Tham luận về công tác viết sáng kiến kinh nghiệm
Để đảm bảo được những yêu cầu trên, đòi hỏi người viết SKKN:
+ Phải có thực tế.
+ Phải có lý luận làm cơ sở cho việc tìm tòi biện pháp giải quyết vấn đề.
+ Có phương pháp, biết trình bày SKKN khoa học, rõ ràng, mạch lạc.
+ Thu thập đầy đủ các tư liệu, số liệu liên quan đến kinh nghiệm trình bày. Các số liệu được chọn lọc và trình bày trong những bảng thống kê thích hợp, có tác dụng làm nổi bật vấn đề mà tác giả muốn chứng minh, dẫn chứng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tham luận về công tác viết sáng kiến kinh nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THAM LUẬN VỀ CÔNG TÁC VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tôi tên là :Nguyễn Thị Yến Tổ KHTN. Tôi chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc viết sáng kiến kinh nghiệm, tôi cảm thấy thật may mắn khi được nghe chuyên đề ‘Viết sáng kiến kinh nghiệm’.Bằng hiểu biết của tôi thì tôi cũng có một số ý kiến cho bản tham luận của mình như sau: Trong lĩnh vực giáo dục, sáng kiến kinh nghiệm là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người viết tích lũy được trong thực tiễn giảng dạy và công tác, bằng hoạt động cụ thể đã khắc phục được những khó khăn mà với biện pháp thông thường không thể giải quyết được, từ đó góp - Một là, phần cơ sở lý luận của SKKN còn dài dòng thiếu tính thực tiễn; - Hai là, một số SKKN thiếu tính khoa học, thiếu tính mới, tính sáng tạo; - Ba là, còn SKKN phạm vi ứng dụng hẹp; kết quả đánh giá không thuyết phục; Để khắc phục những nhược điểm nêu trên, theo tôi thì người viết cần hiểu và làm rõ được các vấn đề sau: - Thứ nhất, tính mục đích: SKKN đã giải quyết được những mâu thuẫn, những khó khăn gì ? Tác giả viết SKKN nhằm mục đích gì ? (để nâng cao nghiệp vụ công tác của bản thân, để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, hay để tham gia nghiên cứu khoa học); - Thứ hai, tính thực tiễn: Tác giả cần trình bày được những sự kiện đã diễn ra trong thực tiễn giảng dạy, công tác và giáo dục của mình. Những kết luận được rút ra trong SK phải là sự khái quát hóa từ những sự thực phong phú, những họat động cụ thể đã tiến hành (cần tránh việc sao chép trong sách vở mang tính lý thuyết đơn thuần, xa rời thực tiễn); - Thứ ba, tính sáng tạo khoa học: Cần trình bày được cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn làm chỗ dựa cho việc giải quyết vấn đề đã nêu ra trong SK. Khi trình bày cần lưu ý: + Trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc các bước tiến hành trong SKKN; + Các phương pháp tiến hành mới mẻ, độc đáo. Giáo viên: Nguyễn Thị Yến ; + Dẫn chứng các tư liệu, số liệu và kết quả chính xác làm nổi bật tác dụng, hiệu quả của SKKN đã áp dụng Tính khoa học của một SKKN được thể hiện cả trong nội dung lẫn hình thức trình bày cho nên khi viết SKKN, tác giả cần chú ý cả 2 điểm này - Thứ tư, khả năng vận dụng và mở rộng SKKN: Tác giả cần trình bày, làm rõ hiệu quả khi áp dụng SKKN (có dẫn chứng các kết quả, các số liệu để so sánh hiệu quả của cách làm mới so với cách làm cũ). Chỉ ra được những điều kiện căn bản, những bài học kinh nghiệm để áp dụng có hiệu quả SKKN, đồng thời phân tích cho thấy triển vọng trong việc vận dụng và phát triển SKKN. * Để đảm bảo được những yêu cầu trên, đòi hỏi người viết SKKN: + Phải có thực tế. + Phải có lý luận làm cơ sở cho việc tìm tòi biện pháp giải quyết vấn đề. + Có phương pháp, biết trình bày SKKN khoa học, rõ ràng, mạch lạc. + Thu thập đầy đủ các tư liệu, số liệu liên quan đến kinh nghiệm trình bày. Các số liệu được chọn lọc và trình bày trong những bảng thống kê thích hợp, có tác dụng làm nổi bật vấn đề mà tác giả muốn chứng minh, dẫn chứng. Kính thưa toàn thể Hội nghị ! * Đối với cá nhân tôi khi viết SKKN, tôi đã thực hiện theo 5 bước sau: - Bước 1: Chọn và đặt tên đề tài để viết SKKN: Các vấn đề có thể chọn để viết SKKN rất phong phú, đa dạng, bao gồm nhiều lĩnh vực như: + Kinh nghiệm trong việc giảng dạy một chương, một bài, một nội dung kiến thức cụ thể; + Kinh nghiệm trong việc giáo dục đạo đức học sinh; + Kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng HSG, phụ đạo học sinh yếu, kém; + Kinh nghiệm trong việc tổ chức một hoạt động giáo dục cụ thể cho học sinh; + Kinh nghiệm giải quyết những vấn đề khó khăn, phức tạp trong khi tiến hành các hoạt động, các phong trào của Đoàn, Đội Khi tiến hành công việc viết SKKN, việc làm đầu tiên của tác giả là cần suy nghĩ lựa chọn một tên đề tài phù hợp. Trong nghiên cứu khoa học việc xác định tên đề tài có ý nghĩa quan trọng số một, đôi khi nó còn quan trọng hơn cả việc giải quyết đề tài. Việc xác định tên đề tài chính xác có tác dụng định hướng giải quyêt vấn đề cho tác giả, giúp cho tác giả biết tập trung sự nghiên cứu vào vấn đề cần giải quyết, tránh được sự lan man, lạc đề. Tên đề tài chính là một mâu thuẫn, một vấn đề trong thực tiễn giảng dạy, giáo dục mà tác giả còn đang phân vân, trăn trở, tìm cách giải quyết, làm sáng tỏ. Tên đề tài mang tính chủ thể, đòi hỏi người viết phải có sự hứng thú với nó, phải kiên trì và quyết tâm với nó. Về mặt ngôn từ tên đề tài phải đạt các yêu cầu + Đúng ngữ pháp; + Đủ ý, rõ nghĩa, không làm cho người đọc có thể hiểu theo ý khác; + Xác định được phạm vi, nội dung nghiên cứu cụ thể của đề tài, cần tránh vấn đề quá chung chung hoặc có phạm vi quá rộng khó có thể giải quyết trọn vẹn trong một đề tài. - Bước 2: Viết đề cương chi tiết, đây là một công việc rất cần thiết trong việc viết SKKN. Nếu bỏ qua việc này, tác giả sẽ không định hướng được mình cần phải viết cái gì, cần thu thập những tư liệu gì về lí luận và thực tiễn, cần trình bày những số liệu ra sao? Việc chuẩn bị đề cương càng chi tiết bao nhiêu thì công việc viết SKKN càng thuận lợi bấy nhiêu. Khi xây dựng đề cương chi tiết, người viết cần chú ý: + Xây dựng được một dàn bài chi tiết với các đề mục rõ ràng, hợp logic, chỉ ra được những ý cần viết trong từng đề mục cụ thể. Việc này cần được cân nhắc kỹ lưỡng sao cho đủ phán ánh nội dung đề tài, không thừa và cũng không thiếu; + Thiết kế các bảng thống kê số liệu phù hợp, các mẫu phiếu điều tra khảo sát, hình ảnh phục vụ thiết thực cho việc minh họa, dẫn chứng cho đề tài; + Kiên quyết loại bỏ những đề mục, những bảng thống kê, những thông tin không cần thiết cho đề tài. - Bước 3: Tiến hành thực hiện đề tài: + Tác giả tìm đọc các tài liệu liên quan đến đề tài, ghi nhận những công việc đã thực hiện trong thực tiễn (biện pháp, các bước tiến hành, kết quả cụ thể), thu thập các số liệu để dẫn chứng. Người viết cần lưu trữ các tư liệu thu thập được theo từng loại. Nên sử dụng các túi hồ sơ riêng cho từng vấn đề thuận tiện cho việc tìm kiếm, tổng hợp thông tin. + Trong quá trình thu thập tài liệu cần tiếp tục xem xét chỉnh sửa đề cương chi tiết cho phù hợp với tình hình thực tế. - Bước 4: Viết bản thảo SKKN theo đề cương đã chuẩn bị. Khi viết SKKN tác giả cần chú ý đây là loại văn bản báo cáo khoa học cho nên ngôn ngữ viết cần ngắn gọn, xúc tích, chính xác. Cần tránh sử dụng ngôn ngữ nói hoặc kể lể dài dòng nhưng không diễn đạt được thông tin cần thiết. - Bước 5: Hoàn chỉnh bản SKKN, đánh máy, in ấn. Kính thưa toàn thể Hội nghị “Không có thầy giỏi thì không có trò giỏi”, đó là chân lý đã được thực tiễn khẳng định. Thiên chức của người thầy không phải là người sáng tạo ra chân lý mà là giúp người học tự tìm tòi, tự khám phá, tự tái tạo lại chân lý. Muốn có trò giỏi thì thầy phải giỏi nên mỗi thầy giáo, cô giáo phải luôn luôn là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo. Con người là nhân tố quyết định của mọi vấn đề. Sự năng động, dám làm, dám chịu trách nhiệm của con người là yếu tố quyết định. Nguồn lực có thể hạn chế, nhưng nếu con người có ý thức, phát huy sáng kiến, thì nguồn lực hạn chế đó vẫn có thể đem lại kết quả cao. Một nhà thơ lớn người Pháp đầu thế kỷ XX có viết: “Sáng tạo là suy nghĩ một cách có hiệu quả hơn. Bởi lẽ, sáng tạo là vấn đề chủ chốt mang lại thịnh vượng cho đất nước”. Như vậy, sáng tạo không phải là hoạt động chỉ dành riêng cho người có trình độ học vấn cao hay có trí tuệ ưu việt; mà sáng tạo là sản phẩm của mỗi cá nhân con người luôn tìm tòi để có cách làm hiệu quả nhằm giải quyết các vấn đề trong đời sống thường nhật cho đến các vấn đề vĩ mô, có tầm ảnh hưởng lớn đến đất nước, đến nhân loại. Viết SKKN một công việc khoa học, đòi hỏi sự sáng tạo cao, bởi vậy người viết phải kiên trì, nghiêm túc, có sự đầu tư về trí tuệ, công sức và thời gian. Đó không phải là một công việc dễ dàng. Nhưng với sự tận tâm với nghề chúng ta hoàn toàn có thể làm được điều đó. Trên đây là một số ý kiến chủ quan của cá nhân tôi về công tác viết SKKN. Chắc hẳn còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận được sự trao đổi, góp ý của các đồng nghiệp để bản tham luận của tôi hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng tôi xin kính chúc sức khoẻ các quý vị đại biểu, các thầy giáo, cô giáo. Chúc Hội nghị thành công tốt đẹp. Tôi xin trân trọng cảm ơn! TRẮC NGHIỆM DẠY CHIỀU 15/12/2022.6A2 BÀI 17: Câu 1: Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào? A. Xe ô tô. B. Cây cầu. C. Cây bạch đàn. D. Ngôi nhà Câu 2: Nhận xét nào sau đây đúng? A. Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. B. Trong cơ thể sinh vật, tế bào có kích thước và hình dạng đa dạng. C. Tế bào đảm nhiệm nhiều chức năng sống của cơ thể. D. Tất cả đáp án trên đúng. Câu 3: Tế bào nào khác biệt hơn so với các tế bào còn lại về kích thước: A. Tế bào biểu bì lá B.Tế bào thần kinh ở người C.Tế bào trứng cá D.Tế bào vi khuẩn Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không có ở tế bào nhân sơ? A. Có nhân chưa hoàn chỉnh B. Có roi hoặc lông giúp hỗ trợ di chuyển C. Có các bào quan có màng D. Có ribosome Câu 5: Tế bào động vật khác tế bào thực vật ở điểm nào? A. Đa số không có thành tế bào B. Đa số không có ti thể C. Nhân tế bào chưa hoàn chỉnh D. Có chứa lục lạp Câu 6: Một tế bào tiến hành sinh sản 3 lần liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào? A. 3 tế bào B. 6 tế bào C. 8 tế bào D. 12 tế bào Câu 7: Lục lạp ở tế bào thực vật có chức năng gì? A. Tổng hợp protein B. Lưu trữ thông tin di truyền C. Kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào D. Tiến hành quang hợp Câu 8: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào không mang ý nghĩa nào sau đây? A. Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật B. Là dấu hiệu cho thấy cơ thể đã đến tuổi sinh sản C. Giúp thay thế các tế bào già, các tế bào chết hoặc bị tổn thương ở sinh vật D. Tất cả các ý trên đều sai Câu 9: Đặc điểm của tế bào nhân thực là A. có thành tế bào. B. có chất tế bào C. có màng nhân bao bọc vật chất di truyền. D. có lục lạp. Câu 10: Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiều tế bào mới hình thành? A. 8 B. 6 C. 4 D. 2. Câu 11: Kích thước trung bình của tế bào khoảng. A.0,5 – 100 micromet. B.0,5 – 10 micromet. C.10 – 100 micromet. D.1 – 100 micromet. Câu 12: Quan sát tế bào người ta thường sử dụng A.Kính hiển vi B.Kính lúp C.Mắt thường D.Cả ba đáp án trên Câu 13: Vì sao nhân tế bào là nơi lưu giữ các thông tin di truyền? A. Vì nhân tế bào chứa vật chất di truyền B. Vì nhân tế bào là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào C. Vì nhân tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào D. Vì nhân tế bào kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào Câu 14: Trong bước thực hành quan sát tế bào biểu bì da ếch, theo em, vì sao cần phải nhuộm tế bào biểu bì da ếch bằng xanh methylene? A. Vì biểu bì da ếch dày B. Vì biểu bì da ếch mỏng C. Vì biểu bì da ếch rất bé D. Cả ba đáp án đều sai Câu 15: Hai bạn A và B cùng làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành, khi thực hiện bước tách vỏ củ hành, bạn A dùng kim mũi mác cắt lát mỏng, còn B dùng kim mũi mác bóc lớp vỏ nhữa. Theo em, tiêu bản của bạn nào sẽ quan sát rõ các thành phần của tế bào hơn? A. Bạn A B. Bạn B C. Cả hai bạn đều không rõ D. Cả hai bạn đều rõ Câu 16: Thành phần nào dưới đây có cả ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực? A. Màng tế bào B. Chất tế bào C. Roi, lông mao D. Nhân/vùng nhân Câu 17: Tế bào sẽ ngừng lớn lên khi nào? A. Khi các tế bào vừa mới được sinh ra B. Khi các tế bào đạt tới kích thước nhất định C. Khi các tế bào ở trong trạng thái sinh trưởng D. Không có đáp án chính xác Câu 18: Ai là người đầu tiên phát hiện ra sự tồn tại của tế bào ? A.Antonie Leeuwenhoek. B.Gregor Mendel C.Charles Darwin. D.Robert Hook. Câu 19: Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau? A.Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để phù hợp với chức năng của chúng. B.Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để chúng không bị chết. C.Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để các tế bào có thể bám vào nhau dễ dàng. D.Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để tạo sự đa dạng các loài sinh vật. Câu 20: Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc cơ thể? A. Tế bào thực hiện chức năng trao đổi chất B.Tế bào thực hiện chức năng sinh trưởng C.Tế bào thực hiện chức năng sinh sản và di truyền D.Mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống Câu 1: Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào? A. Xe ô tô. B. Cây cầu. C. Cây bạch đàn. D. Ngôi nhà Câu 2: Nhận xét nào sau đây đúng? A. Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. B. Trong cơ thể sinh vật, tế bào có kích thước và hình dạng đa dạng. C. Tế bào đảm nhiệm nhiều chức năng sống của cơ thể. D. Tất cả đáp án trên đúng. Câu 3: Tế bào nào khác biệt hơn so với các tế bào còn lại về kích thước: A. Tế bào biểu bì lá B.Tế bào thần kinh ở người C.Tế bào trứng cá D.Tế bào vi khuẩn Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không có ở tế bào nhân sơ? A. Có nhân chưa hoàn chỉnh B. Có roi hoặc lông giúp hỗ trợ di chuyển C. Có các bào quan có màng D. Có ribosome Câu 5: Tế bào động vật khác tế bào thực vật ở điểm nào? A. Đa số không có thành tế bào B. Đa số không có ti thể C. Nhân tế bào chưa hoàn chỉnh D. Có chứa lục lạp Câu 6: Một tế bào tiến hành sinh sản 3 lần liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào? A. 3 tế bào B. 6 tế bào C. 8 tế bào D. 12 tế bào Câu 7: Lục lạp ở tế bào thực vật có chức năng gì? A. Tổng hợp protein B. Lưu trữ thông tin di truyền C. Kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào D. Tiến hành quang hợp Câu 8: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào không mang ý nghĩa nào sau đây? A. Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật B. Là dấu hiệu cho thấy cơ thể đã đến tuổi sinh sản C. Giúp thay thế các tế bào già, các tế bào chết hoặc bị tổn thương ở sinh vật D. Tất cả các ý trên đều sai Câu 9: Đặc điểm của tế bào nhân thực là A. có thành tế bào. B. có chất tế bào C. có màng nhân bao bọc vật chất di truyền. D. có lục lạp. Câu 10: Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiều tế bào mới hình thành? A. 8 B. 6 C. 4 D. 2. Câu 11: Kích thước trung bình của tế bào khoảng. A.0,5 – 100 micromet. B.0,5 – 10 micromet. C.10 – 100 micromet. D.1 – 100 micromet. Câu 12: Quan sát tế bào người ta thường sử dụng A.Kính hiển vi B.Kính lúp C.Mắt thường D.Cả ba đáp án trên Câu 13: Vì sao nhân tế bào là nơi lưu giữ các thông tin di truyền? A. Vì nhân tế bào chứa vật chất di truyền B. Vì nhân tế bào là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào C. Vì nhân tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào D. Vì nhân tế bào kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào Câu 14: Trong bước thực hành quan sát tế bào biểu bì da ếch, theo em, vì sao cần phải nhuộm tế bào biểu bì da ếch bằng xanh methylene? A. Vì biểu bì da ếch dày B. Vì biểu bì da ếch mỏng C. Vì biểu bì da ếch rất bé D. Cả ba đáp án đều sai Câu 15: Hai bạn A và B cùng làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành, khi thực hiện bước tách vỏ củ hành, bạn A dùng kim mũi mác cắt lát mỏng, còn B dùng kim mũi mác bóc lớp vỏ nhữa. Theo em, tiêu bản của bạn nào sẽ quan sát rõ các thành phần của tế bào hơn? A. Bạn A B. Bạn B C. Cả hai bạn đều không rõ D. Cả hai bạn đều rõ Câu 16: Thành phần nào dưới đây có cả ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực? A. Màng tế bào B. Chất tế bào C. Roi, lông mao D. Nhân/vùng nhân Câu 17: Tế bào sẽ ngừng lớn lên khi nào? A. Khi các tế bào vừa mới được sinh ra B. Khi các tế bào đạt tới kích thước nhất định C. Khi các tế bào ở trong trạng thái sinh trưởng D. Không có đáp án chính xác Câu 18: Ai là người đầu tiên phát hiện ra sự tồn tại của tế bào ? A.Antonie Leeuwenhoek. B.Gregor Mendel C.Charles Darwin. D.Robert Hook. Câu 19: Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau? A.Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để phù hợp với chức năng của chúng. B.Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để chúng không bị chết. C.Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để các tế bào có thể bám vào nhau dễ dàng. D.Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để tạo sự đa dạng các loài sinh vật. Câu 20: Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc cơ thể? A. Tế bào thực hiện chức năng trao đổi chất B.Tế bào thực hiện chức năng sinh trưởng C.Tế bào thực hiện chức năng sinh sản và di truyền D.Mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống Bài 19 Câu 1: Bào quan nào dưới đây không có ở trùng roi? A. Ribosome B. Lục lạp C. Nhân D. Lông mao Câu 2: Cơ thể nào dưới đây không phải là cơ thể đơn bào? A. Trùng giày B. Con dơi C. Vi khuẩn lam D. Trùng roi Câu 3: Cho các đặc điểm sau: (1) Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào (2) Mỗi loại tế bào thực hiện một chức năng khác nhau (3) Một tế bào có thể thực hiện được các chức năng của cơ thể sống (4) Cơ thể có cấu tạo phức tạp (5) Đa phần có kích thước cơ thể nhỏ bé Các đặc điểm nào không phải là đặc điểm của cơ thể đa bào? A. (1), (3) B. (2), (4) C. (3), (5) D. (1), (4) Câu 4: Loại tế bào nào dưới đây không phải là tế bào thực vật? A. Tế bào biểu bì B. Tế bào mạch dẫn C. Tế bào lông hút D. Tế bào thần kinh Câu 5: Cho các sinh vật sau: (1) Trùng roi (2) Vi khuẩn lam (3) Cây lúa (4) Con muỗi (5) Vi khuẩn lao (6) Chim cánh cụt Sinh vật nào vừa là sinh vật nhân thực, vừa có cơ thể đa bào? A. (1), (2), (5) B. (2), (4), (5) C. (1), (4), (6) D. (3), (4), (6) Câu 6: Đặc điểm chính của cơ thể sinh vật: A.Cảm ứng B.Dinh dưỡng C.Sinh trưởng và sinh sản D.Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 7: Quá trình cảm ứng của sinh vật là A. Quá trình cảm nhận sự thay đổi của môi trường B.Quá trình tạo ra con non C.Quá trình cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của môi trường D.Quá trình cơ thể lớn lên về kích thước Câu 8: Quá trình sinh vật lấy, biến đổi thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng gọi là: A.Tiêu hóa. B.Hô hấp. C.Bài tiết. D.Sinh sản Câu 9: Sinh vật là những A.Vật sống B.Vật không sống C.Vừa là vật sống, vừa là vật không sống D.Vật chất Câu 10: Các sinh vật có kích thước khác nhau là do A.Số lượng tế bào cấu tạo lên cơ thể khác nhau B.Số lượng tế bào cấu tạo lên cơ thể giống nhau C.Môi trường sống D.Thức ăn Câu 11: Cơ thể đơn bào là cơ thể có cấu tạo: A.Một tế bào B.Hai tế bào C.Hàng trăm tế bào D.Hàng nghìn tế bào Câu 12: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về sinh vật đơn bào? A.Cả cơ thể chỉ cấu tạo gồm 1 tế bào. B.Có thể di chuyển được. C.Có thể là sinh vật nhân thực hoặc sinh vật nhân sơ. D.Luôn sống cùng với nhau để hình thành nên tập đoàn Câu 13: Cơ thể đơn bào có thể nhìn thấy bằng mắt thường. A.Không có. B.Tất cả. C.Đa số. D.Một số ít. Câu 14: Trong những cơ thể sinh vật dưới đây, đâu là cơ thể đơn bào A.Con voi B.Giun đất C.Cây hoa hồng D.Vi khuẩn E.coli Câu 15: Sự giống nhau của trùng biến hình và vi khuẩn là A.Đều được cấu tạo từ nhiều tế bào B.Đều được cấu tạo từ hai tế bào. C.Đều được cấu tạo từ một tế bào. D.Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào nhân thực, còn vi khuẩn thuộc nhóm tế bào nhân sơ. Bài 20 Câu 1: Khi sắp xếp các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, trật tự nào dưới đây là đúng? A. Tế bào -> cơ quan -> mô -> hệ cơ quan -> cơ thể B. Tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể C. Cơ thể -> hệ cơ quan -> mô -> tế bào -> cơ quan D. Hệ cơ quan -> cơ quan -> cơ thể -> mô -> tế bào Câu 2: Lá cây thuộc cấp độ tổ chức nào? A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Cơ thể Câu 3: Cho các bộ phận sau: (1) Tế bào cơ (2) Tim
Tài liệu đính kèm:
- tham_luan_ve_cong_tac_viet_sang_kien_kinh_nghiem.docx