu có những điểm mới so với sách 
giáo khoa cũ là học sinh tự rút ra kiến thức qua việc thực hành làm các bài tập 
 SGK đã giúp học sinh nhận diện dạng, loại và phân biệt hiệu quả so sánh 
qua các dạng bài tập. 
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phép tu từ so sánh trong phân môn 
Luyện từ và câu lớp 3. 
 15/15 
2. Những biện pháp cụ thể: 
Biện pháp 1 : Vận dụng phƣơng pháp phân tích ngôn ngữ vào việc dạy 
phép tu từ so sánh. 
Vận dụng phƣơng pháp phân tích ngôn ngữ vào hai loại bài tập cơ bản của phép 
tu từ so sánh: bài tập nhận diện và bài tập vận dụng. 
+ Đối với bài tập nhận diện: 
- Cách tiến hành : 
Ví dụ : Tiết luyện từ và câu tuần 1 
 Bài tập 2: (Trang 8): Tìm các sự vật đƣợc so sánh với nhau trong những câu 
văn, câu thơ sau: 
a. "Hai bàn tay em 
 Nhƣ hoa đầu cành" 
 (Huy Cận) 
 b. "Mặt biển sáng trong nhƣ tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch" 
 (Vũ Tú Nam) 
c. "Cánh diều nhƣ dấu á 
 Ai vừa tung lên trời" 
 (Lương Vĩnh Phúc) 
d. "Ơ cái dấu hỏi 
 Trông ngộ ngộ ghê 
 Nhƣ vành tai nhỏ 
 Hỏi rồi lắng nghe" 
 (Phạm Như Hà) 
Bƣớc 1 : GV nêu nhiệm vụ và phổ biến hình thức tổ chức hoạt động. 
- HS đọc yêu cầu trong SGK, cả lớp đọc thầm. 
- GV yêu cầu HS đọc kĩ các câu văn, câu thơ rồi tìm ra các sự vật đƣợc so 
sánh với nhau trong các câu văn câu thơ đó. 
- Phổ biến cách làm (Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm) 
- Yêu cầu làm SGK 
Bƣớc 2 : HS phân tích ngữ liệu và làm vào sách . 
Bƣớc 3 : Báo cáo kết quả: 
- GV chiếu bài HS lên máy chiếu. 
 - HS cả lớp theo dõi, phân tích kết quả của bạn, nêu nhận xét, bổ sung. 
- Chiếu thêm một số bài để kiểm tra. 
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phép tu từ so sánh trong phân môn 
Luyện từ và câu lớp 3. 
 15/15 
 Để làm tốt bài tập này học sinh phải nắm chắc các từ chỉ sự vật so sánh với 
nhau trong các câu thơ, câu văn trên là: 
+ “ Hai bàn tay em” so sánh với “hoa đầu cành” 
+ “ Mặt biển so sánh với “tấm thảm khổng lồ” 
+ “ Cánh diều” so sánh với dấu “á” 
+ “ Dấu hỏi” so sánh với “vành tai nhỏ”. 
 Bƣớc 4 : GV tổ chức cho học sinh rút ra đƣợc bài học thông qua các câu hỏi 
dẫn dắt, gợi ý 
 Nếu giáo viên hỏi ngƣợc lại là vì sao “Hai bàn tay em” đƣợc so sánh với “hoa 
đầu cành” hay vì sao nói “ Mặt biển” nhƣ “tấm thảm khổng lồ”? Lúc đó giáo 
viên phải hƣớng học sinh tìm xem các sự vật này đều có điểm nào giống nhau, 
chẳng hạn: 
+ Hai bàn tay của bé nhỏ xinh nhƣ một bông hoa. 
+ Mặt biển và tấm thảm đều phẳng, êm và đẹp. 
+ Cánh diều hình cong cong, võng xuống giống hệt nhƣ dấu á. 
 Trên thực tế ấn tƣợng thính giác kết hợp với ấn tƣợng thị giác giúp các em 
dễ dàng nhận ra hiện tƣợng so sánh ẩn chứa trong các câu thơ, câu văn nên tôi 
đã cho học sinh xem ảnh “cánh diều” và “dấu á”. Còn dấu hỏi cong cong, nở 
rộng ở hai phía trên rồi nhỏ dần chẳng khác gì vành tai thì tôi cho học sinh nhìn 
vào vành tai bạn. 
 Cuối cùng tôi đƣa ra kết luận: Các tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát 
hiện sự giống nhau giữa các sự vật xung quanh ta. Bởi vậy, khi so sánh cần có 
hai sự vật đƣa ra, hai sự vật đó phải có điểm giống, điểm tƣơng đồng với nhau. 
Và trong hai sự vật đó (1 sự vật đƣợc so sánh, 1 sự vật đƣa ra làm chuẩn để so 
sánh) thƣờng đƣợc đặt trƣớc và sau từ “nhƣ”. Đây là một dấu hiệu để nhận ra 
các sự vật đƣợc so sánh với nhau trong câu. 
 Bƣớc 4 : GV tổ chức cho học sinh rút ra đƣợc bài học thông qua các câu hỏi 
dẫn dắt, gợi ý. Đây là dạng bài thực hành nhƣng mục đích là hình thành kiến 
thức mới cho học sinh tiến hành phân tích, phát hiện là chủ yếu. Hƣớng dẫn 
phân tích tập trung chủ yếu vào cấu trúc cơ bản của phép so sánh và nhận diện 2 
yếu tố quan trọng của phép so sánh đó là cái so sánh và cái đƣợc so sánh. 
+ Đối với bài tập nhận diện: 
Đối với dạng bài này khi sử dụng phƣơng pháp phân tích ngôn ngữ chủ yếu 
là chứng minh và phán đoán. GV cần hƣớng dẫn các em điều kiện cần thiết khi 
tiến hành các mức độ phân tích đó. 
Cách tiến hành: 
 VD: Tiết Luyện từ và câu tuần 15 
Bài 3: Quan sát từng cặp sự vật đƣợc vẽ dƣới đây rồi viết những câu có 
hình ảnh so sánh trong tranh. 
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phép tu từ so sánh trong phân môn 
Luyện từ và câu lớp 3. 
 15/15 
Bƣớc 1: Xác định rõ yêu cầu bài tập 
- Quan sát từng cặp sự vật trong tranh 
- Viết các câu có hình ảnh so sánh trong tranh. 
Bƣớc 2 : Viết tên từng cặp sự vật trong tranh. 
- Tranh 1: + Mặt trăng so sánh với quả bóng 
- Tranh 2: + Nụ cƣời của bé so sánh với bông hoa 
 + Khuôn mặt của bé so sánh với bông hoa 
- Tranh 3: + Ngọn đèn so sánh với ngôi sao 
 + Ngọn đèn so sánh với ánh trăng 
- Tranh 4: + Hình dáng nƣớc ta đƣợc so sánh với chữ S 
 Bƣớc 3: Nhớ lại kiến thức về phép tu từ so sánh. 
 Bƣớc 4 : HS tiến hành làm việc viết câu có hình ảnh so sánh vào vở. 
 Bƣớc 5: Trình bày kết quả. 
VD: + Trăng tròn nhƣ quả bóng / Trăng đêm rằm tròn nhƣ quả bóng. 
 + Bé cƣời tƣơi nhƣ hoa / Nụ cƣời của bé tƣơi nhƣ bông hoa mới nở. 
 + Đèn sáng nhƣ sao / Ngọn đèn sáng nhƣ những vì sao. 
 Sau khi làm bài GV giúp HS rút ra đƣợc kiến thức cần củng cố: Muốn viết 
đƣợc hình ảnh so sánh trƣớc hết cần quan sát kĩ sự vật đƣợc so sánh với nhau 
sau đó tìm ra điểm giống nhau giữa chúng và từ đó viết ra hình ảnh so sánh. 
Biện pháp 2: Vận dụng phƣơng pháp rèn luyện theo mẫu vào dạy tu từ 
so sánh. 
GV sử dụng phƣơng pháp trên để giúp học sinh tạo các hình ảnh so sánh. 
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phép tu từ so sánh trong phân môn 
Luyện từ và câu lớp 3. 
 15/15 
GV có thể tiến hành các bƣớc sau: 
- Cung cấp mẫu lời nói hoặc hành động lời nói. 
- Hƣớng dẫn phân tích mẫu theo một số yêu cầu. 
- HS mô phỏng mẫu để tạo ra lời nói của mình 
- Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm 
Ví dụ : Em hãy đặt câu trong đó có sử dụng biện pháp tu từ so sánh với từ 
sau : 
a. Trăng đầu tháng 
Mẫu : Trăng cong cong nhƣ cánh diều ai vừa thả lên trời. 
Cách tiến hành: 
Bƣớc 1 : GV chiếu slide có ghi bài tập và hình ảnh so sánh mẫu lên bảng. 
Bƣớc 2 : GV hƣớng dẫn phân tích mẫu. 
Ở câu trên, sự vật nào đƣợc so sánh với sự vật nào? 
Mặt trăng và cánh diều có đặc điểm gì giống nhau ? 
Từ nào là từ dùng để so sánh? Còn có thể sử dụng từ so sánh nào khác nữa? 
Trăng đầu tháng còn đƣợc so sánh với sự vật nào nữa? 
Dựa vào câu trên hãy đặt câu với từ Mặt trăng đầu tháng có sử dụng biện 
pháp so sánh. 
Bƣớc 3: HS tập đặt câu: 
VD: Trăng nhƣ quả cau phơi. 
 Trăng nhƣ quả chuối vàng tƣơi. 
Bƣớc 4 : Nhận xét, bổ sung. 
Biện pháp 3: Sử dụng phƣơng pháp thực hành giao tiếp vào dạy tu từ 
 so sánh. 
Khi sử dụng phƣơng pháp này vào dạy giáo viên sẽ đƣa ra những tình 
huống để học sinh đặt mình vào hoàn cảnh nói, tạo ra những câu có hình ảnh so 
sánh phù hợp. 
Ví dụ : Tiết Luyện từ và câu tuần 12 học sinh đƣợc học so sánh hoạt động 
với hoạt động. Sau khi học sinh làm xong bài tập 2 tìm các hoạt động đƣợc so 
sánh với nhau trong các khổ thơ, đoạn văn để học sinh có thể tạo ra các câu có 
hình ảnh so sánh GV đƣa ra tình huống : 
Bƣớc 1: Chuẩn bị tình huống 
Em và bác hàng xóm đang đi trên đƣờng bỗng nhìn thấy phía trƣớc có một 
tên cƣớp giật đồ của một cô gái rồi bỏ chạy. Bác hàng xóm đã đuổi kịp tên cƣớp 
và lấy lại đồ cho cô gái. Bằng phép so sánh, em hãy tả lại hành động chạy của 
bác hàng xóm lúc đó. 
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phép tu từ so sánh trong phân môn 
Luyện từ và câu lớp 3. 
 15/15 
Bƣớc 2 : Hƣớng dẫn học sinh giải quyết tình huống. Cho HS sắm vai các 
tình huống, các học sinh nhận xét, bổ sung hoặc nêu ra hình ảnh so sánh khác. 
Nam: Hải này, cậu biết không bác hàng xóm nhà tớ rất dũng cảm. 
Hải: Sao cậu lại bảo bác ấy dũng cảm? 
Nam: Hôm trƣớc tớ chứng kiến bác ấy đuổi theo một tên cƣớp lấy lại túi 
xách cho một cô gái đấy. 
Hải: Bác ấy chạy nhanh thế cơ à? 
Nam: Ừ, bác chạy nhanh nhƣ ma đuổi ấy . 
Bƣớc 3: Nhận xét, bổ sung, đƣa ra các hình ảnh so sánh khác nếu có. 
GV cho HS nhận xét về cách so sánh của bạn Hải. 
- Con có nhận xét gì về cách so sánh của bạn Hải? “Chạ

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_hoc_tot.pdf