SKKN Một số phương pháp giúp học sinh tiếp thu tốt phân môn vẽ trang trí trong trường trung học cơ sở

SKKN Một số phương pháp giúp học sinh tiếp thu tốt phân môn vẽ trang trí trong trường trung học cơ sở

Mĩ thuật là môn học không thể thiếu được đối với con người và đặc biệt là đối với các em học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, là môn học nghệ thuật mang tính giáo dục cao, qua việc học tập giúp các em thấy thoải mái hơn và các em học được nhiều điều bổ ích như làm cho các em nhìn ra cái đẹp, thấy cái đẹp có ởtrong mình, xung quanh mình , gần gũi và đáng yêu. Đồng thời, mĩ thuật giúp cho các em tự tạo ra cái đẹp theo ý mình và thưởng ngoạn nó ngay trong sinh hoạt thường ngày của mình, làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp, hạnh phúc. Bởi cái đẹp “ theo đuổi” con người từ lúc lọt lòng đến khi “trở về với cát bụi”

Dù biết mĩ thuật là môn học mang tính nghệ thuật tính giáo dục cao thế nhưng để các em nhận thức được cái đẹp, quả không dễ chút nào.

Hiện nay xung quanh vấn đề giảng dạy môn nghệ thuật nói chung và phân môn mĩ thuật nói riêng còn gặp nhiều khó khăn. Thực tế cho thấy chất lượng giờ dạy mĩ thuật còn rất hạn chế. Đa số các em chưa biết cảm nhận cái đẹp, thể hiện bài vẽ còn tuỳ tiện, vẽ một cách vô tư, chưa biết vận dụng các kỹ năng tối thiểu , chưa gắn thực tế để tiếp nhận vào tư duy từ đó có thể diễn tả lại trên giấy vẽ .

 

docx 17 trang thuychi01 7100
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số phương pháp giúp học sinh tiếp thu tốt phân môn vẽ trang trí trong trường trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MỤC LỤC
Trang
I. PHẦN MỞ ĐẦU 
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH TIẾP THU TỐT PHÂN MÔN VẼ TRANG TRÍ TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1 Lý do chọn đề tài:
Mĩ thuật là môn học không thể thiếu được đối với con người và đặc biệt là đối với các em học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, là môn học nghệ thuật mang tính giáo dục cao, qua việc học tập giúp các em thấy thoải mái hơn và các em học được nhiều điều bổ ích như làm cho các em nhìn ra cái đẹp, thấy cái đẹp có ởtrong mình, xung quanh mình , gần gũi và đáng yêu. Đồng thời, mĩ thuật giúp cho các em tự tạo ra cái đẹp theo ý mình và thưởng ngoạn nó ngay trong sinh hoạt thường ngày của mình, làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp, hạnh phúc. Bởi cái đẹp “ theo đuổi” con người từ lúc lọt lòng đến khi “trở về với cát bụi”
Dù biết mĩ thuật là môn học mang tính nghệ thuật tính giáo dục cao thế nhưng để các em nhận thức được cái đẹp, quả không dễ chút nào.
Hiện nay xung quanh vấn đề giảng dạy môn nghệ thuật nói chung và phân môn mĩ thuật nói riêng còn gặp nhiều khó khăn. Thực tế cho thấy chất lượng giờ dạy mĩ thuật còn rất hạn chế. Đa số các em chưa biết cảm nhận cái đẹp, thể hiện bài vẽ còn tuỳ tiện, vẽ một cách vô tư, chưa biết vận dụng các kỹ năng tối thiểu , chưa gắn thực tế để tiếp nhận vào tư duy từ đó có thể diễn tả lại trên giấy vẽ .
Trong quá trình trực tiếp giảng dạy môn mĩ thuật đặc biệt là phân môn: “vẽ trang trí” bản thân tôi xét thấy để thành công một giờ dạy này quả là không dễ , vì trang trí không đơn giản chỉ là vận dụng cái năng lực sẵn có, cái khiếu trời cho . Vấn đề đặt ra là làm sao để các em cảm nhận vẻ đẹp từ thực tế cuộc sống hàng ngày qua sách báo, qua các kênh thông tin , truyền hình, qua môi trường sống của các em, để các em hình thành kỹ năng ghi nhận, tư duy trìu tượng sáng tạo và từ đó tái tạo, thể hiện nó, đồng thời tạo ra một giờ dạy nhẹ nhàng, tự nhiên và hấp dẫn lôi cuốn với học sinh, làm cho các em nhớ lại những kí ức đẹp đẽ, những sự kiện đáng nhớ, hình thành hình ảnh tốt đẹp nhưng lại rất trẻ, rất ngây thơ và đặc biệt là giúp các em ham thích học môn mĩ thuật và học tốt hơn phân môn (vẽ trang trí) trong trường trung học cơ sở.
Thông qua môn Mỹ thuật sẽ trang bị cho các em một số kiến thức, kỹ năng cơ bản về hội họa, tiếp thu tinh hoa của nền Mỹ thuật dân tộc. Từ đó phát huy óc sáng tạo và tính thẩm mỹ góp phần phát triển năng khiếu, phát hiện tài năng và bồi dưỡng nhân tài cho học sinh. Để đạt được điều đó bản thân tôi tự tìm tòi, học hỏi để có được“ Một số phương pháp giúp học sinh tiếp thu tốt phân môn vẽ trang trí trong trường trung học cơ sở”
1.2 Mục đích nghiên cứu:	
Tôi suy nghĩ và nghiên cứu để viết sáng kiến kinh nghiệm này với mục đích vận dụng phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy và học phân môn vẽ trang trí giúp học sinh tiếp thu tốt hơn phân môn này của trường Trung học cơ sở Lý Tự Trọng Thành phố Thanh Hóa nói riêng và Trung học cơ sở nói chung. V× vËy nªn t«i ®· chän ®Ò tµi " Một số phương pháp giúp học sinh tiếp thu tốt phân môn vẽ trang trí trong trường trung học cơ sở" ®Ó g©y høng thó häc tËp cho häc sinh nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ giê häc vµ gióp cho häc sinh ph¸t huy tÝnh tÝch cùc , ®éc lËp suy nghÜ , s¸ng t¹o, häc sinh thùc sù tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng ®Ó chñ ®éng lÜnh héi kiÕn thøc.Đó là mục đích tôi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm này.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
a. Đối tượng nghiên cứu:	
 	Học sinh từ Khối 6;7;8;9 trường Trung học cơ sở Lý Tự Trọng.
b. Phạm vi nghiên cứu:
Học sinh trường Trung học cơ sở Lý Tự Trọng và một số trường khác trong Thành phố.
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
a. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết (nghiên cứu qua các văn bản chương trình, giáo trình, tài liệu sách báo về phương pháp dạy học môn Mỹ thuật)
b. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Dự chuyên đề trao đổi, dự giờ, rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy
- Thực hành giảng dạy vận dụng phương pháp mới
- Tìm giải pháp rút kinh nghiệm
- Cho học sinh hoạt động ngoài trời, tham quan, tọa đàm.
- Dạy thí nghiệm ở một số lớp bằng phương pháp mới.
1.5 Những điểm mới:
Áp dụng phương pháp dạy học mới và phát triển đánh giá kết quả học tập của môn Mỹ thuật đã được khẳng định trong luật giáo dục. Đề tài thêm một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của việc áp dụng phương pháp dạy học mới nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy của giáo viên cũng như việc học của học sinh đối với môn Mỹ thuật. Với đề tài tôi chọn nghiên cứu hi vọng được đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc dạy học môn Mỹ thuật ở trung học cơ sở đạt kết quả cao. Mặt khác sẽ là cơ sở cho các đồng nghiệp của tôi ở các trườngTrung học vận dụng vào từng bài để nâng cao chất lượng bộ môn Mỹ thuật phân môn vẽ trang trí. 
 II. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận:
Từ thời sơ khai con người đã biết tìm đến cái đẹp, biết làm cái đẹp, loài người luôn luôn biết tìm đến cái đẹp bởi cái đẹp là sự khởi đầu của bất kỳ thời đại nào, con người đã biết khai thác cái đẹp tiềm ẩn trong thiên nhiên và cuộc sống, nếu như không hiểu được, không cảm nhận được cái đẹp tại sao nhiều công trình , nhiều hiện vật, bảo vật đã được lưu giữ đến ngày nay con người sống thành bầy đàn, săn bắt và hái lượm , xong trong hang động nơi cư trú xa xưa rất nhiều hình vẽ , tranh vẽ phản ánh đời sống và những tư duy thẩm mỹ đương thời.
Đấy chính là họ cảm nhận được cái đẹp của tâm hồn, cái đẹp trong ý thức của bản thân họ, đó là nhu cầu tự nhiên cần thiết, bởi vì con người sống gắn bó với thiên nhiên, cộng đồng và xã hội bằng vô số các mối quan hệ khác nhau trong đó có mối quan hệ liên thông từ quá khứ.
Qua hiểu biết về cái đẹp từ quá khứ xa xưa để lại sẽ giúp các em thấm nhuần hơn về cái đẹp của thời hiện tại. Nó như một cái gương phản chiếu luôn luôn giúp chúng ta so sánh đối chiếu và vươn lên, trước mặt mỗi con người là thông điệp thẩm mỹ xuyên suốt từ quá khứ và theo suốt cuộc đời của mỗi con người.
Mĩ thuật đã cung cấp cho con người những bài học rất bổ ích về cái tốt và cái xấu, cái hay cái dở, những kiến thức mĩ thuật được ghi nhận .
Từ thơ ấu lúc mới sinh ra các em đã có những năng lực kỳ diệu của di truyền và đó là một trong những cơ sở đầu tiên giúp các em, tiếp thu và phát triển được năng lực thẩm mỹ trong tiếp thu kiến thức hiện tại trong nhà trường.
Mĩ thuật giúp chúng ta tìm lại cái đẹp của thời xưa tuy chỉ là nét phác hay các hình vẽ đơn giản thay cho lời nói để chúng ta ngày nay biết được rằng cái đẹp có ở bất kỳ thời đại nào cũng đều có các chuẩn mực, lúc nào cũng cần đến cái đẹp. Chính vì thế mĩ thuật có ý nghĩa rất quan trọng, luôn luôn cần thiết đối với con người.
Ngày nay các em đang được sống trong cảnh thanh bình, đất nước đang trên đà phát triển đổi mới đặc biệt là sự quan tâm về giáo dục trồng người, với thành phố thanh hoá nói chung, về trường trung học cơ sở Lý Tự Trọng của tôi nói riêng đang từng buớc đổi mới nâng cao chất lượng dạy và học, đó cũng là sự hạnh phúc của các em được xã hội quan tâm chu đáo.
Đất nước đang ngày được đổi mới phát triển con người có điều kiện được vui chơi đây đó, các em có điều kiện được đi thăm quan du lịch, được xem những cảnh đẹp quê hương đất nước được thăm viếng các di tích lịch sử văn hoá nghệ thuật.
Thế nhưng hiệu quả học tập vẫn chưa cao. Các em chưa có hứng thú học tập môn mỹ thuật, nhiều khi còn xem nhẹ môn học vì các em cho đây là môn phụ, không những thế một số phụ huynh cũng có ý nghĩ như các em nên việc trang bị đồ dùng học tập còn rất thiếu thốn . Tôi hỏi các em thì các em nói rằng “bố mẹ không cho mua” xong vẫn còn một số gia đình đang còn nghèo nên không mua được cho các em những vật tư tối thiểu. Vẫn có một số nhà khá giả lại thờ ơ với con trong học tập . Chính vì thế nên chất lượng chung còn thấp , nhất là phân môn trang trí, vì nó đụng nhiều đến bút đến mầu, và đương nhiên không phải em nào cũng sẵn sàng.
Vì vậy nội dung cơ bản cần phải chuyển tải trong phân môn “vẽ trang trí” trong học mĩ thuật:
Khi dạy các bài lý thuyết cần làm rõ khái niệm , nêu bật được nội dung cơ bản, liên hệ thực tiễn, phong phú lý luận, đồ dùng dạy học đẹp, lôi cuốn học sinh học tập. Còn khi dạy bài thực hành làm rõ khái niệm đặc điểm, hướng dẫn cách vẽ cần cho học sinh thấy sự đa dạng của bố cục (vẽ mảng, vẽ hình) và sự phong phú về cách vẽ màu. yêu cầu học sinh tự suy nghĩ tìm tòi để có bài vẽ riêng cho mình, không giống của bạn, không lặp lại của chính mình, khi hướng dẫn học sinh làm bài giáo viên phải đi sát học sinh ở đối tượng nào ( khá, giỏi, trung bình) thì góp ý cho hợp lý, có như vậy mới tiết kiệm và hiệu quả.
Đồng thời có thể cũng cố hay bổ xung kiến thức cho phù hợp với mỗi em qua từng bài, từng lớp.
Vậy phải cụ thể thế nào để các em học tốt được môn mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ trang trí nói riêng?
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến:
Tôi đã khảo sát chất lượng phân môn vẽ trang trí, có kết quả như sau:
* Giê d¹y kh«ng qua ph­¬ng ph¸p thùc nghiÖm.
Lớp
SÜ sè
Bµi giái
Bµi kh¸
Bµi TB
Bµi yÕu
Sè bµi
TØ lÖ
Sè bµi
TØ lÖ
Sè bµi
TØ lÖ
Sè bµi
TØ lÖ
6A1
49
4
8%
18
37%
21
45%
6
12%
6A2
46
 5
11%
14
30%
22
48%
5
11%
Từ những khảo sát trên làm cho tôi băn khoăn trăn trở, nên tôi đã mạnh dạn áp dụng những việc làm của mình vào tiết dạy để nâng cao chất lượng phân môn vẽ trang trí ở trường trung học cơ sở.
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
a. Động viên học sinh mua sắm sách vở, đồ dùng cần thiết cho môn học:
Như chúng ta đã biết, trong bất kỳ giờ học nào, môn học nào muốn đạt được chất lượng cao thì phải có đầy đủ các phương tiện dạy học. Để phát huy tính tích cực học tập của học sinh, thì sách giáo khoa là một trong những phương tiện cần thiết của mỗi học sinh, còn hơn thế nữa vở tập vẽ ( vở thực hành) là không thể thiếu bởi vì nếu thiếu thì ta sẽ không học tốt được môn này. Vì vậy tôi luôn luôn phải nhắc nhở các em phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để phục vụ môn học, xong qua kiểm tra tôi thấy một số em vẫn chưa đầy đủ đồ dùng môn học. Tôi đã gặp trực tiếp các em đó tìm hiểu nguyên nhân thì biết trong số đó có một số ít xem môn học là môn phụ nên bố mẹ không mua cho, có em thì bố mẹ bận không chú ý đến học hành của các em, có em thì bố mẹ đi làm xa ở với ông bà, chú bác...Tôi đã phân tích rằng môn học nào đã đưa vào chương trình học đều quan trọng cả, mỗi môn học có đặc trưng riêng song đều có cùng mục đích giáo dục các em . Môn mĩ thuật là môn học bổ trợ cho tất cả các môn học khác, giúp các em hoàn thiện hơn về mọi mặt, môn học này thời gian thực hành là chủ yếu bởi vậy các em phải có vở tập vẽ, đồ dùng học tập như: bút chì ,sáp màu  Nếu không có đủ các em sẽ ngồi chơi cứ thế dần dần thành thói quen và chán học môn Mĩ thuật, để khắc phục những vấn đề trên thì tạm thời nhất là việc thiếu vở tập vẽ, chúng ta sẽ cho học sinh vẽ vào vở ô ly, thiếu bút chì, bút màu... mượn của bạn bên cạnh. Còn đối các em ngại vẽ thì ta có cách khác, nên sưu tầm những tranh thiếu nhi in trên tạp trí, báo thiếu nhi, thiếu niên cho các em xem thêm.Đồng thời giáo viên kết hợp với những từ gợi mở, đầy hình ảnh từ đó sẽ giúp các em thấy thoải mái và hứng thú học tập hơn. Hiểu dần được điều đó giáo viên phải làm sao cho các em say mê và yêu mến môn học. Bên cạnh đó phải tạo cho học sinh môi trường hoạt động tích cực trong giờ học.
b. Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh:
Đặc điểm tâm lý của học sinh trung học cơ sở các em hồn nhiên vui chơi thể hiện chân thật những tính cá nhân ở mọi nơi, mọi lúc. Đối với học sinh yếu thường rụt rè, nếu không bố trí hợp lý chỗ ngồi thì sẽ không gây hứng thú học tập cho học sinh và dẫn đến học sinh sẽ chán nản nên tôi xếp học sinh khá ngồi cạnh học sinh yếu để các em thi đua học, các em yếu sẽ dần học hỏi các em khá để vươn lên.
c. Các công việc chuẩn bị cho giờ dạy phân môn vẽ trang trí:
- Chuẩn bị của giáo viên:
*Một phần thành công của tiết dạy đó là sự chuẩn bị chu đáo của giáo viên:
Đọc kỹ bài dạy, nắm chắc mục tiêu của tiết dạy.
Tìm phương pháp và hình thức tổ chức lớp cho phù hợp với bài dạy.
Dự định câu hỏi và trả lời của học sinh.
Sưu tầm tranh ảnh đồ dùng trực quan.
Viết lời giới thiệu bài dạy hấp dẫn tự nhiên.
Dự định thời gian cho từng hoạt động.
Dự định cách trình bày bảng....
- Chuẩn bị của học sinh:
Xem trước bài ở nhà.
Sưu tầm tranh ảnh, vật mẫu.
Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.
* TÔI XIN TRÌNH BÀY THIẾT KẾ PHÂN MÔN VẼ TRANG TRÍ LỚP 6
Tiết 14:
VẼ TRANG TRÍ - TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS hiểu được cái đẹp của trang trí đường diềm và ứng dụng của đường diềm vào cuộc sống.
2. Kỹ năng : HS biết cách trang trí đường diềm theo trình tự và bước đầu vẽ màu theo hoà sắc lạnh, nóng.
HS vẽ được một đường diềm theo ý mình.
3.Thái độ: HS yêu thích trang trí đường diềm.
B .Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Một số đồ vật có trang trí đường diềm: Bát, đĩa, giấy, khen, khăn áo, diềm trang trí sách báo
2. Học sinh: thước, bút chì, màu,
C. Tiến Trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài vẽ ở tiết trước.
Đặt vấn đề: đường diềm làm đẹp cho sản phẩm đường diềm có ở bát, đĩa, khay chén, quần áo, mũ...
2. Bài mới. *Giới thiệu bài:
Trong cuộc sống của chúng ta nhu cầu đẹp là rất quan trọng, nó góp phần làm cho cuộc sống trở nên phong phú và hấp dẫn hơn. Trang trí đồ vật làm cho đẹp sinh động hơn trong đó có trang trí đường diềm. bài học hôm nay sẽ tìm hiểu thế nào là đường diềm và cách trang trí đường diềm.
MẪU HỌA TIẾT
 Hoạt động của giáo viên
 HĐ của học sinh
I. Thế nào là đường diềm.
- Giới thiệu cho HS xem: đường diềm có ở bát, đĩa, khay chén, quần áo, mũ..
? Các đường diềm được trang trí trên các sản phẩm đó có tác dụng như thế nào?
? Em hãy lấy một số ví dụ về đường diềm trang trí trên các sản phẩm, đồ vật mà em biết?
-Học sinh nhận xét
-Giáo viên kết luận
- Giới thiệu một số đường diềm :
 - Hoạ tiết thường sử dụng là những hình gì?
- Có nhiều cách sắp xếp hoạ tiết thành đường diềm không?
- Màu sắc của đường diềm?
- Đường diềm thường dùng để trang trí đồ vật gì?
? Em hãy quan sát và tóm tắt khái niệm: Thế nào là đường diềm?
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên kết luận
II. Cách trang trí một đường diềm đơn giản.
- Treo đddh các bước tiến hành, giới thiệu:
1. Kẻ hai đường thẳng song song bằng nhau.
2. Chia khoảng để vẽ hoạ tiết nhắc lại hoặc xen kẽ.
a. Khoảng cách đều nhau.
b. Khoảng cách to, nhỏ xen kẽ nhau.
3. Vẽ hoạ tiết cho đều vào các mảng hình.
4. Màu sắc.
- Treo một số đường diềm có hoà sắc nóng, hoà sắc lạnh, đường diềm phối hợp cả hoà sắc nóng và lạnh. 
Tìm màu nền (Bài vẽ phải có hoà sắc chung).
-Gv kết luận
III. Thực hành.
- Trang trí đường diềm có kích thước: 14cm x 8cm. Hoạ tiết , màu sắc tự chọn.
* Học sinh thực hành:
GV cho 2 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Hướng dẫn HS chia ô, kẻ trục.
HS tự tìm họa tiết và trang trí vào đường diềm theo ý thích.
Trong khi học sinh làm bài, GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn bổ xung.
Quan tâm nhiều hơn đến HS vẽ chậm.
- ĐD là hình thức kéo dài, trên đó các hoạ tiết được SX lặp đi lặp lại, đều đặn và liên tục, giới hạn trong hai đường thẳng song song.
 - Học sinh quan sát .
 -Học sinh quan sát .
-Học sinh trả lời
 -Học sinh quan sát
-Học sinh trả lời
- Quan sát các bước thực hiện .
-Học sinh nhắc lại cách trang trí 
 -Học sinh thực hành
 -Bài tham khảo
3. Củng cố luyện tập: *GV chọn một số bài trang trí đường diềm treo lên bảng. 
-Yêu cầu HS tham gia nhận xét và xếp loại.
- Bố cục, cách vẽ hình, màu sắc.
- GV kết luận.
-Động viên khích lệ những HS chưa hoàn thành bài vẽ, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm: 
*Giê d¹y theo ph­¬ng ph¸p thùc nghiÖm:
Líp
SÜ sè
Bµi giái
Bµi kh¸
Bµi TB
Bµi yÕu
Sè bµi
TØ lÖ
Sè bµi
TØ lÖ
Sè bµi
TØ lÖ
Sè bµi
TØ lÖ
6A1
49
14
29%
28
57%
7
14%
0
0%
6A2
46
16
35%
25
54%
5
11%
0
0%
III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận chung:
Để giúp các em học tốt phân môn “vẽ trang trí” người giáo viên cần tạo cho các em hứng thú với tiết học, nâng cao dần từng bước cho các em về kiến thức. Khi thực dạy trên lớp một số em đã bộc lộ thái độ rất thờ ơ thậm chí còn mệt mỏi làm tiết học không có hứng thú vậy thì việc trước tiên tôi phải làm sao cho các em say mê và yêu môn học này. Dựa vào đặc điểm tâm lý học sinh thích khen ngợi, hay tò mò cứ mỗi giờ vào học tôi thường kể cho các em nghe những mẫu chuyện về các hoạ sỹ nỗi tiếng và tranh của hoạ sỹ nhí cùng độ tuổi. Phân tích để cho các em thấy cái hay, cái đẹp của các tác phẩm nghệ thuật và vẽ những gì mình thích. Đôi khi tôi thường đem bột màu để dạy cho các em cách tô màu, cách pha màu và vẽ tranh, tổ chức cho các em chơi những trò chơi, bài hát gần gũi với nội dung bài học từ đó các em cảm thấy vui và phấn khởi để bước vào bài học, làm bài tốt hơn. Tôi thường khuyến khích các em rằng: Tranh của các bạn thiếu nhi vẽ rất đẹp, các bạn ấy bằng tuổi các em mà các bạn vẽ được bức tranh đẹp như vậy, cô tin rằng lớp chúng ta còn rất nhiều các bạn vẽ đẹp hơn thế nữa....
Với các bài vẽ trang trí có ba công đoạn chính đó là (quan sát nhận xét, cách vẽ, thực hành) khi hướng dẫn các em quan sát nhận xét thì tôi phải giúp học sinh tìm ra hướng vẽ có bố cục đẹp cho bài vẽ của mình, đặt ra các câu hỏi để học sinh trả lời là chủ yếu. Còn đến phần hướng dẫn học sinh cách vẽ lại dùng những câu hỏi gợi mở cho học sinh trả lời cho đúng với nội dung bài học. Sang đến phần thực hành là rất quan trọng nên người giáo viên và học sinh phải “cùng nhau” làm việc cho đến hết bài.
Qua những việc làm trên tôi thầy các em đã có nhiều tiến bộ. Các em ham mê vẽ, các em đã biết trình bày hợp lý, biết thể hiện màu sắc sinh động, hài hoà. Các em đã đạt nhiều điểm giỏi hơn, giảm tương đối họcsinh trung bình. Vậy muốn các em học tốt phân môn “vẽ trang trí” trong môn mĩ thuật thì tôi nhận thấy trong giảng dạy người giáo viên cần nắm được đặc điểm tâm lý học sinh chóng thích, rồi cũng chóng chán, mặt khác trong sáng tác nghệ thuật còn tuỳ thuộc vào cảm hứng cũng giống như người làm thơ, làm văn có hứng thú thì mới sáng tác được. Nắm được đặc điểm này tôi chọn những thời điểm thích hợp để khuyến khích động viên, tuyên dương những em tiến bộ và biết dừng lại khi các em không còn hứng thú chứ không gượng ép các em. Để làm được điều này đòi hỏi người giáo viên phải có tính kiên trì, không nên bắt buộc học sinh, ngoài ra không bắt buộc các em vẽ theo ý mình mà để cho các em vẽ theo cảm nhận, ý nghĩ riêng của mình. Người giáo viên phải luôn luôn tôn trọng các em về kiến thức, nhất là đối vói học sinh còn vẽ yếu, phải nâng cao dần dần từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
Từ kết quả như trên bản thân tôi đã thấy các em có rất nhiều tiến bộ, đó cũng là một phần quan tâm của nghành giáo dục, sự thuận lợi về thiết bị dạy học, sự đổi mới của chương trình sách giáo khoa, các em được tiếp xúc làm quen và thực hành với nhiều loại thể loại, về hình ảnh các em được xem ảnh thật,tranh vẽ hình minh họa rất rõ ràng.
Qua thùc tÕ cho thÊy ®æi míi ph­¬ng ph¸p ph¸t huy tÝnh s¸ng t¹o cña häc sinh ®æi míi c¸ch qu¶n lý giê häc ®èi víi ph©n m«n d¹y vÏ trang tri lµ rÊt cÇn thiÕt, nã nh»m kÝch thÝch tÝnh tÝch cùc häc tËp cña häc sinh, c¬ héi giao l­u víi nhau häc hái lÉn nhau nh»m t¨ng hiÖu qu¶ giê d¹y, t¹o cho c¸c em cã khÝ thÕ vµ c¶m høng ®èi víi giê vÏ vµ chñ ®éng t×m ra kiÕn thøc nhËn ra ®­îc vÏ ®Ñp , biÕt c¸ch làm bài vẽ.
Bằng phương pháp như vậy trong việc học các em đã có nhiều tiến triển cả về tâm lý lẫn năng lực. Khi đã tạo cho các em niềm say mê nghệ thuật, hứng thú với giờ học thì việc truyền thụ kiến thức cho các em thuận lợi hơn, giờ học sôi nổi hơn, lôi cuốn các em đến giờ học tốt hơn. Để các em học tốt hơn nữa bản thân tôi không ngừng tìm tòi, học hỏi thêm những loại tài liệu, sách báo về hội hoạ để giúp các em hứng thú hơn với môn học nâng dần từng bước cho các em để có kết quả cao hơn nữa.
3.2 Kiến nghị :
Để cho việc dạy và học môn Mĩ thuật được tốt hơn, tôi mong các cấp lãnh đạo quan tâm hơn nữa đến việc giảng dạy bộ môn này, và tôi có một số kiến nghị sau :
1- Nhà trường cần có phòng học chức năng đầy đủ về cơ sở vật chất.
2- Phòng GD&ĐT Thành phố Thanh Hóa quan tâm tới các buổi 

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_phuong_phap_giup_hoc_sinh_tiep_thu_tot_phan_mon.docx