SKKN Tích hợp kiến thức liên môn khi dạy bài: Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003 (Cô -phi-an-nan)

SKKN Tích hợp kiến thức liên môn khi dạy bài: Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003 (Cô -phi-an-nan)

Bước 1: Xây dựng ý tưởng dự án, quyết định chủ đề cho dự án.

(Thực hiện vào phần củng cố- dặn dò của tiết học trước )

- Lựa chọn chủ đề:

Tiết 55. Đọc văn. Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003

(Cô phi-an-nan)

- Để bài học đạt kết quả cao, tôi hướng dẫn HS thực hiện tốt khâu chuẩn bị ở nhà.

+ Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài trong SGK Ngữ văn 12 tập 1- nâng cao .

+ Tìm kiếm, khai thác thêm những thông tin:

.Tác giả Cô-phi-an-nan.

. Kiến thức liên quan đến tác phẩm (hoàn cảnh, mục đích sáng tác, thể loại...)

. Tìm hiểu về đại dịch HIV/AIDS (khái niệm HIV/AIDS, tình hình nhiễm HIV ở thế giới, Việt Nam, Tỉnh Vĩnh Phúc, con đường lây lan, biểu hiện, các gia đoạn phát triển, biện pháp phòng tránh đại dịch )

Bước 2: Thực hiện dự án và xây dựng sản phẩm

(Thực hiện vào thời gian ngoài giờ lên lớp + các giờ sinh hoạt )

- Tiến hành thu thập tài liệu, tìm kiếm thông tin (hình ảnh ,văn bản…)

- Tổng hợp thông tin và hoàn thành sản phẩm của các nhóm.

Bước 3. Chuẩn bị báo cáo sản phẩm trước lớp

- Các nhóm hoàn thành sản phẩm, tập dượt chuẩn bị cho báo cáo sản phẩm trước lớp - GV thu thập, phân loại tài liệu, soạn bài giảng trên giáo án Word và giáo án powerpoint.

doc 35 trang Mai Loan 31/03/2025 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tích hợp kiến thức liên môn khi dạy bài: Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003 (Cô -phi-an-nan)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MỤC LỤC
 ĐỀ MỤC TRANG
Mục lục 1
Các từ viết tắt trong SKKN 1
1. Lời giới thiệu 2 -3
2. Tên sáng kiến: 3
3. Tác giả sáng kiến:
4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 
5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu
6. Mô tả bản chất sáng kiến 4-32
7. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có). 32-34
8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 
9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến.
10. Danh sách những tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc 
áp dụng sáng kiến lần đầu.
Các từ viết tắt trong sáng kiến kinh nghiệm:
- Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN)
- Kĩ năng sống (KNS)
- Sách giáo khoa (SGK)
- Giáo viên (GV)
- Học sinh (HS)
- Trung học phổ thông (THPT)
- Xã hội chủ nghĩa (XHC
 1 Trong những năm 60 của thế kỉ XX, người ta đã đưa ra ý tưởng dạy học liên 
môn và sáng kiến này đã được áp dụng ở một số nơi trên thế giới. Ở Việt Nam, việc 
dạy học liên môn hiện nay cũng đã trở thành một nguyên tắc quan trọng, cũng đã có 
nhiều các tài liệu nghiên cứu về đề tài giáo dục này. Tuy nhiên, các nghiên cứu đó vẫn 
còn rất nặng nề tính lý luận, việc áp dụng cụ thể nội dung dạy học liên môn như thế 
nào trong từng môn học, từng bài học thì vẫn còn rất lẻ tẻ, rời rạc. 
 Chương trình tích hợp được thực hiện ở môn “Tự nhiên và xã hội” ở cấp tiểu 
học. Chương trình cấp trung học được thực hiện ở mức thấp, chủ yếu theo nguyên tắc 
dạy học liên môn, trong đó mỗi môn học được học riêng rẽ nhưng chú ý đế những nội 
dung có liên quan đến môn học khác nhằm tránh trùng lặp. Từ đó các môn học bổ 
sung cho nhau, hiểu sâu sắc hơn về những kiến thức đang học. Mức độ phối hợp liên 
môn đã được bước đầu thực thi trong quá trình xây dựng chương trình cũng như kế 
hoạch dạy học của các môn học khoa học xã hội: Lịch sử, địa lí, giáo dục công dân.
 Từ năm học 2012 - 2013, bộ GD&ĐT đã đưa vấn đề vận dụng kiến thức liên 
môn vào giảng dạy trong các trường phổ thông. Tuy nhiên đây là một hình thức dạy 
học mới, giáo viên chưa được tiếp xúc nhiều và chưa có kinh nghiệm giảng dạy. Vì 
vậy việc vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy các bộ môn còn gặp nhiều khó 
khăn lúng túng, việc áp dụng cụ thể nội dung dạy học liên môn như thế nào trong 
từng môn học, từng bài học thì vẫn còn rất lẻ tẻ, rời rạc. Do đó, với đề tài sáng kiến 
kinh nghiệm này, tôi cũng mong muốn sẽ góp phần nhỏ vào việc hệ thống lại những 
mảnh rời rạc ấy, tìm tòi những nội dung giao thoa giữa các môn học, giữa các kiến 
thức khoa học xã hội, tự nhiên nhằm bổ sung cho nhau, làm sáng tỏ hơn những kiến 
thức mà học sinh được học trong một bài học cụ thể nhằm nâng cao chất lượng học 
tập bộ môn và tăng thêm hiệu quả giáo dục trong nhà trường.
 Trong giới hạn của sáng kiến, bản thân là một giáo viên dạy học môn ngữ văn ở 
trường phổ thông, thông qua quá trình giảng dạy, tôi đã mạnh dạn đưa ra đề tài sáng 
kiến kinh nghiệm là: tích hợp kiến thức liên môn khi dạy bài Thông điệp nhân ngày 
thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003 (Cô -phi-an-nan) với mong muốn sẽ góp 
 3 Bước 1: Xây dựng ý tưởng dự án, quyết định chủ đề cho dự án. 
(Thực hiện vào phần củng cố- dặn dò của tiết học trước )
- Lựa chọn chủ đề:
Tiết 55. Đọc văn. Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003 
(Cô phi-an-nan) 
 - Để bài học đạt kết quả cao, tôi hướng dẫn HS thực hiện tốt khâu chuẩn bị ở nhà.
+ Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài trong SGK Ngữ văn 12 tập 1- nâng cao .
+ Tìm kiếm, khai thác thêm những thông tin:
.Tác giả Cô-phi-an-nan.
. Kiến thức liên quan đến tác phẩm (hoàn cảnh, mục đích sáng tác, thể loại...)
. Tìm hiểu về đại dịch HIV/AIDS (khái niệm HIV/AIDS, tình hình nhiễm HIV ở thế 
giới, Việt Nam, Tỉnh Vĩnh Phúc, con đường lây lan, biểu hiện, các gia đoạn phát triển, 
biện pháp phòng tránh đại dịch ) 
Bước 2: Thực hiện dự án và xây dựng sản phẩm 
 (Thực hiện vào thời gian ngoài giờ lên lớp + các giờ sinh hoạt )
- Tiến hành thu thập tài liệu, tìm kiếm thông tin (hình ảnh ,văn bản)
- Tổng hợp thông tin và hoàn thành sản phẩm của các nhóm.
Bước 3. Chuẩn bị báo cáo sản phẩm trước lớp 
 - Các nhóm hoàn thành sản phẩm, tập dượt chuẩn bị cho báo cáo sản phẩm trước lớp 
- GV thu thập, phân loại tài liệu, soạn bài giảng trên giáo án Word và giáo án 
powerpoint.
 2. Cách thức tổ chức và phương pháp dạy học
 Khi dạy bài Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003 
(Cô phi-an-nan) tôi vận dụng quan điểm tích hợp để xây dựng hệ thống câu hỏi và 
sử dụng một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để đạt mục tiêu của bài học: 
thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm, đàm thoại, trao đổi, gợi mở, quan sát, cố vấn
 3. Phương pháp kiểm tra đánh giá
 - Sản phẩm các nhóm thực hiện dự án.
 5 +Kỹ năng xử lý thông tin sau quá trình thu thập thông tin.
+ Kỹ năng làm bài thuyết trình trên powerpoint.
+Kỹ năng giới thiệu, trình bày sản phẩm.
- Theo dõi, giúp đỡ xử lý thông tin, cách trình bày sản phẩm của các nhóm.
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thảo luận và phản hồi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài học theo hệ thống câu hỏi trong SGK.
- Kết luận, cho điểm theo nhóm, tuyên dương các nhóm, cá nhân đã học tập tích cực 
trong quá trình thực hiện nội dung bài học.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học trên lớp.
a. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra trong quá trình học.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
- Mục tiêu: Tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh về nội dung sẽ tìm hiểu trong bài học. 
- Phương pháp: GV đưa một số hình ảnh và câu hỏi định hướng HS để dẫn đến bài 
học mới:
Câu 1: Các em có biết đây là hình ảnh của người bị nhiễm bệnh gì không?
Câu 2: Em có biết khi mắc phải bệnh đó, chúng ta sẽ phải đối diện với điều gì không?
Câu 3: Em có biết quốc gia nào hiện nay có tỉ lệ người nhiễm HIV/AIDS lớn nhất thế 
giới không? 
 7 - Mục tiêu: Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của bài; liên hệ tới ý thức trách 
nhiệm của bản thân đối với việc thiết thực hành động góp phần ngăn chặn sự lây lan 
của căn bệnh thế kỉ này.
(Tích hợp với môn giáo dục công dân và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh)
- Phương pháp: Phát vấn đàm thoại, trao đổi gợi mở, diễn giảng, nhận xét, bổ sung.
f. Hoạt động 6: Luyện tập- củng cố.
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học bằng câu hỏi trắc nghiệm và tự luận trả lời 
nhanh.
(Tích hợp kiến thức với giáo dục kĩ năng sống)
- Phương pháp: 
+GV hỏi nhanh học sinh bằng hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị sẵn.
+ HS thảo luận nhanh, trả lời câu hỏi.
g. Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà
- Mục tiêu: Định hướng cho HS những nội dung quan trọng cần học ở nhà 
(Tích hợp kiến thức với môn mĩ thuật: yêu cầu học sinh về nhà vẽ bản đồ tư duy tổng 
kết nội dung quan trọng của bài học . Sưu tầm/vẽ tranh cổ động phòng chống AIDS)
- Phương pháp: Giao bài tập cho từng nhóm, quy định thời gian nộp sản phẩm.
 3. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
 Đánh giá kết quả học tập của học sinh, tôi thực hiện theo những nội dung cụ thể 
của bảng sau:
*BẢNG 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH HỌC 
THEO DỰ ÁN
Tên người/nhóm trình bày: Tổng điểm: .............../ 100
Nội dung trình bày:
 Tiêu chí (điểm) Trên mức đạt Đạt Chưa đạt Ghi 
 (10 điểm) (6 điểm) (3 điểm) chú
1 Chủ đề
 9 Mức độ
Nội dung Khó khăn Bình thường Thích.
yêu cầu
Việc thu thập tài liệu về -5 HS - 16 HS - 21 HS 
tác giả, tác phẩm. - Không -Có thể thực -Muốn học văn theo 
 có máy hiện được , hướng tích hợp liên 
 tính, thời không khó khăn. môn , thích tìm tài 
 gian ít. liệu. Tăng hiểu biết. 
 Rèn luyện được 
 nhiều kĩ năng bổ ích.
 Mức độ
Nội dung Ngại trình Muốn trình bày. Thích được trình 
yêu cầu bày bày
Việc trình bày một vấn đề - 5 HS - 20HS - 17HS
trước tập thể lớp. - Khả -Muốn thể hiện - Rất thích.
 năng nói khả năng nói, ( Rèn luyện được 
 kém, nhút trình bày trước nhiều kĩ năng, đặc 
 nhát, hay tập thể. biệt là kĩ năng giao 
 xấu hổ. tiếp. Được điểm cao)
 Mức độ Không Bình thường Rất hiệu quả
Nội dung thích
yêu cầu
Học theo dự án như vậy 0 HS - 12HS - 30 HS
 11 GV đưa một số hình ảnh và câu hỏi định hướng HS để dẫn đến bài học mới:
Câu 1: Các em có biết đây là hình ảnh của người bị nhiễm bệnh gì không?
Câu 2: Em có biết khi mắc phải bệnh đó, chúng ta sẽ phải đối diện với điều gì không?
Câu 3: Em có biết quốc gia nào hiện nay có tỉ lệ người nhiễm HIV/AIDS lớn nhất thế 
giới không? 
->Bài học hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về một trong những đại dịch được coi là 
nguy hiểm nhất trên thế giới. Đó là HIV/AIDSqua bài học: Thông điệp nhân ngày 
thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003 (Cô phi-an-nan)
Hoạt động của Nội dung cần đạt Nội dung tích hợp
GV và HS
Hoạt động 1: I. Tìm hiểu chung: *Tích hợp với kiến thức đời 
GV hướng dẫn 1. Tác giả: sống và tin học để tìm hiểu 
học sinh tìm thêm về tác giả.
hiểu phần tiểu Chân dung ông Cô-phi An-nan
 1. Cuộc đời của Cô-phi-an-na
dẫn.
CH (Câu hỏi): - Cô-phi An-na sinh năm 1938 
Học sinh (HS) tại Ku-sa-mi trong một gia đình 
đọc tiểu dẫn thuộc đẳng cấp cao của đất nước. 
trong SGK kết Ông thông thạo tiếng Anh, tiếng 
hợp với hiểu Pháp, tiếng Phan-tê và nhiều 
biết giới thiệu ngôn ngữ Châu Phi khác, ông bắt 
 - Cô-phi An-nan là người châu 
 13

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_tich_hop_kien_thuc_lien_mon_khi_day_bai_thong_diep_nhan.doc
  • doc1.BIA 1 - SKKN-PHUONG.doc
  • doc2.Mau 1.1_ Don de nghi cong nhan sang kien cap co so.doc