SKKN Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp 9 trường THCS

SKKN Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp 9 trường THCS

Giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là một phần cơ bản trong hệ thống giáo dục thể chất nhân dân nhằm mang lại sức khoẻ, thể chất cường tráng cho thế hệ trẻ trong nhà trường các cấp.

Nhận thức rõ được vai trò quan trọng của công tác giáo dục thể chất trong quá trình đào tạo lớp người kế cận phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đảng ta luôn rất coi trọng phát triển GDTC trong trường học các cấp. Đặc biệt trong thời kỳ đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, công tác giáo dục thể chất trong các trường học lại càng được Đảng và Nhà nước ta quan tâm sâu sắc.

Sự quan tâm sâu sắc này được thể hiện trong các Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc khoá IV (1986) đến khoá X (2006) và trong các Thông tư, chỉ thị của Đảng và Nhà nước ta về tăng cường công tác GDTC trong trường học các cấp.

Chính nhờ sự quan tâm sâu sắc đó của Đảng và Nhà nước nên các hoạt động GDTC ở các trường học từ mầm non tới đại học đã ngày càng đi vào nề nếp, chất lượng ngày càng được nâng cao. Từ đó góp phần vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo lớp người mới phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, lành mạnh trong đạo đức lối sống, phong phú về tinh thần.

 Do khẳng định được vai trò to lớn của Thể dục thể thao, tháng 3 năm 1946 Bác Hồ đã viết lời kêu gọi “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, xây đời sống mới việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Vậy nên rèn luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêu nước''. Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng vận mệnh của đất nước gắn liền với sức khỏe của từng người dân.

 

doc 24 trang thuychi01 7620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp 9 trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Trang
I. Më ®Çu:
1. LÝ do chän ®Ò tµi
1
2. Môc ®Ých nghiªn cøu
3
3. §èi t­îng vµ nhiÖm vô nghiªn cøu
3
4. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu
5
II. Néi dung 
1. C¬ së lÝ luËn cña SKKN
6
2. Thực trạng viÖc sö dông trß ch¬i vËn ®éng trong gi¸o dôc søc bÒn cho n÷ häc sinh tr­êng THCS
8
3. C¸c ph­¬ng ph¸p gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
11
4. HiÖu qu¶ cña SKKN
15
 III. KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ
 1. KÕt luËn
18
2. KiÕn nghÞ
18
Tài liệu tham khảo
19
I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài: 
Giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là một phần cơ bản trong hệ thống giáo dục thể chất nhân dân nhằm mang lại sức khoẻ, thể chất cường tráng cho thế hệ trẻ trong nhà trường các cấp.
Nhận thức rõ được vai trò quan trọng của công tác giáo dục thể chất trong quá trình đào tạo lớp người kế cận phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đảng ta luôn rất coi trọng phát triển GDTC trong trường học các cấp. Đặc biệt trong thời kỳ đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, công tác giáo dục thể chất trong các trường học lại càng được Đảng và Nhà nước ta quan tâm sâu sắc.
Sự quan tâm sâu sắc này được thể hiện trong các Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc khoá IV (1986) đến khoá X (2006) và trong các Thông tư, chỉ thị của Đảng và Nhà nước ta về tăng cường công tác GDTC trong trường học các cấp.
Chính nhờ sự quan tâm sâu sắc đó của Đảng và Nhà nước nên các hoạt động GDTC ở các trường học từ mầm non tới đại học đã ngày càng đi vào nề nếp, chất lượng ngày càng được nâng cao. Từ đó góp phần vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo lớp người mới phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, lành mạnh trong đạo đức lối sống, phong phú về tinh thần.
 Do khẳng định được vai trò to lớn của Thể dục thể thao, tháng 3 năm 1946 Bác Hồ đã viết lời kêu gọi “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, xây đời sống mới việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Vậy nên rèn luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêu nước''. Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng vận mệnh của đất nước gắn liền với sức khỏe của từng người dân. 
“Mỗi một người dân yếu ớt tức là làm cho nước yếu ớt một phần, mỗi một người dân khỏe mạnh tức là làm cho đất nước khỏe mạnh”. Thấm nhuần tư tưởng Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến việc bồi dưỡng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân đặc biệt là sự nghiệp trồng người, thế hệ tương lai của đất nước.
 	Giáo dục thể chất cho học sinh là một trong những nội dung cơ bản giáo dục toàn diện: “Trí lực và Thể lực” góp phần giáo dục tố chất vận động, nhân cách, đạo đức lối sống, tác phong làm việc. Việc gì cũng cần có sức khỏe thì mới có thể làm được, có sức khỏe tốt, tinh thần minh mẫn thì làm việc gì cũng có kết quả khả thi hơn như mong muốn. Do vậy rèn luyện bồi bổ sức khỏe cho học sinh hiện nay, để làm nền tảng sau này đó là trách nhiệm chung của toàn xã hội. 
 Trong những năm qua Bộ Giáo dục và Đào tạo đã không ngừng cải tiến phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giảng dạy. Thế nhưng một bộ phận giáo viên dạy bộ môn Thể dục vẫn hay chủ quan, xem thường, không chịu khó nghiên cứa tài liệu, các chuyên đề, các đợt tập huấn, các hội thảo chuyên môn ...v.v... Dẫn đến trong quá trình dạy học nội dung chạy bền học sinh không hứng thú trong tiết học, học sinh thường chạy giữa chừng rồi bỏ cuộc hoặc là đi bộ cho hết đoạn đường quy định. Giáo viên không kiểm tra xem xét tình trạng sức khỏe và tâm sinh lý của học sinh nên hay cáu gắt, phạt các em không thực hiện đủ nội dung mà giáo viên đề ra, làm cho các em xem nội dung chạy bền là cơn ác mộng, không muốn học nội dung này. NhËn thøc cña häc sinh vÒ vai trß cña GDTC trong nhµ tr­êng cßn h¹n chÕ, thÝch ch¬i trß ch¬i h¬n lµ rÌn luyÖn søc bÒn. Đây cũng chính là điều mà bản thân tôi trăn trở lâu nay.
Nhưng chúng ta đã biết môn chạy bền được giảng dạy xuyên suốt chương trình từ lớp 6 đến lớp 9 của bậc THCS. Tập chạy bền để phát triển sức bền với cự ly chạy thường 300m trở lên, học sinh phần lớn ngán, ngại tập luyện vì chạy bền là nội dung tập luyện tương đối đơn điệu, đòi hỏi năng lực, sức chịu đựng của người tập rất cao, vì phải hoạt động trên một đoạn đường dài, khả năng chống chịu mệt mỏi của cơ thể cao, quá trình tập luyện nhất thiết bản thân người tập phải nỗ lực và cần cù, tính kiên nhẫn, bền bỉ, dẻo dai. 
 Thêm vào đó khi tổ chức các trò chơi cho học sinh giáo viên cho các em chơi đi chơi lại một trò chơi quá nhiều lần gây ra hiện tượng học sinh nhàm chán, không có hứng thú trong học tập, không có sự ganh đua giữa tổ này với tổ khác, đội này với đội kia. Không đưa các trò chơi ưa thích của địa phương vào nội dung chơi,
 giải thích và hướng dẫn luật chơi không cụ thể nên tính tổ chức kỷ luật không cao.
Bên cạnh đó sự đầu tư trang thiÕt bÞ ®å dïng d¹y häc ë m«n häc nµy cã lóc cßn thiÕu thèn chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh, gây không ít khó khăn cho giáo viên, cộng vào đó một số giáo viên chưa sáng tạo trong tổ chức dạy học vì thế nên học sinh chưa đạt yêu cầu về định lượng, giáo viên chia nhóm, đội chơi không đồng đều nên có sự không cân sức. Mà yêu cầu hàng đầu của giáo dục thể chất hiện nay là nâng cao thể lực cho học sinh.
Xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn cần phải nâng cao sức bền cho học sinh với mong muốn đóng góp vào việc nâng cao chất lượng hiệu quả tập luyện phát triển sức bền chung cho học sinh tôi đã mạnh rạn đưa ra SKKN: “Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp 9 trường THCS”. Hy vọng với các trò chơi được lựa chọn sẽ được ứng dụng có hiệu quả trong công tác GDTC ở trường THCS X nói riêng và ở các trường THCS nói chung, làm cơ sở lựa chọn và bồi dưỡng nhân tài thể thao cho đất nước.
2. Mục đích nghiên cứu:
 §Ò tµi nµy ®­îc x©y dùng nh»m môc ®Ých:
- Góp phần gây hứng thú học tập thể dục cho học sinh, một môn học được coi là ít được quan tâm thì việc đưa trò chơi vào nội dung chạy bền nhằm mục đích, để các em học mà chơi, chơi mà học. Trò chơi thể dục không những giúp các em lĩnh hội được tri thức mà còn giúp các em củng cố khắc sâu trí thức đó.
- Tạo cho các em sự say mê, hứng thú trong môn học.
- Giúp các em rèn luyện thân thể tốt, có sức khoẻ đảm bảo trong việc học tập.
- Sử dụng một số trò chơi vận động phù hợp với lứa tuổi các em đảm bảo tính
 vừa sức, hấp dẫn.
3. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu: 
 * Đối tượng:
 - Nghiên cứu việc tập luyện giảng dạy môn chạy bền của nữ học sinh lớp 9.
 * Nhiệm vụ: 
Với sáng kiến này tôi xác định hai nhiệm vụ trọng tâm sau:
- Tìm hiểu về cơ sở lý luận trong dạy học chạy bền.
- Nghiên cứu lựa chọn trò chơi vận động phù hợp vào các tiết dạy cụ thể theo phân phối chương trình nhằm tạo sự hứng thú và phát triển sức bền cho học sinh nữ khối 9.
 * Phạm vi nghiên cứu: 
 - Không gian: Trường trung học cơ sở. 
 - Thời gian: Năm học 2016 - 2017.
Bắt đầu từ tháng 8/2016 đến tháng 4/2017:
 Quá trình nghiên cứu chia làm 4 phần:
 Phần 1: Từ tháng 8/2016 đến tháng 10/2016. Đọc tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu, xác định nhiệm vụ xây dựng đề cương và kế hoạch nghiên cứu.
 Phần 2: Từ tháng 11/2016 đến tháng 12/2016. Tiến hành điều tra số liệu để thực hiện giải quyết nhiệm vụ.
 Phần 3: Từ tháng 1/2017 đến tháng 2/2017. Tiến hành xử lý thông tin số liệu hoàn thành đề tài.
 Phần 4: Từ tháng 3/2017 đến tháng 4/2017. Tiến hành xử lý bổ sung thêm thông tin, số liệu hoàn thiện đề tài. 
 4. Phương pháp nghiên cứu:
 `	- Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
 Dựa vào dạy thực nghiệm học sinh nữ khối 9 năm học 2016 - 2017 
 	- Phương pháp thống kê:
 Nghiên cứu qua kết quả học tập năm học 2016 - 2017 và cũng như kết quả kiểm tra nội dung Chạy bền đối với học sinh nữ khối 9 năm học 2017 - 2018.
 - Phương pháp bổ trợ:
 + Phương pháp phân tích tổng hợp.
 + Phương pháp phỏng vấn
 + Phương pháp tham khảo tài liệu.
II. NỘI DUNG
1. C¬ së lÝ luËn cña s¸ng kiÕn kinh nghiÖm: 
- Qua thực tế giảng dạy gần 13 năm tại trường THCS bản thân tôi nhận thấy muốn tổ chức tốt một tiết học không phải là đơn giản. Ở chương trình lớp 9, ®Æc biÖt lµ häc sinh n÷ khèi 9, c¸c em ®ang cã sù thay ®æi vÒ c¬ thÓ, ngo¹i h×nh nªn vËn ®éng m¹nh c¸c em hay rôt rÌ, vËn ®éng kh«ng tho¶i m¸i. Nội dung chạy bền trong phân phối có nhiều tiết sử dụng trò chơi (do GV chọn) nhưng hầu hết giáo viên chưa chú trọng quan tâm lựa chọn trò chơi, các trò chơi thường lặp lại nhiều lần gây sự nhàm chán. Vì vậy nó đòi hỏi người giáo viên phải nỗ lực rất nhiều, phải thường xuyên học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ đáp ứng mọi yêu cầu đòi hỏi của việc đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng dạy - học bộ môn. Phải tăng cường dự giờ, trao đổi kinh nghiệm, tham khảo các bài giảng của đồng nghiệp để rút kinh nghiệm nâng cao nghiệp vụ sư phạm. Hơn nữa điều kiện về sân bãi tập luyện, trang thiết bị dụng cụ còn thiếu rất nhiều nên rất khó khăn cho việc đưa trò chơi vào các tiết học.
- Khi lên lớp, vẫn còn giáo viên thực hiện các bước lên lớp một cách cứng nhắc, chưa linh hoạt, tuần tự đi từ bước này sang bước khác, làm cho giờ học nhàm chán, nặng nề. Chưa kết hợp và giải quyết hài hòa giữa các bước lên lớp.
 Các khâu tổ chức chưa linh hoạt, nên trong giờ học mất nhiều thời gian tập hợp cũng như luân chuyển đội hình làm ảnh hưỏng không nhỏ đến thời gian luyện tập của học sinh.
- Hơn nữa một bộ phận nhỏ học sinh chưa thấy rõ tầm quan trọng của việc học môn thể dục nhất là ( nội dung Chạy bền). Với những hiện trạng trên, làm cho chất lượng giờ dạy chưa thật đạt yêu cầu. Thực tế và mục tiêu còn có một khoảng cách cần được khắc phục nhằm thực hiện có chất lượng mục tiêu rèn luyện sức bền và rèn luyện thể lực, góp phần nâng cao sức khỏe cho học sinh
* Ưu điểm: 
Chúng ta đều biết giáo viên giữ một vai trò hết sức quan trọng, quyết định 
đến chất lượng đào tạo. Chính giáo viên là những người trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức, tri thức khoa học cho học sinh. Hiện tại trường THCS X có giáo viên giảng dạy môn học Giáo dục thể chất (thể dục), là mét giáo viên được đào tạo chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo dục thể chất. Là giáo viên trẻ, luôn nhiệt huyết đam mê, yêu nghề.
Mặc dù từ trước tới nay môn Thể dục ở bậc THCS chỉ được xem như môn học phụ. Tuy nhiên tại trường THCS X thì môn Thể dục cũng như tất cả các môn học đều được Ban Giám hiệu cũng như tất cả các giáo viên trong toàn trường hết sức coi trọng và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nội khoá cũng như ngoại khoá. 
* Hạn chế:
Trò chơi vận động đã ngày càng được nghiên cứu và ứng dụng trong giáo dục thể chất nói chung và phát triển sức bền chung cho học sinh nói riêng. Tuy vậy việc sử dụng trò chơi vận động để phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp 9 Trường THCS X còn thể hiện một số bất cập.
- Về phía giáo viên:
Việc sử dụng trò chơi vận động còn đơn điệu, lượng vận động thấp, chất lượng các trò chơi không cao chưa thực sự hấp dẫn học sinh, làm cho các em không thích tham gia chơi gây cảm giác nhằm chán làm ảnh hưởng đến kết quả giờ học. Đặc biệt là đối với các trò chơi nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối 9 vẫn còn hết sức hạn chế cả về số lượng và chất lượng.
Một số giáo viên đã có những vận dụng về trò chơi tuy nhiên chỉ mới dừng ở một số trò chơi mang tính chất giờ, hoặc trò chơi trong môn giáo dục thể chất, nhưng những trò chơi nhằm phát triển tố chất sức bền chung thì gần như chưa được áp dụng nhiều vào trong giảng dạy.
Nhiều trò chơi chưa hấp dẫn, tính phù hợp chưa phổ biến.
- Về phía học sinh: 
Chất lượng đầu vào của học sinh không cao so với các trường trong khu vực.
Nhiều học sinh nghiện điện tử và bỏ học đi chơi game.
Nhiều học sinh lười vận động và không có hứng thú với môn thể dục, đa phần các em đều có cảm giác ngại tập và không muốn cố gắng.
 Một số học sinh thì mất tự tin vào bản thân mình sống cô lập không hòa đồng, lớp học không có tinh thần đoàn kết, không có ý thức cầu tiến....
Số học sinh thiếu ý thức chiếm số lượng không nhỏ trong khối lớp 9. Bên cạnh đó sân trường lúc nào cũng đông, sân bãi thiếu bóng mát, cơ sở vật chất còn thiếu, chưa đảm bảo cho quá trình tập luyện. 
Vì vậy việc lựa chọn và áp dụng có hiệu quả một số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức bền chung cho các em học sinh khối 9 là hết sức cần thiết đặc biệt là các em học sinh nữ khối 9. 
2. Thực trạng việc sử dụng trò chơi vận động trong giáo dục sức bền cho nữ học sinh trường THCS X.
Để khảo sát thực trạng sử dụng trò chơi phát triển sức bền chung cho nữ học sinh trường THCS X, đặc biệt là học sinh khối lớp 9, SKKN của tôi đã sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các giáo viên giảng dạy môn GDTC của các trường lân cận. Đồng thời tiến hành khảo sát bằng phương pháp quan sát sư phạm về tần xuất sử dụng trong tuần, lượng vận động của mỗi trò chơi (thời gian, cường độ và mật độ). Kết quả khảo sát được trình bày ở bảng 1.2.1.
Bảng 1.2.1. Thực trạng sử dụng trò chơi phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối 9 trường THCS X.
Số TT
Các trò chơi
Kết quả phỏng vấn (n = 5)
Thường xuyên
Không thường xuyên
Tần xuất sử dụng trong tuần
Thời gian tiến hành mỗi trò chơi
Cường độ bài tập
Mật độ bài tập
1
Trò chơi người
 thừa thứ 3
5/5
0
2/10
10’-12’
Thấp
Thưa
2
Trò chơi người,
súng, hổ
1/5
4/5
1/10
10’
Cao
Thưa
3
Trò chơi giành cờ chiến thắng
1/5
4/5
1/10
12’
Cao
Thưa
4
Trò chơi giăng 
lưới bắt cá
1/5
4/5
1/10
15’
Trung bình
Thưa
5
Trò chơi kéo co
1/5
4/5
0
0
0
0
6
Trò chơi chạy tiếp sức
5/5
0
3/10
15’
Cao
Trung
Bình
7
Trò chơi tiếp sức lăn bóng
1/5
4/5
0
0
0
0
8
Trò chơi tiếp sức nhảy cóc
1/5
4/5
1/10
12’
Cao
Thưa
9
Trò chơi ôm bóng chạy tiếp sức
1/5
4/5
0
0
0
0
Qua kết quả trình bày ở bảng 1.2.1 cho thấy: Chỉ có 2 trò chơi là trò chơi người thừa thứ 3 và trò chơi chạy tiếp sức là các trò chơi mà các giáo viên xuyên sử dụng, còn lại 7 trò chơi khác chỉ chiếm 1/5 số người là thường xuyên sử dụng, còn lại 4/5 số người (chiếm 80%) số giáo viên không thường xuyên sử dụng.
Trong 10 giáo án mà SKKN quan sát thì trò chơi người thừa thứ 3 được sử dụng nhiều nhất, kế đó là trò chơi chạy tiếp sức. Còn lại 5 trò chơi được sử dụng 1 lần và có 2 trò chơi chưa sử dụng.
Một điểm nổi bật trong việc sử dụng trò chơi phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối 9 là sử dụng quá nhiều trò chơi có cường độ cao, mật độ thưa nên các bài tập này đã chuyển tính chất sang phát triển sức bền yếm khí là chính mà phát triển sức bền chung chỉ là phụ.
Một điều đáng quan tâm khác là các trò chơi mà giáo viên đưa vào sử dụng chưa thật sự đa dạng. Các trò chơi sử dụng phương tiện tập luyện như bóng, dây nhảy, rào cản còn ít. Bên cạnh đó còn do những yếu tố khách quan tác động đến như cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiếu thốn, sân bãi tập luyện chưa đảm bảo Do đó việc ứng dụng các trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho học sinh là chưa đảm bảo yêu cầu. 
Để làm rõ hơn thực trạng sử dụng bài tập phát triển sức bền chung tôi đã kiểm tra các Test đánh giá sức bền chung cho nữ học sinh khối 9 trường THCS X.
Kết quả kiểm tra sức bền chung của các em học sinh nữ khối 9 thông qua 3 Test đánh giá sức bền, sau đó tiến hành so sánh với người cùng nhóm tuổi. Kết quả được trình bày ở bảng 1.2.2.
Bảng 1.2.2. Thực trạng trình độ phát triển sức bền chung của nữ học sinh khối 9 Trường THCS X. 
STT
Test kiểm tra
Nữ học sinh
(n = 125)
Học sinh nữ khối lớp 9 Trường THCS X.
Người bình thường cùng nhóm tuổi
1
Test 800m (s)
3’37
3’35
2
Test chạy 5 phút (m)
768
765
3
Test chỉ số công năng tim (l/p)
14,4
14,0
Qua kết quả trình bày ở bảng 1.2.2 ta có thể nhận thấy: 
Trình độ phát triển sức bền chung của nữ học sinh khối 9 trường THCS là tương đối đồng đều.
Trình độ phát triển sức bền chung của nữ học sinh khối 9 trường THCS có cao hơn một chút so với nữ bình thường cùng nhóm tuổi, song sự khác biệt không có ý nghĩa. Điều đó cũng đồng nghĩa với hiệu quả của việc vận dụng các trò chơi vận động phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp 9 của giáo viên là chưa cao.
Để đảm bảo cho việc dạy và học môn thể dục có chất lượng, rút ngắn được thời gian và nâng nâng cao được thành tích, thì việc lựa chọn một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho học sinh khối 9 nói chung và nữ học sinh khối 9 nói riêng theo kế hoạch, có cơ sở khoa học là một trong những công tác hết sức cần thiết và quan trọng.
Vì những cơ sở trên tôi muốn trao đổi với các thầy giáo, cô giáo để tìm ra các bài tập các trò chơi vận động nhằm phát triển được tối đa sức bền chung cho các em học sinh nữ khối 9 từ đó giúp các em nâng cao được thành tÝch học tập của mình, đồng thời nâng cao nghiệp vụ công tác của bản thân, nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh.
3. Các biện pháp giải quyết vấn đề:
3.1.Xác định các tiêu chí để lựa chọn trò chơi vận động phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp 9 trường THCS
Để lựa chọn được trò chơi có hiệu quả nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp 9 trường THCS tôi đã tham khảo các tài liệu để đề xuất một số tiêu chí cho việc lựa chọn trò chơi. Tiếp đó tôi tiến hành phỏng vấn bằng phiếu hỏi các huấn luyện viên điền kinh trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nôi, các thầy giáo trong bộ môn để thu thập thông tin được chính xác và khách quan.
 Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng (phụ lục 2.1.1).
Qua kết quả trình bày ở bảng phụ lục 2.1.1 cho thấy cả 5 tiêu chí mà SKKN đề xuất đều được các chuyên gia tán thành với tỷ lệ số phiếu từ 93,75% đến 100%. Vì vậy tôi đã sử dụng cả 5 tiêu chí này để tham khảo đối chiếu trong quá trình lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho đối tượng nghiên cứu.
3.2. Lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung 
Để lựa chọn được một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung tôi đã tổng hợp các trò chơi từ các cuốn trò chơi vận động của Nguyễn Hợp Pháp, Nguyễn Toán, Nguyễn Văn Trạch, Đinh Văn Lẫm, Lê Anh Thơ Sau đó đối chiếu với các tiêu chí đã trình bày ở phần 2.1 để sàng lọc, loại các trò chơi không đáp ứng được các tiêu chí đã xác định. Tiếp đó dựa vào điều kiện sân bãi dụng cụ, trình độ thể chất của học sinh để xác định lượng vận động, các yêu cầu khi tiến hành trò chơi. 
Kết quả các bước trên tôi đã lựa chọn được 11 trò chơi nhằm phát triển sức bền chung cho đối tượng nghiên cứu bao gồm:
Trò chơi người thừa thứ 3.
Trò chơi ném “ma”.
Trò chơi người, súng, hổ
Trò chơi giăng lưới bắt cá
Trò chơi Hoàng Anh - Hoàng Yến
Trò chơi chạy tiếp sức
Trò chơi tiếp sức ôm bóng chạy
Trò chơi tiếp sức chạy lăn bóng
Trò chơi tiếp sức nhảy lò cò
 Trò chơi tiếp sức bật cóc
 Trò chơi lăn bóng gôn nhỏ
Sau khi lựa chọn được các trò chơi phù hợp với các tiêu chí ở phần 2.1, để tăng thêm tính khách quan và độ tin cậy trong vệc lựa chọn các trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp 9 trường THCS tôi đã tiến hành phỏng vấn 16 giáo viên thể dục có kinh nghiệm trên địa bàn huyÖn Thä Xu©n. Kết quả Phỏng vấn được trình bày ở bảng ( Phụ lục 2.2.1).
Kết quả trình bày ở bảng phụ lục 2.2.1 cho thấy: Ngoài trò chơi người, súng, hổ do cách chơi có mật độ quá thưa nên số ý kiến đánh giá ở mức độ rất cần chỉ đạt 37,50%. Bởi vậy SKKN của tôi đã loại bỏ trò chơi này và chỉ sử dụng 10 trò chơi đạt được tỷ lệ số ý kiến đánh giá ở mức độ rất cần thiết từ 81,25 đến 100% để đưa vào kiểm định hiệu quả thực tế trong thực nghiệm sư phạm.
3.3. Lựa chọn các Test đánh giá sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp 9 Trường THCS.
Qua tham khảo các tài liệu chuyên môn có liên quan đến vấn đề ngiên cứu, đồng thời qua tham khảo và tìm hiểu thực trạng công tác giảng dạy phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp 9 Trường THCS, tôi đã lựa chon được 05 test đánh giá sức bền chung cho đối tượng nghiên cứu bao gồm:
Test chạy 5 phút (m)
Test chạy 1500m (s)
Test 800m (s)
Test nín thở (s)
 Test chỉ số công năng tim (l/p)
Để tăng thêm tính khách quan và độ tin cậy trong việc lựa chọn các Test đánh giá sức bền chung cho nữ học sinh khối 9 Trường THCS tôi đã tiến hành phỏng vấ

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_nghien_cuu_lua_chon_mot_so_tro_choi_van_dong_nham_phat.doc