SKKN Một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 trường trung học cơ sở Đông Thọ

SKKN Một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 trường trung học cơ sở Đông Thọ

Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học”. Đối với việc ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi các môn văn hóa, sự cấp thiết của việc nâng cao chất lượng và số lượng giải qua các năm đã đặt lên vai các nhà giáo tham gia ôn luyện đội tuyển những trọng trách, đòi hỏi phải không ngừng đổi mới hoạt động dạy và học. Hiện nay, khái niệm năng lực đã được sử dụng và nhắc đến khá phổ biến ở tất cả các nội dung, quy trình của đổi mới giáo dục. Phát triển năng lực cũng là một đòi hỏi đầu tiên, tất yếu đối với quy trình ôn luyện đội tuyển HSG, trong đó có môn Ngữ văn.

 Nhiệm vụ của người giáo viên dạy văn là phải làm cho học sinh hiểu được cái hay, cái đẹp của văn học, kích thích sự hứng thú học tập học văn cho học sinh. Một giờ dạy văn là phải tạo ra được những rung động thẩm mỹ sâu sắc khiến người ta say mê. Song nhiệm vụ không kém phần quan trọng của giáo viên dạy văn ở trường THCS là rèn luyện kỹ năng văn học cho học sinh.Thực ra không phải từ khi đến trường các em mới có cảm xúc thẩm mỹ, mới có năng lực cảm thụ cái đẹp. Ngay từ lúc còn thơ qua lời ru của bà, của mẹ, lớn lên nghe hát, nghe ngâm thơ . Qua các loại hình nghệ thuật ấy các em đã tiếp xúc với văn chương. Vì thế đến trường thông qua học tác phẩm văn chương những cảm xúc thẩm mỹ của các em phải được uốn nắn, sửa chữa và bồi dưỡng, nâng lên thành năng lực cảm thụ thẩm mỹ đúng đắn. Điều đó muốn khẳng định rằng bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh THCS nói chung và HSG văn nói riêng không những là việc làm đúng đắn mà còn là công việc có tầm quan trọng trong nhà trường phổ thông. Nó góp phần phát hiện bồi dưỡng để tiến tới đào tạo một lực lượng lao động đặc biệt của xã hội - lao động sáng tạo nghệ thuật. Nó kích thích cổ vũ mạnh mẽ ý thức tự giác, lòng say mê và ý chí vươn lên trong học tập, tu dưỡng của học sinh và là một việc làm thiết thực góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên. Muốn làm được điều đó, bên cạnh việc nâng cao chất lượng đại trà, cần đặc biệt quan tâm đến chất lượng mũi nhọn cụ thể là công tác bồi dưỡng HSG.

 

doc 22 trang thuychi01 27893
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 trường trung học cơ sở Đông Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA
TRƯỜNG THCS ĐÔNG THỌ
----------------------------------
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI
“MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG THỌ”
 Người thực hiện : Lê Thị Diệp
 Chức vụ: Giáo viên
 Đơn vị công tác: Trường THCS Đông Thọ
 SKKN thuộc lĩnh vực môn: Ngữ văn
THANH HÓA NĂM 2018
1-Mở đầu:
 	1.1.Lý do chọn đề tài 
	Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học”. Đối với việc ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi các môn văn hóa, sự cấp thiết của việc nâng cao chất lượng và số lượng giải qua các năm đã đặt lên vai các nhà giáo tham gia ôn luyện đội tuyển những trọng trách, đòi hỏi phải không ngừng đổi mới hoạt động dạy và học. Hiện nay, khái niệm năng lực đã được sử dụng và nhắc đến khá phổ biến ở tất cả các nội dung, quy trình của đổi mới giáo dục. Phát triển năng lực cũng là một đòi hỏi đầu tiên, tất yếu đối với quy trình ôn luyện đội tuyển HSG, trong đó có môn Ngữ văn.
 Nhiệm vụ của người giáo viên dạy văn là phải làm cho học sinh hiểu được cái hay, cái đẹp của văn học, kích thích sự hứng thú học tập học văn cho học sinh. Một giờ dạy văn là phải tạo ra được những rung động thẩm mỹ sâu sắc khiến người ta say mê. Song nhiệm vụ không kém phần quan trọng của giáo viên dạy văn ở trường THCS là rèn luyện kỹ năng văn học cho học sinh.Thực ra không phải từ khi đến trường các em mới có cảm xúc thẩm mỹ, mới có năng lực cảm thụ cái đẹp. Ngay từ lúc còn thơ qua lời ru của bà, của mẹ, lớn lên nghe hát, nghe ngâm thơ ... Qua các loại hình nghệ thuật ấy các em đã tiếp xúc với văn chương. Vì thế đến trường thông qua học tác phẩm văn chương những cảm xúc thẩm mỹ của các em phải được uốn nắn, sửa chữa và bồi dưỡng, nâng lên thành năng lực cảm thụ thẩm mỹ đúng đắn. Điều đó muốn khẳng định rằng bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh THCS nói chung và HSG văn nói riêng không những là việc làm đúng đắn mà còn là công việc có tầm quan trọng trong nhà trường phổ thông. Nó góp phần phát hiện bồi dưỡng để tiến tới đào tạo một lực lượng lao động đặc biệt của xã hội - lao động sáng tạo nghệ thuật. Nó kích thích cổ vũ mạnh mẽ ý thức tự giác, lòng say mê và ý chí vươn lên trong học tập, tu dưỡng của học sinh và là một việc làm thiết thực góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên. Muốn làm được điều đó, bên cạnh việc nâng cao chất lượng đại trà, cần đặc biệt quan tâm đến chất lượng mũi nhọn cụ thể là công tác bồi dưỡng HSG.
       Vậy làm thế nào để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt được kết quả cao? Đây là một công việc khó khăn đối với giáo viên dạy văn ở trường THCS, nhất là GV dạy khối 8- năm tiền đề của khối 9. Thực tế cho thấy, những đồng chí giáo viên được phân công phụ trách bồi dưỡng học sinh giỏi thực sự hết sức lo lắng, trăn trở bởi họ đã bỏ ra nhiều công sức, lăn lộn với học sinh mà hiệu quả chưa cao, chất lượng đội tuyển vẫn thấp. Những năm học trước đây, tôi được phân công bồi dưỡng đội tuyển văn khối 8, bản thân tôi nhận thấy được những khó khăn thử thách đó trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi văn. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu, để có những suy nghĩ sâu sắc hơn về năng lực cảm thụ của học sinh nhằm phát hiện và tìm nguồn nhân lực cho đội tuyển để định hướng bồi dưỡng một cách có hệ thống.
Nhìn chung, bồi dưỡng học sinh giỏi là một việc làm cần thiết đối với tất cả các khối lớp trong nhà trường THCS, ở đây tôi chỉ nghiên cứu trong phạm vi hẹp. Đó là trình bày một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8. Tôi mạnh dạn đưa ra để đồng nghiệp tham khảo, hi vọng rằng những kinh nghiệm nhỏ này phần nào giúp đồng nghiệp tháo gỡ những vướng mắc về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn ở khối 8. 
1.2.Mục đích nghiên cứu:
Một trong những chủ trương lớn của Đảng và nhà nước ta đối với giáo dục trong thời kỳ đổi mới là: Nâng cao nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Muốn làm được việc này thật không dễ. Nó đòi hỏi một sự nỗ lực và sáng tạo không biết mệt mỏi của những người làm công tác giáo dục nói chung và toàn thể đội ngũ giáo viên chúng ta nói riêng. Để thực hiện tốt chủ trương của Đảng và nhà nước, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về học tập và rèn luyện của học sinh , nhiều năm qua bản thân luôn phấn đấu không ngừng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Trong đó công tác nâng cao chất lượng học sinh giỏi rất được nhà trường chú trọng, nhằm tạo ra nguồn nhân tài trong tương lai cho đất nước thì ngay từ khi các em còn ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cần phải theo dõi, phát hiện và tiến hành bồi dưỡng các em nhằm giúp các em phát huy hết khả năng tư duy sáng tạo của mình.
Hơn nữa, nh­ chóng ta ®· biÕt “v¨n häc lµ nh©n häc”, “v¨n häc lµ nghÖ thuËt cña ng«n tõ”.Văn học vốn rất gần gũi với cuộc sống, mà cuộc sống bao giờ cũng bề bộn và vô cùng phong phú. Mỗi tác phẩm văn chương là một mảng cuộc sống đã được nhà văn chọn lọc phản ánh.Vì vậy môn văn trong nhà trường có một vị trí rất quan trọng: Nó là thứ vũ khí thanh tao đắc lực có tác dụng sâu sắc đến tâm hồn tình cảm của con người, nó bồi đắp cho con người trở nên trong sáng, phong phú và sâu sắc hơn. M.Goóc- Ki nói : ''Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình, nâng cao niềm tin vào bản thân mình và làm nảy nở con người khát vọng hướng tới chân lý".Văn học "Chắp đôi cánh" để các em đến với mọi thời đại văn minh, với mọi nền văn hoá, xây dựng trong các em niềm tin vào cuộc sống, con người, trang bị cho các em vốn sống, hướng các em tới đỉnh cao của chân, thiện, mỹ. ChÝnh v× vËy viÖc häc v¨n kh«ng ph¶i lµ ®¬n gi¶n, h¬n n÷a trong thêi ®¹i hiÖn nay, m«n ng÷ v¨n kh«ng cßn lµ “®iÓm ®Õn” hÊp dÉn víi c¸c em häc sinh nh­ c¸c m«n To¸n, Lý, Ho¸, Anh... mÆc dï ®ã lµ mét trong hai m«n chÝnh chiÕm sè l­îng tiÕt kh«ng nhá. Cã nhiÒu häc sinh rÊt ng¹i häc m«n V¨n bëi lý do lµ V¨n viÕt dµi, khã häc, khã thuéc. 
 Đối với môn Ngữ văn, khái niệm này cũng được bàn đến nhưng nội hàm của khái niệm đến nay vẫn còn chưa có sự thống nhất, đặc biệt là mối quan hệ giữa phát triển năng lực và phát triển kiến thức, kĩ năng. Vậy bản chất thực sự của phát triển năng lực học sinh giỏi môn Ngữ văn là gì? Điều này sẽ được làm rõ hơn qua đề tài: một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8.
	1.3.Đối tượng nghiên cứu:     
-Học sinh khối 8 trường THCS Đông Thọ-Thành phố Thanh Hóa.
1.4.Phương pháp nghiên cứu:
Những nội dung ôn luyện chính mà giáo viên hướng đến trong giai đoạn này là: tiếp tục trang bị kiến thức, dạy kĩ năng, bồi dưỡng toàn diện. Để việc ôn luyện hiệu quả, mỗi ngày học sinh phải làm việc ít nhất 2 buổi, giáo viên thực hiện công việc đan xen và gối liên tiếp các nội dung. 
 Nội dung chính của sáng kiến được trình bày thành hai phần lớn. Phần một so sánh việc ôn luyện đội tuyển HSG môn Ngữ văn theo định hướng phát triển kiến thức, kĩ năng với ôn luyện đội tuyển HSG môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực, chỉ ra mối quan hệ cơ bản giữa hai hướng dạy. Phần hai trình bày những giải pháp cụ thể của nội dung bồi dưỡng đội tuyển HSG môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực.
Trước hết, giáo viên làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cần phải nắm được các nguyên tắc cơ bản, có những biện pháp cụ thể và hình thức bồi dưỡng phù hợp thì việc bồi dưỡng mới có kết quả. Sau đây là những phương pháp mà tôi đã thực hiện và đúc rút được qua từng năm học về công tác này:
- Việc bồi dưỡng học sinh giỏi phải gắn liền với giáo dục tư tưởng, đạo đức, các em vừa được bồi dưỡng và phát huy năng khiếu vừa được có ý thức học tập và học tập nghiêm túc các môn học khác.
          - Tránh các khuynh hướng: ''Thành tích chủ nghĩa’’, ''Tính thời vụ’’, việc bồi dưỡng HSG nhất là HS lớp 8 phải diễn ra liên tục và thường xuyên với lí do đây là năm tiền đề, dự nguồn cho khối lớp 9.
          - Phải động viên được sự quan tâm của tập thể học sinh, nhất là giúp đỡ, động viên của gia đình và các đoàn thể địa phương đối với việc bồi dưỡng học sinh năng khiếu. Đồng thời bản thân học sinh có năng khiếu, phải phát huy được vai trò tích cực đối với việc học tập của tập thể.
2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1 – Cơ sở lý luận:
NghÞ quyÕt Trung ­¬ng ®· nhiÒu lÇn kh¼ng ®Þnh “§æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc ë tÊt c¶ c¸c cÊp häc, bËc häc “¸p dông nh÷ng ph­¬ng ph¸p gi¸o dôc hiÖn ®¹i ®Ó båi d­ìng cho häc sinh n¨ng lùc t­ duy s¸ng t¹o, n¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.” Qua viÖc häc tËp vµ nghiªn cøu t«i ®· nhËn thÊy viÖc ®æi míi ch­¬ng tr×nh gi¸o dôc hiÖn nay kh«ng chØ lµ viÖc ®æi míi ch­¬ng tr×nh s¸ch gi¸o khoa mµ thùc sù lµ mét cuéc c¸ch m¹ng vÒ ph­¬ng ph¸p d¹y häc.
 Trong nhµ tr­êng hiÖn nay, môc tiªu gi¸o dôc tæng qu¸t ®· ®­îc x¸c ®Þnh t­¬ng ®èi phï hîp víi sù ph¸t triÓn cña thêi ®¹i nh»m ®µo t¹o nh÷ng con ng­êi lao ®éng tù chñ, n¨ng ®éng, s¸ng t¹o, cã n¨ng lùc gi¶i quyÕt mäi vÊn ®Ò thùc tiÔn. Muèn ®µo t¹o ®­îc nh÷ng con ng­êi nh­ vËy th× ph­¬ng ph¸p gi¸o dôc ph¶i h­íng vµo kh¬i dËy, rÌn luyÖn vµ ph¸t triÓn kh¶ n¨ng nghÜ vµ lµm mét c¸ch tù chñ, s¸ng t¹o ngay trong häc tËp vµ lao ®éng ë nhµ tr­êng. Bªn c¹nh ®ã , theo quan ®iÓm gi¸o dôc hiÖn nay lµ lÊy ng­êi häc lµm trung t©m, ph¸t huy vai trß chñ ®éng tÝch cùc cña häc sinh trong qu¸ tr×nh häc tËp. §ã lµ nh÷ng môc tiªu vµ quan ®iÓm chung trong nhµ tr­êng hiªn nay.
 Ngoµi nh÷ng môc tiªu chung cña nhµ tr­êng phæ th«ng , bé m«n Ng÷ v¨n ë nhµ tr­êng THCS cã môc tiªu cô thÓ cña nã.
 M«n Ng÷ v¨n tr­íc hÕt lµ mét m«n häc thuéc nhãm khoa häc x· héi, ®iÒu ®ã nãi lªn tÇm quan träng cña nã trong viÖc gi¸o dôc quan ®iÓm, t­ t­ëng t×nh c¶m cho häc sinh. M«n Ng÷ v¨n cßn lµ mét m«n häc thuéc nhãm c«ng cô, vÞ trÝ ®ã nãi lªn mèi quan hÖ gi÷a m«n Ng÷ v¨n víi c¸c m«n häc kh¸c. Häc tèt m«n Ng÷ v¨n sÏ cã t¸c ®éng tÝch cùc®Õn kÕt qu¶ häc tËp cña c¸c m«n häc kh¸cvµ ng­îc l¹i c¸c m«n häc kh¸c còng cã thÓ gãp phÇn gióp häc tèt m«n Ng÷ v¨n 
           Như đã nói ở trên, trước khi đến trường, các em được tiếp xúc với văn chương qua lời ru của bà, của mẹ, qua đài, qua truyện tranh, qua truyền hình, sân khấu ...Và sự xuất hiện những em có năng khiếu văn chương từ trước tuổi tới trường cũng không phải là cá biệt. Các em tới trường thật sự được đối diện với tác phẩm văn chương, đối diện với nhà văn qua hình tượng nghệ thuật một cách có hướng dẫn. Học sinh lớp 8 lại ở độ tuổi giàu cảm xúc và trí tưởng tượng, sự cảm thụ tiếp nhận nghệ thuật đang chuyển từ cảm tính đến lý tính. Đây là giai đoạn năng khiếu nghệ thuật nói chung, năng khiếu văn chương nói riêng có cơ hội bộc lộ và phát triển đầy đủ và rõ rệt hơn. Tiếp xúc với tác phẩm văn chương các em tự đặt mình trong cảnh ngộ, tâm trạng của nhân vật, cùng vui buồn, sướng khổ với các nhân vật ...Thế giới hình tượng, tiếng lòng của nghệ sĩ qua đó như khơi dậy, khích lệ các em từ năng khiếu văn chương đến năng khiếu sáng tạo nói chung. Vì vậy, bồi dưỡng học sinh giỏi là việc làm đúng đắn, cần thiết có tầm quan trọng. Đặc biệt, việc bồi dưỡng, thi tuyển chọn học sinh giỏi văn khối 8 có ý nghĩa to lớn, bởi nó tạo tiền đề, dự nguồn căn bản cho khối lớp 9. Và qua đó, cũng như việc bồi dưỡng HSG nói chung, nó góp phần đào tạo một lực lượng lao động đặc biệt của xã hội - lao động sáng tạo nghệ thuật. Nó phát hiện ra những tài năng, nhân tài cho đất nước. Phát hiện và bồi dưỡng kịp thời năng lực cảm thụ văn chương là thể hiện sâu sắc tinh thần nhân văn cao đẹp của chế độ ta, của các nhà giáo. Và vì vậy nó kích thích cổ vũ ý thức, tinh thần,thái độ học tập của học sinh. Khác với môn học khác, trong dạy học tác phẩm văn chương, những học sinh có năng khiếu thật sự, nhiều khi có những phát hiện về tác phẩm mà giáo viên không thể ngờ tới.
Vì vậy công tác này còn là việc làm thiết thực góp phần nâng cao ý thức và trình độ chuyên môn, trình độ nghiệp vụ cho giáo viên.
          2.2- Thực trạng:    
2.2.1.Thuận lợi:
 Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của trường THCS Đông Thọ trong suốt thời gian qua được sự quan tâm sâu sát của các cấp uỷ đảng, chính quyền, Phòng Giáo Dục Thành Phố Thanh Hóa, Ban Giám Hiệu Trường THCS Đông Thọ cùng với sự đồng thuận của các bậc cha mẹ học sinh và lòng nhiệt tình say mê khoa học của thầy và trò
 Ban giám Hiệu trường đã đưa ra kế hoạch từ rất sớm( đầu năm học) nên giáo viên và học sinh có đủ thời gian để rèn luyện và bồi dưỡng 
 Bản thân luôn trao dồi kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn
 2.2 2. Khó khăn
 Hiện nay, nguồn lực học sinh giỏi rất hạn chế về cả số lượng cũng như chất lượng. Bởi vì đối với môn Ngữ Văn hình như các em ít quan tâm hơn so với những môn khoa học khác như:Toán, Lí, Hóa...Số học sinh yêu thích môn Ngữ Văn còn quá ít. Trong quá trình công tác tại trường tôi nhận thấy rằng những học sinh có năng khiếu về môn Văn mà có khả năng ở các môn học khác thì các em sẽ không chọn môn Văn. Ngược lại có những học sinh yêu thích môn Văn thì năng lực cảm thụ văn chương lại hạn chế. Trong khi đó việc nhận thức môn học chưa sâu sắc cho nên một số phụ huynh có con em học được môn Văn lại không muốn cho con em mình tham gia đội tuyển. Và hơn nữa việc bồi dưỡng nguồn lực học sinh giỏi không đồng đều ở các môn học vì lí do các em có quyền tự do chọn môn thi cho nên rất khó khăn trong việc bồi dưỡng. 
Một khó khăn nữa của giáo viên khi bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn đó là vấn đề tài liệu và nhất là phương pháp, hình thức bồi dưỡng còn hạn chế.Theo quan sát, chúng tôi nhận thấy có một mối liên quan rất chặt chẽ giữa số lượng, chất lượng giải hàng năm với phương pháp và định hướng dạy đội tuyển của giáo viên ôn luyện. Hướng ôn luyện càng cũ mòn, đề cao kiến thức mà ít chú ý đến phương pháp và phát triển năng lực thì chất lượng giải càng thấp. Đối với công tác ôn luyện đội tuyển HSG, cũng từng có thời định hướng dạy chưa được xác định rõ, lại thiếu về nhân lực và nguồn lực nên số lượng và chất lượng giải bấp bênh qua nhiều năm. Một số năm gần đây, chất lượng đội tuyển HSG Ngữ văn của nhà trường có sự ổn định dần, tuy nhiên chưa ổn định.
Mặt khác, có thể nhận thấy rằng, chủ yếu trọng tâm từ trước tới nay là công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở lớp cuối cấp, phòng Giáo dục chưa tổ chức kì thi đối với đội tuyển lớp 8.Vì vậy, đối với việc bồi dưỡng HSG khối 8 (cả khối 6 và 7) vẫn còn là vấn đề mới mẻ mặc dù công tác bồi dưỡng chất lượng mũi nhọn được tiến hành thường xuyên trong các nhà trường.Tuy nhiên, đối với nhiều giáo viên sẽ cảm thấy bỡ ngỡ bởi kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi chưa có là bao mà những bài viết về chuyên đề bồi dưỡng Ngữ văn 8 còn quá ít.
Học sinh thường không yên tâm khi được chọn vào lớp bồi dưỡng HSG vì phải mất nhiều thời gian ảnh hưởng đến sức khoẻ và kết quả học tập chung.
Chính từ những lí do này mà các giáo viên làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhất là những giáo viên được phân công bồi dưỡng cho đội tuyển khối 8 rất lo lắng. Hơn nữa, đặc thù bồi dưỡng học sinh giỏi lại đòi hỏi ở giáo viên sự đầu tư về thời gian và công sức rất nhiều. Giáo viên tự lên chương trình và đầu tư soạn giảng đã là một việc làm khó khăn đối với giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi. Trong khi đó kinh phí đầu tư cho công tác này lại không có, không tránh khỏi tình trạng giáo viên được phân công tìm lí do để từ chối hoặc tham gia bồi dưỡng nhưng không đến nơi đến chốn...Thực tế này đã ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng của đội ngũ học sinh giỏi của trường nói chung và của môn Ngữ Văn nói riêng.
	Chính vì vậy, hiện nay các cấp lãnh đạo và đội ngũ giáo viên trong nhà trường đang trăn trở tìm kiếm những giải pháp tối ưu nhất để nâng cao chất lượng hiệu quả công tác với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi .
2.3.Giải pháp và tổ chức thực hiện: 
Như đã nói ở trên, khó khăn lớn nhất của các giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi là tài liệu, sách tham khảo còn quá nghèo nàn, vì vậy mà các giáo viên phải mày mò sáng tạo ra những phương pháp cho phù hợp với từng bộ môn. Qua nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo đặc biệt là tìm hiểu trên trên mạng Internet, kết hợp với một số kinh nghiệm của đồng nghiệp đi trước, tôi mạnh dạn đưa ra những hình thức bồi dưỡng sau: 
 2.3.1-Phát hiện học sinh giỏi môn Ngữ văn và xác định tư tưởng cho học sinh: 
Đây là khâu đầu tiên có tính chất quyết định chất lượng đội tuyển nên nó hết sức quan trọng.Việc phát hiện học sinh giỏi môn Văn đòi hỏi người giáo viên phải trực tiếp giảng dạy ở các lớp phải lưu tâm ngay từ đầu năm học thậm chí từ năm học trước đó. Rõ ràng việc phát hiện học sinh giỏi môn Ngữ Văn cũng không đến nỗi quá khó vì khả năng của các em đối với môn học này được bộc lộ phần nào qua kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, nói năng rành mạch, diễn đạt lưu loát những ý nghĩ, quan điểm bản thân. Hơn nữa chỉ qua vài bài viết của các em dù đó là đoạn văn hay cả bài văn giáo viên cũng có thể nhận ra cách cảm, cách hiểu, cách nghĩ thông qua đó phát hiện ra những học sinh có năng khiếu để có hướng bồi dưỡng.
Việc tham gia ôn thi học sinh giỏi khiến học sinh phải bỏ ra rất nhiều thời gian cho môn học này do đó it nhiều sẽ ảnh hưởng đến các môn học khác. Đã không ít học sinh có ý định bỏ cuộc giữa chừng khi các em đang tham gia ôn tập. Để các em có thái độ tích cực ngoài giờ học tôi thường tâm sự phân tích cho các em hiểu về lợi ích sau này của việc ôn thi học sinh giỏi chứ không đơn thuần là ôn tập để thi là xong. MônNgữ văn sẽ còn theo các em rất lâu trong quá trình học tập cũng như lợi ích của nó trong công việc trong tương lai của các em sau này. Từ đó các em thấy được tầm quan trọng của môn học và có thái độ tích cực hơn trong khi ôn tập. Ngoài ra để tạo điều kiện cho các em tham gia các môn học khác được tốt tôi thường bố trí thời gian học tập, ôn tập phù hợp cho các em trách sự qúa tải về thời gian cũng như việc nhồi nhét kiến thức. Do vậy như đã nói ở trên , việc tiến hành ôn tập, bồi dưỡng được tôi tiến hành ngay từ đầu năm học lớp 8. Sau khi lập đội tuyển một thời gian phải có kế hoạch bồi dưỡng mũi nhọn, nâng mặt bằng chung của đội tuyển
      Ví dụ: giáo viên ra một đề văn có tính chất nâng cao như: Đoạn trích “Trong lòng mẹ” đã ghi lại “những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”. Bằng sự hiểu biết của em về đoạn trích “Trong lòng mẹ” hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Sau khi học sinh làm bài xong, giáo viên chấm chữa bài cho học sinh lấy kết quả, phân loại chất lượng học sinh để có kế hoạch bồi dưỡng.
2.3.2-Hướng dẫn học sinh nắm kiến thức cơ bản 
         Sở dĩ phải có bước này bởi một yêu cầu đối với học sinh giỏi là phải nắm vững kiến thức cơ bản trong chương trình, cái gọi là phần ''Nền”, rồi mới khơi gợi và nuôi dưỡng, phát triển cảm xúc, lòng yêu mến văn chương và nhu cầu sáng tạo nghệ thuật cho các em. Đây là biện pháp có tính phương pháp, thậm chí gần như một nguyên tắc trong dạy học văn cho học sinh giỏi.
Trong chương trình Ngữ văn 8, học sinh cần nắm được một số chuyên đề, chủ đề tiêu biểu là:
- TruyÖn - kÝ ViÖt Nam hiÖn ®¹i: T«i ®i häc, trong lßng mÑ, tøc n­íc vì bê, 
L·o H¹c.
- T¸c phÈm v¨n häc n­íc ngoµi:C« bÐ b¸n diªm, ChiÕc l¸ cuèi cïng, Hai c©y phong, Đánh nhau với cối xay gió..
- V¨n b¶n nhËt dông:Th«ng tin về ngµy tr¸i ®Êt n¨m 2000, «n dÞch thuèc l¸, Bài toán dân số.
- Th¬ míi, th¬ ca c¸ch m¹ng, Nghị luận trung đại...
- Chủ đề người nông dân Việt Nam, ng­êi chiÔn sÜ c¸ch m¹ng...
Từ việc nắm chắc được kiến thức cơ bản giáo viên có kế hoach xây dựng được một chương trình với lượng kiến thức thích hợp với những điều học sinh đã học và đồng thời phải vừa rộng vừa sâu đáp ứng được tính vượt trội của đối tượng học sinh giỏi. Cần chú trọng sắp xếp chương trình sao cho có hệ thống và đảm bảo tính khoa học. Tránh tình trạng thích gì dạy nấy theo cảm tính. Để xây dựng được một chương trình ôn luyện đạt hiệu quả cao mà không nhàm chán đối với học sinh (vì các kiến thức đều đã được học) giáo viên cần phải sáng tạo trong việc thể hiện nội dung kiến thức.
2.3.

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_trong_cong_tac_boi_duong_hoc_sinh_gi.doc