Chuyên đề Thủ thuật làm bài Tập đọc Lớp 9

Thứ nhất: Tiếng Anh hiện nay là môn học trong nhà trường THCS đang thực hiện theo khung chương trình mới của Bộ GD & ĐT. Giáo viên còn gặp những khó khăn nhất định về nội dung, phương pháp khi thực hiện giảng dạy mặc dù kiến thức của giáo viên đạt chuẩn so với yêu cầu đổi mới chương trình. Cùng với đó là việc triển khai dạy học Tiếng Anh hiện nay chưa thống nhất trong toàn huyện: khối này của trường này học theo chương trình Tiếng Anh mới trong khi trường khác lại học theo chương trình Tiếng Anh cũ do vậy ảnh hưởng khâu kiểm tra đánh giá chất lượng học tập. Việc ra đề kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh còn mang tính chủ quan của người dạy nên dẫn tới kết quả chưa như mong muốn.
Thứ hai: Về chương trình sách giáo khoa: Chương trình SGK mới rất hay song độ khó cũng cao hơn, nội dung bài dạy dài hơn, yêu cầu về các nội dung giảng dạy phải kết hợp nhiều thủ thuật khác nhau, liên quan đến nhiều từ/cụm từ/cấu trúc ngữ pháp đã học... đối với những học sinh không có kiến thức từ các lớp dưới thì khó có thể theo được. Mặt khác, chương trình có sự tích hợp với các môn văn hóa khác, đòi hỏi học sinh phải những hiểu biết nhất định mới đáp ứng được yêu cầu. Vì vậy, nhiều học sinh chưa theo được chương trình SGK Tiếng Anh mới.
Thứ ba: Mặc dù học sinh đã được học Tiếng Anh ở bậc Tiểu học nhưng khi vào lớp 6 rất nhiều em học sinh không biết viết và nói một từ Tiếng Anh nào, không biết phân biệt các từ loại: danh từ, động từ, tính từ…Khả năng làm các bài tập thực hành tiếng rất yếu.
Thứ tư: THCS Tử Du là một trường nằm trên địa bàn nông thôn, với điều kiện dân trí, điều kiện học tập và giao lưu còn hạn chế nên phụ huynh học sinh và bản thân học sinh chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc học môn Tiếng Anh.
Thứ năm: Đa số bố mẹ của học sinh làm việc đồng áng hoặc làm việc tại các công ty trong khu vực huyện, nên hầu như không có thời gian quản lý, hướng dẫn con em mình học tập tại nhà.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LẬP THẠCH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỦ THUẬT LÀM BÀI TẬP ĐỌC LỚP 9 Nhóm tác giả: 1. Nguyễn Ngọc Chí – Giáo viên trường THCS Tử Du, 2. Dương Thị Thúy Lan – Giáo viên trường THCS DTNT Lập Thạch. Số tiết dự kiến: 18 tiết Sau một số năm thực hiện chương trình mới, đội ngũ giáo viên từng bước nắm nội dung, chương trình; chất lượng đang dần dần được cải thiện. Giáo viên có tinh thần trách nhiệm, tích cực vận dụng đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá; học sinh có nền nếp, tuy nhiên tỉ lệ học sinh ham thích học tập bộ môn còn thấp, còn mang tính đối phó khá cao. Trong dạy – học vẫn có một số hạn chế nhất định như chất lượng qua mỗi kì khảo sát chưa cao, chất lượng đầu ra thấp..... bởi nhiều nguyên nhân khác nhau: 1. Nguyên nhân khách quan: Thứ nhất: Tiếng Anh hiện nay là môn học trong nhà trường THCS đang thực hiện theo khung chương trình mới của Bộ GD & ĐT. Giáo viên còn gặp những khó khăn nhất định về nội dung, phương pháp khi thực hiện giảng dạy mặc dù kiến thức của giáo viên đạt chuẩn so với yêu cầu đổi mới chương trình. Cùng với đó là việc triển khai dạy học Tiếng Anh hiện nay chưa thống nhất trong toàn huyện: khối này của trường này học theo chương trình Tiếng Anh mới trong khi trường khác lại học theo chương trình Tiếng Anh cũ do vậy ảnh hưởng khâu kiểm tra đánh giá chất lượng học tập. Việc ra đề kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh còn mang tính chủ quan của người dạy nên dẫn tới kết quả chưa như mong muốn. Thứ hai: Về chương trình sách giáo khoa: Chương trình SGK mới rất hay song độ khó cũng cao hơn, nội dung bài dạy dài hơn, yêu cầu về các nội dung giảng dạy phải kết hợp nhiều thủ thuật khác nhau, liên quan đến nhiều từ/cụm từ/cấu trúc ngữ pháp đã học... đối với những học sinh không có kiến thức từ các lớp dưới thì khó có thể theo được. Mặt khác, chương trình có sự tích hợp với các môn văn hóa khác, đòi hỏi học sinh phải những hiểu biết nhất định mới đáp ứng được yêu cầu. Vì vậy, nhiều học sinh chưa theo được chương trình SGK Tiếng Anh mới. Thứ ba: Mặc dù học sinh đã được học Tiếng Anh ở bậc Tiểu học nhưng khi vào lớp 6 rất nhiều em học sinh không biết viết và nói một từ Tiếng Anh nào, không biết phân biệt các từ loại: danh từ, động từ, tính từKhả năng làm các bài tập thực hành tiếng rất yếu. Thứ tư: THCS Tử Du là một trường nằm trên địa bàn nông thôn, với điều kiện dân trí, điều kiện học tập và giao lưu còn hạn chế nên phụ huynh học sinh và bản thân học sinh chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc học môn Tiếng Anh. Thứ năm: Đa số bố mẹ của học sinh làm việc đồng áng hoặc làm việc tại các công ty trong khu vực huyện, nên hầu như không có thời gian quản lý, hướng dẫn con em mình học tập tại nhà. 2. Nguyên nhân chủ quan: Thứ nhất: Trong quá trình giảng dạy trên lớp cũng như các buổi bồi dưỡng chuyên đề, giáo viên thường chỉ tập trung yêu cầu học sinh học và làm bài tập vận dụng các cấu trúc ngữ pháp mà chưa chú trọng giúp học sinh nắm được từ/cụm từ theo chủ đề của bài học, chưa tập trung nhiều đến việc giúp học sinh phát âm đúng 3 Năm học 2017-2018 Năm học 2018-2019 Khảo sát của Khảo sát của Thi vào THPT Thi vào THPT Phòng GD & ĐT Phòng GD & ĐT Xếp Tỉ lệ yếu Xếp thứ Tỉ lệ yếu Xếp thứ Tỉ lệ yếu Xếp thứ Tỉ lệ yếu thứ kém tự kém tự kém tự kém tự 46% 16 52% 18 45% 17 55% 20 Từ đó dẫn đến kết quả là chất lượng đại trà môn Tiếng Anh trong các năm vừa qua luôn không cập với điểm sàn chung của huyện, tỉnh. Qua khảo sát thực tế, tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bình trở lên ở môn Tiếng Anh của nhà trường qua các đợt thi khảo sát và thi vào THPT thấp hơn nhiều so với điểm sàn chung của cả huyện, tỉnh. Trên cơ sở đánh giá chất lượng thực tế môn Tiếng Anh, cùng với việc tham khảo các đề thi vào lớp 10 một số năm học vừa qua. Trong phạm vi của chuyên đề này, chúng tôi chỉ tập trung vào việc nêu một số thủ thuật luyện làm bài tập đọc cho học sinh lớp 9. Chuyên đề dự kiến thực hiện trong 18 tiết dạy và được thực hiện trong giờ dạy bồi dưỡng học sinh đại trà, học sinh yếu kém của năm học 2019 – 2020. 3. Những giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anh của nhà trường: Qua nhiều năm dạy học Tiếng Anh tại trường và qua 3 năm thực hiện dạy học Tiếng Anh theo chương trình mới. Bản thân tôi mạnh dạn đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện chất lượng đại trà, phụ đạo học sinh yếu kém của môn học như sau: • Đối với BGH nhà trường: Nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu cấp bằng cách tuyên truyền về hiệu quả của công tác giáo dục trong nhà trường như: chất lượng học sinh giỏi, giáo viên giỏi, đầu tư cơ sở vật chất lớp học....; tổ chức khảo sát phân loại học sinh, xây dựng và giao chỉ tiêu cần đạt được tới giáo viên bộ môn; tổ chức thảo luận, xây dựng nội dung, chương trình cần bồi dưỡng phù hợp với đối tượng học sinh đại trà, học sinh yếu kém; kiểm tra, đánh giá hiệu quả giảng dạy của giáo viên, chất lượng học tập của học sinh... • Đối với giáo viên: Với quan điểm là trong quá trình dạy ôn tập, bồi dưỡng cho học sinh đại trà, học sinh yếu kém thì không gì tốt và có hiệu quả bằng việc nhận thức rõ là: Chương 5 Nếu muốn luyện tập sâu hơn về ngữ pháp giáo viên có thể thay đổi Chủ ngữ của câu bằng một Đại từ nào đó như: He/ she/ my mother/ her father.... để học sinh phải lưu ý sử dụng dạng đúng của động từ. Ví dụ: + Elena nghĩ rằng sở thích nấu ăn là rất thú vị → Elena thinks cooking is interesting + Mi thấy rằng sở thích sưu tầm chai là rất khác thường → Mi finds collecting bottles unusual. + Nick thích chụp ảnh. Cậu ta thường chụp ảnh khi đi dã ngoại cùng bạn bè. Cậu ta sẽ giữ sở thích này trong tương lai. →Nick likes taking photos. He often takes photos when he goes on a picnic with his friends. He will keep this hobby in the future. Nếu học sinh chưa sử dụng đúng dạng của động từ hoặc viết sai từ, giáo viên có thể giúp học sinh sửa lỗi ngữ pháp rất nhanh vì các em hiểu câu mình vừa viết. Đối với học sinh đại trà, học sinh diện yếu, kém nếu tự mình viết được và viết đúng một số câu bằng Tiếng Anh sẽ cảm thấy rất vui điều đó sẽ tạo ra những động lực, sự tự tin cho các giờ luyện tập sau. Hơn nữa, khi làm được điều này cũng đồng nghĩa với việc các em đã phần nào đó luyện viết cũng như học ngữ pháp và cấu trúc ngữ pháp. + Thứ hai: Sau khi học sinh đã nhớ các ngữ liệu mới về từ vựng, luyện phát âm đúng, nắm dược cách dùng một số cấu trúc câu, giáo viên tiến hành cho học sinh đọc làm bài tập và hướng dẫn học sinh thủ thuật làm từng câu. Đối với học sinh đại trà, học sinh yếu kém cũng không thể giúp các em hiểu ngay được vấn đề song nếu giáo viên đã giúp học sinh nhớ từ, cụm từ và cách dùng của một số cấu trúc câu thì việc này sẽ giúp học sinh luyện tập tốt hơn. Ví dụ: Khi dạy ôn tập Unit 3: Community Service (English 7). Giáo viên sẽ phải hướng dẫn học sinh nắm được các từ/cụm từ liên quan đến Community Service và học sinh cũng phải ôn tập và nắm được cách dùng thì Quá khứ thường, Hiện tại hoàn thành. Thì Quá khứ đơn: bản thân tôi thường giải thích cho các em sao cho dễ nhớ nhất: •(Be) →was / was not = wasn’t: I / He / She / It..... were / were not = weren’t: We / you / they.... •(V) → V -ed.......... V-irregular •(not / V) → ....did not or didn’t + V -inf ......... • (Wh) + did + S + V-inf ....? • Các dấu hiệu nhận biết thì Quá khứ đơn: yesterday / ago / last summer,..... / ...in the past / 2004, .... 7 and the West End. In the City of London there are many banks, offices and Stocks Exchange. In the West End we can see many historical places, parks, shops and theatres. It is the world of rich people and money. The East End is the district where working people live and work. The Port of London is also there. You can have a very good time in this city. You can visit different cinemas, theatres and museums. The “Odeon” is one of the most famous cinemas of the country. The most famous museums are: The British Museum and the Tate Gallery. There are many shops in London. Oxford Street is London’s main shopping centre. People from all over the world buy clothes, shoes, toys and souvenirs there. The street is more than a mile long. The best known departments are Selfridges and John Lewis. The largest park in London is Hyde Park with its Speaker’s Comer. Sit on the green grass and try England’s favourite food – fish and chips. True (T) or False (F)? 1.There are lots of theatres, parks and historical places in the City of London. 2. The Port of London is in the East End of London. 3. Working people live and work in the West End of London. 4. The “Odeon” is a famous museum in London. 5. People go to Oxford Street to buy clothes and souvenirs. 6. People from all over the world don’t buy clothes, shoes, toys and souvenirs in London. II. HỆ THỐNG CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG CỦA CHUYÊN ĐỀ A. DẠNG BÀI ĐỌC HIỂU 1. Kĩ năng cơ bản khi làm bài tập đọc hiểu 1.1. Skimming 1.2. Scanning 2. Các dạng câu hỏi thường xuất hiện trong phần đọc hiểu 2.1. Câu hỏi ý chính của đoạn văn (Main idea questions) 2.2. Câu hỏi về thông tin chi tiết (Question for detailed information) 2.2.1. Câu hỏi về thông tin có trong bài (Stated detail questions) 2.2.2. Câu hỏi về thông tin không có trong đoạn văn. (Unstated detail questions) 2.3. Câu hỏi về từ vựng (Vocabulary in context questions) 2.3.1. Câu hỏi về đại từ ám chỉ (The pronouns question) 2.3.2. Câu hỏi về từ đồng nghĩa, trái nghĩa. (The synonyms, antonyms questions) B. DẠNG BÀI ĐIỀN KHUYẾT 1. Từ loại 2. Các thì 3. Giới từ - cụm động từ 4. Câu điều kiện 5. Câu bị động 9 + Sau đó quay lại bài và quét thật nhanh, khi thấy thông tin gần giống với câu hỏi, nhớ đánh dấu/gạch chân vào bài để luôn nhớ thông tin đó dành cho câu nào và đọc thật kĩ toàn bộ câu hay đoạn chứa thông tin. + Để ý các từ/cụm từ được in đậm vì chắc trong câu hỏi sẽ hỏi ý nghĩa của các từ /cụm từ đó. Đọc câu trước và câu sau của từ/cụm từ để đoán từ vựng dựa theo ngữ cảnh. 2. Các dạng câu hỏi thường xuất hiện trong phần đọc hiểu. 2.1. Câu hỏi ý chính của đoạn văn (Main idea questions) Dạng câu hỏi này thường là câu hỏi đầu tiên trong các bài tập đọc hiểu nhằm mục đích kiểm tra kĩ năng đọc lướt (skimming) và tìm ý chính trong đoạn văn. Vì thế, ta có thể dạy học sinh không cần quá đi sâu vào chi tiết hay từ mới mà chỉ cần chú ý đến ý chính của mỗi đoạn và những từ khóa (key words) trong bài. Làm như vậy sẽ giúp học sinh không mất quá nhiều thời gian đi tìm thông tin trả lời trong bài vì học sinh thường đọc nhiều lần bài đọc, hơn nữa nếu không áp dụng mẹo này học sinh sẽ bị loạn thông tin trong bài và không tìm được ra câu trả lời. a) Cách nhận biết Có nhiều cách ra đề câu hỏi về ý chính của đoạn văn. + What is the topics of the passage? (Chủ đề của đoạn văn là gì?) + What is the subject of the passage? (Chủ đề của đoạn văn là gì) + What is the main idea of the passage? (Nội dung chính của đoạn văn là gì?) + What is the author’s main point in the passage? (Quan điểm chính của tác giả trong đoạn văn là gì?) + With what is the author primarily concerned? (Ý chính của tác giả là gì?) + Which of the following would be best the title? (Đâu là tiêu đề chính của đoạn văn?) b) Phương pháp làm bài Hướng dẫn học sinh làm theo các bước sau: B1: Đọc dòng đầu tiên hoặc dòng cuối của mỗi đoạn. Vì dòng đầu tiên hoặc dòng thường thể hiện ý chính của đoạn đó. Bởi vì có những đoạn có thể viết theo cách diễn dịch hoặc có đoạn viết theo cách quy nạp. B2: Tìm mối liên hệ giữa ý chính trong những dòng đầu tiên hoặc cuối cùng của mỗi đoạn. B3: Đọc lướt qua những dòng còn lại của bài đọc để kiểm tra liệu ý chính của những dòng đầu tiên có đúng với nội dung diễn giải không. Chú ý đến những từ khóa được lặp đi lặp lại hoặc những từ đồng nghĩa. B4: Đối với bài đọc lựa chọn phương án đúng, loại bỏ những phương án sai, đó là những phương án không có thông tin trong bài hoặc không thể hiện được ý chính của toàn bài đọc. Từ đó lựa chọn được những đáp án đúng nhất. Đối với bài trả lời câu hỏi, lấy thông tin vừa xác định được để trả lời câu hỏi, chú ý tới chủ ngữ và động từ của câu hỏi. 11
Tài liệu đính kèm:
chuyen_de_thu_thuat_lam_bai_tap_doc_lop_9.docx