SKKN Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức ở lớp 3

SKKN Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức ở lớp 3

 Giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trọng ở tiểu học.Mục đích nhằm hỡnh thành những cơ sở ban đầu về nhận thức và các chuẩn mực đạo đức cho học sinh, nhằm giúp các em ứng xử đúng đắn trong các mối quan hệ. Điều này thể hiện qua thái độ cư xử đối với mọi người xung quanh. Đó là cơ sở ban đầu của việc hỡnh thành những nguyên tắc, hành vi, chuẩn mực đạo đức cao hơn.

 Ở tiểu học, cụ thể là lớp 3 quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức nh»m học sinh:

- Về nhận thức: Học sinh có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 3.

- Về kỹ năng, hành vi: Học sinh được từng bước hỡnh thành kỹ năng bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến cỏc chuẩn mực đó học.

- Về thái độ: Học sinh bước đầu hình thành thái độ, trách nhiệm đối với lời nói, việc làm của bản thân, tự tin vào khả năng của bản thân, yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị em và bạn bè; biết ơn Bác Hồ và các anh hùng liệt sĩ;

 Để thực hiện 3 mục tiêu trên và nhất là để góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn đạo đức 3 ở Tiểu học, tôi mạnh dạn chọn đề tài

Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức ở lớp 3.

 

doc 14 trang thuychi01 15494
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức ở lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Trang
1.
Mở đầu
2
1.1
Lý do chọn đề tài
2
1.2
Mục đớch nghiờn cứu
2
1.3
Đối tượng nghiờn cứu
2
1.4
Phương phỏp nghiờn cứu
2
2. 
Nội dung sỏng kiến
3
2.1.
Cơ sở lớ luận của sỏng kiến
3
2.2.
Thực trạng vấn đề trước khi ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm
3
2.3.
Cỏc giải phỏp đó sử dụng để giải quyết vấn đề
9
2.4.
Hiệu quả của sỏng kiến
12
3.
Kết luận, kiến nghị
12
3.1.
Kết luận
12
3.2.
Kiến nghị
13
1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài:
	Giỏo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trọng ở tiểu học.Mục đớch nhằm hỡnh thành những cơ sở ban đầu về nhận thức và cỏc chuẩn mực đạo đức cho học sinh, nhằm giỳp cỏc em ứng xử đỳng đắn trong cỏc mối quan hệ. Điều này thể hiện qua thỏi độ cư xử đối với mọi người xung quanh. Đú là cơ sở ban đầu của việc hỡnh thành những nguyờn tắc, hành vi, chuẩn mực đạo đức cao hơn.
	Ở tiểu học, cụ thể là lớp 3 quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức nhằm học sinh:
- Về nhận thức: Học sinh cú hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phự hợp với lứa tuổi học sinh lớp 3.
- Về kỹ năng, hành vi: Học sinh được từng bước hỡnh thành kỹ năng bày tỏ ý kiến, thỏi độ của bản thõn đối với những quan niệm, hành vi, việc làm cú liờn quan đến cỏc chuẩn mực đó học. 
- Về thái độ: Học sinh bước đầu hình thành thái độ, trách nhiệm đối với lời nói, việc làm của bản thân, tự tin vào khả năng của bản thân, yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị em và bạn bè; biết ơn Bác Hồ và các anh hùng liệt sĩ;
	Để thực hiện 3 mục tiêu trên và nhất là để góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn đạo đức 3 ở Tiểu học, tôi mạnh dạn chọn đề tài
‘‘Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức ở lớp 3’’.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
- Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức 3 ở Tiểu học.
- Đề xuất một số biện pháp sư phạm cần thiết để giáo dục đạo đức cho học sinh.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu vấn đề đổi mới phương pháp dạy học đạo đức ở Tiểu học.
- Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức 3 ở trường Tiểu học.
- Đề xuất một số giải pháp để tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức 3 ở Tiểu học.
1.4. Các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
+ Đọc tài liệu, giáo trình, chuyên đề có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu.
+ Bộ sách đạo đức lớp 3 – Bộ giáo dục và đào tạo.
- Phương pháp điều tra: Trao đổi với giáo viên dạy môn đạo đức lớp 3 về những khó khăn, thuận lợi trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 thông qua môn đạo đức 3.
- Phương pháp thực nghiệm: Kiểm tra tính khả thi và tác dụng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua bài học Đạo đức.
2. Nội dung sỏng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận của đề tài
	 Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học đạo đức ở Tiểu học:
 Thế nào là đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học?
 - Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học có thể hiểu là tìm con đường ngắn nhất để đạt được chất lượng và hiệu quả dạy học cao hơn.
- Đổi mới phương pháp bao hàm cả hai mặt: Phải đưa vào các phương pháp dạy học mới đồng thời tích cực phát huy những ưu điểm của phương pháp dạy học truyên thống.
- Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo trong phương pháp dạy học.
 Việc đổi mới phương pháp dạy học được tiến hành như thế nào? 
Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học cần tập trung vào những vấn đề sau:
- áp dụng hiệu quả các phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học mới:
+ Dạy học đảm bảo sự thống nhất hợp lý hai yêu cầu đồng loạt và cá thể.
+ Sử dụng phương tiện thiết bị dạy học hiện đại trong đổi mới phương pháp dạy học.
- Xây dựng môi trường học tập thuận lợi cho học sinh:
+ Đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, số lượng học sinh trên mỗi lớp phải hợp lý(30-35 em).
+ Xây dựng phòng học và tổ chức không gian lớp học mang tính thẩm mỹ sư phạm.
+ Môi trường học tập thuận lợi sẽ tác động tích cực đến sự thành công của đổi mới phương pháp dạy học.
- Sử dụng hợp lý, sáng tạo đồ dùng dạy học đã có và tự làm.
- Đổi mới phương pháp soạn bài.
- Đổi mới công tác quản lý chỉ đạo.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm:
* Qua thực tế giảng dạy lớp 3 cũng như quỏ trỡnh quan sỏt, dự giờ. Việc dạy và học của thầy và trũ trước đõy tụi thấy cú những nhận xột như sau:
- Giỏo viờn chỉ hỳ trọng tới cỏc mụn như: Toỏn, tiếng việt. Mụn đạo đức được xem là mụn ớt giờ nờn đụi khi giỏo viờn chủ quan, chưa thực sự đầu tư cho giờ dạy, chưa đổi mới phương phỏp cũng như hỡnh thức tổ chức dạy học một cỏch linh hoạt, sỏng tạo. Chỉ truyền đạt được những kiến thức trong bài học tới học sinh. Việc liờn hệ hỡnh thành những kỹ năng, hành vi thúi quen đạo đức của bài học cho hạc sinh cũ ớt.
- Học sinh nhiều em khụng cú vở bài tập. Cú hiểu nội dung bài tập nhưng trong thực tế việc vận dụng những kiến thức đó học để tạo thành hành vi thúi quen đạo đức đối với cỏc em là một điều rất khú. Nhiều em cũn nhỳt nhỏt trước đụng người, lỳng tỳng khi thực hiện quyền và bổn phận của mỡnh đối với người thõn, hay chưa cú hành động biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cựng bạn
* nội dung chương trỡnh mụn học đạo đức lớp 3 gồm 13 bài:
	Bài 1: Kớnh yờu bỏc Hồ.
 Bài 2: Giữ lời hứa.
 Bài 3: Tự làm lấy việc của mỡnh.
	Bài 4: Quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị.
	Bài 5: Chia sẻ vui buồn cựng bạn.
	Bài 6: Tớch cực tham gia việc trường, việc lớp.
	Bài 7: Quan tõm, giỳp đỡ hàng xúm, lỏng giềng.
	Bài 8: Biết ơn thương binh, liệt sĩ.	
	Bài 9: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
	Bài 10: Tụn trọng đỏm tang.
	Bài 11: Tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc.
	Bài 12: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
	Bài 13: Chăm súc cõy trồng vật nuụi.
Chương trỡnh được cấu trỳc theo năm mối quan hệ của học sinh với bản thõn, gia đỡnh, nhà trường, cộng đồng và mụi trường tự nhiờn.
Nội dung chương trỡnh mụn đạo đức kết hợp giữa giỏo dục quyền trẻ em với giỏo dục bổn phận của học sinh.
	Kết hợp giỏo dục quyền trẻ em được cú gia đỡnh, được cha mẹ yờu thương, chăm súc với giỏo dục bổn phận của trẻ em phải quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em ( bài 4-quan tõm chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em ).
Kết hợp giỏo dục quyền trẻ em được tụn trọng. bảo vệ bớ mật riờng tư với giỏo dục trẻ em phải tụn trọng thư từ của người khỏc(Bài 12: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước).
	Chương trỡnh khụng chỉ giỏo dục bổn phận trỏch nhiệm của học sinh đối với gia đỡnh, nhà trường, xó hội, mụi trường tự nhiờn mà cũn giỏo dục trỏch nhiệm của cỏc em đối với chớnh bản thõn như: Biết tự trọng, tự tin, hài lũng về những điểm tốt của bản thõn; biết quan tõm giữ gỡn vệ sinh và hỡnh thức bờn ngoài của bản thõn; biết giữ gỡn đồ dựng sỏch vở cỏ nhõn; biết bảo vệ an toàn cho bản thõn
	Việc giỏo dục cho học sinh lớp 3 thụng qua cỏc bài đạo đức vừa là nhiệm vụ, vừa là mục tiờu giỏo dục ở Tiểu học. Vỡ vậy, tụi xin minh họa việc giỏo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 thụng qua một số tiết học cụ thể:
Bài 4: Quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị.
I. Mục tiờu: Giỳp học sinh biết:
1. Kiến thức:
- Chỳng ta cần quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em vỡ đú là những người ruột thịt của chỳng ta.
- Quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đỡnh đầm ấm hơn, hạnh phỳc hơn.
- Những bạn khụng cú gia đỡnh, tõm, ụng bà, cha mẹ, anh chị em cần được xó hội quan tõm giỳp đỡ.
2. Thỏi độ: Yờu quý, quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đỡnh.
3. Hành vi: Biết thể hiện sự quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em bàng lời núi, việc làm cụ thể, phự hợp với tỡnh huống.
II. Đồ dựng:
- Vở bài tập đạo đức.
- Nội dung cõu chuyện " Khi mẹ ốm ” – Nguyễn Hồng Hạnh, THCS Ngọc Hõn – Hà Nội.
- Một số đồ dựng phục vụ đúng vai.
- Cỏc bài thơ, bài hỏt, cõu chuyện về chủ đề gia đỡnh.
- Phiếu thảo luận nhúm.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Khởi động(3-4’)
- Cho học sinh hỏt tập thể bài hỏt " Cả nhà thương nhau”, nhạc và lời Phan Văn Minh.
- Từ bài hỏt Gv giới thiệu bài ghi bảng.
Hoạt động 1: HS kể về sự quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em dành cho mỡnh (5-6’).
? Gia đỡnh con gồm những ai?
- GV yờu cầu HS làm việc 4 nhúm theo yờu cầu sau:
? Hóy nhớ lại và kể cho cỏc bạn trong nhúm nghe về những việc mỡnh đó được ụng bà, cha mẹ yờu thương, quan tõm chăm súc như thế nào?
- GV mời một số HS kể trước lớp.
- Thảo luận cả lớp.
? Con nghĩ gỡ về tỡnh cảm và sự chăm súc mà mọi người trong gia đỡnh đó dành cho con?
? Đối với những bạn nhỏ phải sống thiếu tỡnh cản và sự chăm súc của cha mẹ thỡ sao?
- GV nhận xột, kết luận.
Hoạt động 2: (7-9’)
(Phõn tớch truyện khi mẹ ốm)
Mục tiờu: HS biết được bổn phận phải quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em.
- Đọc truyện " Khi mẹ ốm”
- GV cho HS thảo luận theo bàn.
- Yờu cầu thảo luận nhúm để trả lời cỏc cõu hỏi SGK.
- Nhận xột, tổng kết ý kiến của cỏc nhúm
- Kết luận:
Hoạt động 3: Đỏnh giỏ hành vi (5-7’)
- Mục tiờu: HS biết đồng tỡnh với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em.
Chia lớp thành 4 nhúm.
Phỏt phiếu thảo luận và yờu cầu thảo luận.
Nội dung: Phiếu thảo luận
- Theo em, mỗi bạn trong cỏc tỡnh huống sau xử sự đỳng hay sai? Vỡ sao?
1. Em Bi bị ốm, bố mẹ tập trung chăm súc cho em. Lan hay dỗi dằn để bố mẹ quay ra quan tõm chỳ ý tới mỡnh vỡ Lan sợ bố mẹ quỏ tõm tới em Bi mà quờn mất Lan.
2. Thư giỳp mẹ nấu chỏo cho bà em đang bị ốm.
- Nhận xột cõu trả lời của cỏc nhúm.
- Hỏi: Giả sử em bị ốm và được mọi người quan tõm, chăm súc, em sẽ cảm thấy thế nào?
- Nhận xột cỏc cõu trả lời của HS.
Kết luận:
Hướng dẫn thực hành ở nhà (4’)
GV yờu cầu HS về nhà sưu tầm những cõu ca dao, tục ngữ núi về tỡnh cảm của những người thõn trong gia đỡnh với nhau.
- Tiết 2: Khởi động(4-5’)
GV cho HS chơi trũ chơi "Con thỏ”
* Hoạt động 1: Xử lớ tỡnh huống(8-10’)
- Mục tiờu HS biết thể hiện sự quan tõm, chăm súc người thõn.
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận, xử lớ 2 tỡnh huống sau bằng cỏch sắm vai.
( Nhúm 1 và 3: Tỡnh huống 1
Nhúm 2 và 4 : Tỡnh huống 2).
+ Tỡnh huống 1: Bố mẹ đều đi cụng tỏc, nhà vắng hoe. Mấy hụm nay trở trời, bà Ngõn bị mệt đang nằm nghỉ trờn giường. Ngõn định ở nhà chăm súc bà nhưng cỏc bạn lại kộo đến rủ Ngõn đi sinh nhật. Ngõn phải làm gỡ?
- Nhận xột cỏc nhúm thể hiện
Kết luận:
* Hoạt động 2: Liờn hệ bản thõn(8-10’)
- Mục tiờu: HS biết tự đỏnh giỏ về những cụng việc mà mỡnh đó làm hoặc chưa tự làm.
- Yờu cầu HS tự liờn hệ bản thõn, kể lại những việc làm thể hiện sự quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ , anh chị em trong gia đỡnh.
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Củng cố bài học(4-5’)
- Dặn dũ HS phải luụn quan tõm, chăm súc những người thõn trong gia đỡnh.
- Lớp hỏt
- Một số HS lần lượt kể.
- HS trao đổi với nhau trong nhúm theo yờu cầu.
- Một số HS trả lời – HS khỏc nhận xột bổ sung.
- Một HS đọc lại.
- HS Thảo luận theo bàn
- Đại diện một số bàn trỡnh bày kết quả.
- Bị ốm chỳng ta cần quan tõm, giỳp đỡ người đú.
HS nhận xột lẫn nhau.
- 1-2 HS nhắc lại
- Tiến hành thảo luận.
- Đại diện cỏc nhúm trỡn bày kết quả, kốm lời giải thớch.
- Cõu trả lời đỳng:
1. Lan làm thế khụng đỳng. Thay vỡ hay dừi dằn, Lan hóy chung một tay với bố mẹ để lo cho em Bi.
2. Thư làm thế là HS ngoan.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
3 đến 4 HS trả lời. Vớ dụ:
+ Em sữ cảm thấy rất hạnh phỳc và vui sướng.
+ Sẽ rất vui và mau chúng khỏi bệnh.
+ Thấy rất cảm động.
- 1 đến 2 HS nhắc lại.
- Lớp chơi
- Thảo luận nhúm.
- Đại diện nhúm Lờn thể hiện cỏch xử lý tỡnh huống, bằng cỏch sắm vai.
+ Tỡnh huống 2: Ngày mai , em của Nam sẽ kiểm tra Toỏn. Bố mẹ bảo Nam cựng giỳp em ụn tập Toỏn. Nhưng cựng lỳc ấy trờn tivi lại chiếu bộ phim mà Nam rất thớch. Nam cần hành động như thế nào?
- Mỗi nhúm cử ra 2-3 đại diện.
- HS dưới lớp nghe, nhận xột xem bạn đó quan tõm, chăm súc đến những người thõn trong gia đỡnh chưa?	
	Như vậy, những nhiệm vụ và nội dung giỏo dục đạo đức cho học sinh thụng qua bài học được giải quyết như sau:
1. Giỏo dục ý thức đạo đức:
a. Yờu cầu của chuẩn mực:
	Giỳp học sinh hiểu: Con chỏu trong gia đỡnh cần phải quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em. Quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đỡnh đầm ấm hơn, hạnh phỳc hơn.
b. í nghĩa, tỏc dụng, tỏc hại:
- Cần quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em vỡ:
+ ễng bà sinh ra cha mẹ; cha mẹ sinh ra ta là những người cú cụng sinh thành, nuụi dưỡng ta khụn lớn, dành cho ta những gỡ tốt đẹp nhất.
+ Làm cho ụng bà, cha mẹ. anh chị em: phấn khởi, mau khỏi bệnh, chia sẻ bớt cụng việc với mọi người trong gia đỡnh, giỳp gia đỡnh đầm ấm; bản thõn học sinh được ụng bà, cha mẹ, anh chị em yờu thương, quý mến, khen ngợi.
- Tỏc hại: Nếu khụng qua tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em làm cho ụng bà, cha mẹ, anh chị em buồn phiền, sức khỏe suy yếu lõu lành bệnh, khụng khớ gia đỡnh nặng nề.
- Để quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em em cần làm gớ? Làm nhe thế nào?
- Khi ụng bà, cha mẹ già yếu; Bưng cơm, mời nước, đọc sỏch bỏo.
- Khi ụng bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau: Cần õn cần chăm súc hỏi han làm mốt số việc như thổi cơm, lấy nước, đưa thuốc cho người thõn với thỏi độ õn cần.
- Khi ụng bà, cha mẹ mệt nhọc: Xỏch đồ, lấy nước uống 
- Khi cú miếng ngon, vật quý: Mời ụng bà, cha mẹ, anh chị em ăn trước 
- Khi anh chị em bận việc: Khụng nghịch đồ, làm ồn 
2. Giỏo dục thỏi độ tỡnh cảm liờn quan đến bài học:
Hỡnh thành ở học sinh những thỏi độ tỡnh cảm:
- Đối với ụng bà, cha mẹ: Kớnh yờu, biết ơn
- Đối với anh chị em: Kớnh yờu, nhường nhịn
Thực hiện việc quan tõm, chăm súc một cỏch tự nguyện, tận tỡnh, chu đỏo.
- Đối với những hành động biết quan tõm chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em thỡ đồng tỡnh ủng hộ.
- Đối với những hành động khụng biết quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em khi cần thiết cần nhắc nhở, phờ phỏn, chờ cười .
3. Giỏo dục hành vi thúi quen quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em:
	Hỡnh thành ở học sinh những hành vi thể hiện sự quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hàng ngày khi ụng bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau, mệt nhọc 
	Để học sinh thể hiện sự quan tõm , chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em, tụi tiến hành điều tra bằng cỏch phỏt phiếu điều tra và yờu cầu học sinh điền vào rồi bỏo cỏo kết quả sau(sau 1 thỏng).
Thời gian
Cụng việc em quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em
Kết quả
Thứ .
Ngày ...
Nhận xột của giỏo viờn Nhận xột của ụng bà, cha mẹ, anh chị em
...................................................................... ......................................................................
...................................................................... ......................................................................
2.3. Những giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề:
 Quan điểm chung về đổi mới phương pháp dạy học môn đạo đức ở lớp 3:
- Dạy học môn đạo đức cần đi từ quyền trẻ em, từ lợi ích của trẻ em đến trách nhiệm, bổn phận của học sinh. Cách tiếp cận đó sẽ giúp cho việc dạy học đạo đức trở nên nhẹ nhàng, sinh động hơn; giúp cho học sinh lĩnh hội và thực hiện hành vi tự giác hơn, trách nhiệm được tính chất nặng nề, áp đặt trước đây.
- Dạy học môn đạo đức cũng như những môn học khác sẽ đạt hiệu quả khi học sinh hứng thú và tích cực chủ động tham gia vào quá trình dạy học. Dạy học môn đạo đức phải là quá trình giáo viên tổ chức. Hướng dẫn học sinh hoạt động, phát huy vốn kinh nghiệm và thói quen đạo đức, tự khám phá và chiếm lĩnh tri thức mới, khái niệm mới.
- Đối với học sinh lớp 3, nhận thức còn cảm tính, cụ thể. Vì vậy, các nội dung giáo dục cần chuyển tải đến học sinh một cách nhẹ nhàng, sinh động thông qua các hoạt động cụ thể và những người xung quanh theo các chuẩn mực hành vi đã học; tìm hiểu, phân tích, đánh giá các sự kiện trong đời sống đạo đức của lớp học, của nhà trường, của địa phương; kể chuyện có liên quan đến chủ đề bài học. Vai trò, hành vi chuẩn mực của người thầy cô vô cùng quan trọng đối với học trò. Cụ thể từ nét chữ, cách ăn mặc, ứng xử giao tiếp đều là mẫu mực, gương mẫu cho trò học tập.
- Dạy học môn đạo đức phải gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực của học sinh. Các chuyện kể, tình huống, tấm gương, tranh ảnh, sử dụng để dạy học đạo đức phải lấy chất liệu từ cuộc sống thực của học sinh. Điều đó sẽ giúp cho bài học đạo đức thêm phong phú, gần gũi, sống động đối với các em.
- Các phương pháp và hình thức dạy học đạo đức lớp 3 rất phong phú, đa dạng. mỗi phương pháp và hình thức dạy học môn đạo đức dều có mặt mạnh và hạn chế riêng, phù hợp với từng loại bài riêng, từng khâu riêng của tiết dạy. Vì vậy, trong quá trình dạy học giáo viên cần căn cứ vào nội dung, tính chất từng bài; căn cứ vào trình độ học sinh và năng lực , sở trường của bản thân; căn cứ vào điều kiện , hoàn cảnh cụ thể của trường mình, lớ mình mà lựa chọn, sử dụng kết hợp các phương pháp và hình thức dạy học hợp lý, đúng mức để giáo dục đạo đức cho học sinh qua các bài đạo đức.
 Các vấn đề lý luận về giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3:
	Chương trình môn đạo đức ở lớp 3 bao gồm 14 bài phản ánh các chuẩn mực hành vi đạo đức cần thiết, phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng và môi trường tự nhiên. ở mỗi bài đạo đức đều phải thực hiện các nhiệm vụ và nội dung giao dục đạo đức cho học sinh như:
- Giáo dục ý thức đạo đức.
- Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức.
- Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức.
* Giáo dục ý thức đạo đức.
	Giáo dục ý thức đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh những cơ sở ban đầu có được quan niệm và ý thức về chuẩn mực hành vi, hình thành niềm tin đâọ đức cho học sinh. Các chuẩn mực hành vi này được xây dựng từ các thái độ ứng xử, cư xử hàng ngày phát triển hành thành phẩm chất đạo đức, chúng phản ánh các mối quan hệ hàng ngày của các em. Đó là:
- Quan hệ cá nhân với xã hội: Kính trọng yêu quý Bác Hồ, biết ơn thương binh liệt sĩ; yêu quê hương, làng xóm, phố phường của mình  yêu mến, tự hào về trường lớp; giữ gìn đời sống xung quanh 
- Quan hệ cá nhân với công việc, lao động: Biết chăm chỉ, kiên trì, vượt khó trong học tập; tích cực tham gia các công việc lao động khác nhau.
- Quan hệ cá nhân với những người xung quanh: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; quan tâm giúp đỡ anh chị em trong gia đình; tôn trọng, giúp đỡ, đoàn kết với bạn bè, với thiếu nhi quốc tế; tôn trọng và giúp đỡ hàng xóm láng giềng  theo khả năng của mình.
- Quan hệ cá nhân với tài sản xã hội, tài sản của người khác: Tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà trường, của nhà nước và của người khác
- Quan hệ cá nhân với thiên nhiên: Bảo vệ môi trường tự nhiên xung quanh nơi học, nơi chơi; bảo vệ cây trồng, cây xanh có ích, động vật nuôi, động vật có ích, diệt trừ động vật có hại, bảo vệ nguồn nước 
- Quan hệ cá nhân với bản thân: Khiêm tốn, thật thà, bạo dạn, vệ sinh, có ý thức tự làm lấy công việc của mình 
 Những tri thức đạo đức ngày nay giúp các em phân biệt được cái đúng - cái sai, cái xấu - cái tốt, cái thiện - cái ác  Từ đó, các em sẽ làm theo đúng, ủng hộ cái tốt, tán thành cái thiện và đấu tranh, phê phán, tránh cái sai, cái xấu, cái ác  ý thức đạo đức đúng đắn có tác dụng định hướng cho thái độ, tình cảm, hành vi đạo đức.
*. Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức.
	Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức cho học sinh là thức tỉnh những rung động, những xúc cảm với hiện thực xung quanh, làm cho chúng biết yêu, biết ghét rõ ràng; có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng phức tạp trong đời sống.
Thái độ, tình cảm đối với những người xung quanh biết ơn, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ; yêu quý anh chị em; tôn trọng những người xung quanh khác, hàng xóm
	Thái độ đối với xã hội: Tôn trọng, gìn giữ tài sản công của lớp của trường của xã hội; không tự ý chặt cây bẻ cành; làm hỏng bàn ghế tài sản của nhà trường
	Thái độ đối với môi trường sống: Yêu thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp môi trường xung quanh.
Thái độ đối với bản thân: Có lòng tự trọng, khiêm tốn học hỏi, biết giữ lời hứa, trung thực
Thái độ đối với các hành động: Thái độ ủng hộ, đồng tìn

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_phuong_phap_giao_duc_dao_duc_cho_hoc_sinh_lop_3_qua_mon.doc