Biện pháp Giúp học sinh học tốt phép nhân, phép chia trong môn Toán Lớp 3 (Bộ sách Cánh diều)

Biện pháp Giúp học sinh học tốt phép nhân, phép chia trong môn Toán Lớp 3 (Bộ sách Cánh diều)

Học sinh lớp 3 còn thấp, các em thường tri giác trên tổng thể.Tri giác không gian chịu nhiều tác động của trường tri giác gây ra các biến giác, các ảo giác. Sự chú ý không chủ định còn chiếm ưu thế ở học sinh lớp 3.

Ở lớp 3, trí nhớ tưởng tượng có phát triển hơn lớp 2 nhưng còn tản mạn, ít có tổ chức và chịu nhiều ảnh hưởng của hứng thú, của kinh nghiệm sống và các mẫu hình đã biết.

Với những đặc điểm nhận thức đã nêu trên của học sinh lớp 3, người giáo viên cần nắm vững làm cơ sở để lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợp trong quá trình giải các bài toán

Để biết cách thu hút sự chú ý của học sinh, giúp các em hiểu được bản chất của bài toán, nắm được cách giải bài toán một cách lô - gic khoa học chứ không máy móc đồng thời dần dần hình thành ở các em các thao tác tư duy, hình thành các kĩ năng, kĩ xảo cần thiết

pptx 16 trang Hiền Tài 10/07/2024 112115
Bạn đang xem tài liệu "Biện pháp Giúp học sinh học tốt phép nhân, phép chia trong môn Toán Lớp 3 (Bộ sách Cánh diều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ ĐỒNG XOÀI TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN ĐỒNG 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ VỚI HỘI THI 
BIỆN PHÁP 
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA TRONG 
MÔN TOÁN LỚP 3 (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) 
Giáo viên thực hiện: Đỗ Văn Hiếu 
PHẦN MỞ ĐẤU 
01 
PHẦN NỘI DUNG 
02 
PHẦN KẾT LUẬN 
03 
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA TRONG MÔN TOÁN LỚP 3 
Đề xuất biện pháp 
1. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP 
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA TRONG MÔN TOÁN LỚP 3 
Học sinh lớp 3 còn thấp, các em thường tri giác trên tổng thể.Tri giác không gian chịu nhiều tác động của trường tri giác gây ra các biến giác, các ảo giác. Sự chú ý không chủ định còn chiếm ưu thế ở học sinh lớp 3. 
Ở lớp 3, trí nhớ tưởng tượng có phát triển hơn lớp 2 nhưng còn tản mạn, ít có tổ chức và chịu nhiều ảnh hưởng của hứng thú, của kinh nghiệm sống và các mẫu hình đã biết. 
Với những đặc điểm nhận thức đã nêu trên của học sinh lớp 3, người giáo viên cần nắm vững làm cơ sở để lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợp trong quá trình giải các bài toán 
Để biết cách thu hút sự chú ý của học sinh, giúp các em hiểu được bản chất của bài toán, nắm được cách giải bài toán một cách lô - gic khoa học chứ không máy móc đồng thời dần dần hình thành ở các em các thao tác tư duy, hình thành các kĩ năng, kĩ xảo cần thiết 
1. Tình trạng giải pháp đã biết 
Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học 
Khả năng phân tích của học sinh lớp 3 còn thấp, các em thường tri giác trên tổng thể 
Trí nhớ trực quan - hình tượng và trí nhớ máy móc phát triển hơn trí nhớ lôgic 
Đặc điểm tư duy của học sinh Tiểu học 
Tư duy trực quan hành động
Tư duy trực quan hình ảnh 
Đứng trước khó khăn đó tôi đã tiến hành thẩm định khảo sát lượng, từ đó có biện pháp và phương pháp dạy – học đạt kết quả cao hơn. 
*Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm: 
Lớp 
Số HS dự KS 
Điểm dưới 5 
Điểm 5-6 
Điểm 7-8 
Điểm 9-10 
SL 
% 
SL 
% 
SL 
% 
SL 
% 
3D 
41 
0 
0 
4 
9,7 
14 
34,1 
23 
56,2 
Trước kết quả học sinh còn nhiều hạn chế về cách học, tôi không hề chán nản mà đây là điều kiện để mình nghiên cứu tìm ra những phương pháp tổ chức các em lĩnh hội kiến thức chủ động tích cực nhất. Đồng thời tôi xác định yêu cần đạt chuẩn về kiến thức, kỹ năng môn học theo chương trình, căn cứ vào tình hình thực tế của đối tượng học sinh, tạo điều kiện cho các em hăng say học Toán hơn. 
Các mạch kiến thức trong môn toán lớp 3 nói chung không được trình bày bằng những chương, từng phần riêng biệt 
Thứ 1 
Kiến thức toán lớp 3 luôn được sắp xếp xen kẽ với nhau tạo thành một sự kết hợp hữu cơ và hỗ trợ đắc lực lẫn nhau 
Thứ 2 
Trong mỗi bài thì việc thực hiện phép nhân, phép chia trong môn Toán lại chiếm một thời lượng khá lớn 
Thứ 3 
Đặc điểm môn toán ở lớp 3 
 Phát huy được năng lực học tập của tất 
 cả các đối tượng học sinh trong lớp. 
 Nâng cao chất lượng dạy học về phép nhân, 
phép chia cho học sinh 
Thứ nhất 
Thứ hai 
Thứ ba 
2. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
Khắc phục được những hạn chế đã nêu trong phần mở đầu 
2.2.1. Các bước thực hiện giải pháp 
2.2. Nội dung biện pháp 
Bước 1 
Căn cứ tình hình thực tế 
Nghiên cứu các giải pháp 
Bước 2 
Bước 4 
Đúc rút kinh nghiệm 
Áp dụng các giải pháp đó 
Bước 3 
Trong dạy học giáo viên là người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh hoạt động học tập còn học sinh phải tự tìm ra tri thức 
GV đã sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giúp học sinh phát triển một số năng lực, phẩm chất 
Phương pháp dạy học thực hành 
Kĩ thuật khăn trải bàn 
Giải pháp 1: Sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 
2.2.2. Cách thức thực hiện 
Dạy học phép nhân 
a. Quên nhớ trong phép nhân có nhiều lần nhớ 
Biện pháp khắc phục: GV yêu cầu học sinh ghi số cần nhớ ra lề, tránh bị quên 
b. Ghi kết quả sai 
Biện pháp khắc phục: GV nhắc nhở học sinh những lưu ý quan trọng 
Dạy học phép chia 
a. Học sinh đặt tính sai 
Biện pháp khắc phục: GV nhắc lại cách đặt tính cho học sinh 
b. Ước lượng thương sai 
Biện pháp khắc phục: GV cần hướng dẫn kĩ học sinh cách ước lượng thương. 
c. Học sinh quên ghi số “0” trong phép chia có chữ số “0” ở thương 
Biện pháp khắc phục: GV khi hướng dẫn chia phải nhắc nhở học sinh những lưu ý quan trọng 
Giải pháp 2: Tìm những lỗi học sinh hay mắc phải khi thực hiện phép tính và cách khắc phục 
2.2.2. Cách thức thực hiện 
Lỗi học sinh mắc phải 
Giải pháp 3 : Sử dụng công nghệ thông tin để thiết kế một số trò chơi học Toán 
2.2.2. Cách thức thực hiện 
GV sử dụng một số trò chơi học tập giúp giúp học sinh thay đổi hình thức hoạt động học, giúp không khí lớp học sôi nổi, giúp học sinh hứng thú và làm cho giờ học môn Toán không khô khan. Một số trò chơi học tập: 
Trò chơi : Hộp quà may mắn 
Mục tiêu : Luyện tập làm tính nhân, chia 
Trò chơi : “ Hái hoa dân chủ” 
Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng tính nhẩm nhanh, rèn phản xạ nhanh, tinh mắt cho học sinh 
Giải pháp 4: Khơi gợi động cơ học tập cho học sinh 
2.2.2. Cách thức thực hiện 
Để tạo ra được động cơ giáo viên giúp học sinh thấy được ứng dụng quan trọng, hữu ích của phép nhân, phép chia trong cuộc sống hàng ngày thông qua phần “ Khởi động” trong mỗi tiết học 
Trong quá trình dạy học bên cạnh những bài Toán trong SGK, GV đã thiết kế một số tình huống, bài Toán có nội dung thực tế. 
Để giúp học sinh hiểu hơn về ứng dụng của phép nhân trong đời sống hàng ngày và có hứng thú trong bài học, GV đưa ra tình huống để dẫn dắt vào bài mới 
Các giải pháp này đã phát huy được năng lực học tập của tất cả các đối tượng học sinh trong toàn khối. Học sinh tự tin trong tiết học, biết lựa chọn cách giải tốt nhất cho bài làm của mình, tạo điều kiện phát triển tư duy, năng lực tự học, góp phần nâng cao chất lượng học tập 
2.2.3. Tính mới, sự khác biệt của giải pháp so với giải pháp cũ 
Hiệu quả 
Không khí học tập trong lớp khác hẳn 
 Các em học tập tích cực hơn, hào hứng hơn, chăm chỉ hơn 
G iáo viên giảng dạy cũng hăng say hơn, hưởng ứng phong trào học tập nhiệt tình hơn. 
Những em có khó khăn trong cách giải toán có lời văn hay những em lúng túng trong cách ghi câu trả lời thì giờ cũng tiến bộ vượt trội hơn trước rất nhiều 
15 
Tôi đã tiến hành thử nghiệm và sau 3 tháng như sau: 
Lớp 
Số HS dự KS 
Điểm dưới 5 
Điểm 5-6 
Điểm 7-8 
Điểm 9-10 
SL 
% 
SL 
% 
SL 
% 
SL 
% 
3D 
41 
0 
0 
1 
2,4 
11 
26,8 
29 
70,8 
- Phân tích, ta thấy kết quả thử nghiệm cho thấy 
+ Tỉ lệ điểm từ 5 - 6 giảm mạnh : 9,7% - 2,4% = 7,3% . 
+ Tỉ lệ điểm từ 7 – 8 giảm mạnh : 34,1% - 26,8% = 7,3% . 
+ Tỉ lệ điểm 9 - 10 tăng mạnh : 70,8% - 56,2% = 14,6% 
Chúc hội thi thành công tốt đẹp! 
Xin trân trọng cảm ơn! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbien_phap_giup_hoc_sinh_hoc_tot_phep_nhan_phep_chia_trong_mo.pptx