SKKN Một số Kinh nghiệm tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong trường mầm non Lương Ngoại, Bá Thước, Thanh Hóa

SKKN Một số Kinh nghiệm tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong trường mầm non Lương Ngoại, Bá Thước, Thanh Hóa

Như chúng ta đã biết, trong mọi thời đại, giáo dục chiếm một vị trí quan trọng trong xã hội. Cùng với một số ngành khác, giáo dục góp phần nâng cao đời sống xã hội của mỗi con người, tuỳ theo mỗi độ tuổi mà giáo dục khác nhau. Do đặc điểm của lứa tuổi nên việc giáo dục trẻ mẫu giáo được tiến hành theo phương châm “ Học bằng chơi chơi mà học”. Hoạt động góc là các hoạt động của trẻ được diễn ra tại các góc chơi ở trong nhóm, lớp. Trẻ có thể tự làm việc một mình hoặc trong nhóm theo hứng thú và nhu cầu riêng, trẻ mẫu giáo được hoạt động thực hành, trải nghiệm, khám phá những điều mới lạ nhằm nhận biết, phát triển và cũng cố các kỹ năng trong các lĩnh vực giáo dục, trong các chủ đề.[1]

 Song song với sự phát triển của đất nước , ngành Giáo dục và Đào tạo, mà đặc biệt là Bậc học giáo dục Mầm non đang được quan tâm nhiều của toàn xã hội. Giáo dục Mầm non đã đặt ra mục tiêu phát triển toàn diện đức - trí - thể - mỹ và lao động. Trong cả năm mặt phát triển đó, mặt nào cũng quan trọng. Nhưng việc hướng cho trẻ có một đức tính một nhân cách tốt của con người thời đại mới là quan trọng hơn cả. Nó không thể thiếu được trong sự nghiệp giáo dục toàn diện cho trẻ.

 Hoạt động góc giúp trẻ từ chỗ không biết, chưa biết rõ đến nắm được mục đích của nội dung làm giàu vốn kinh nghiệm tăng thêm sự hiểu biết và phát triển nhận thức cho trẻ. Hoạt động góc giúp trẻ phát triển khả năng giao lưu, hoạt động góc còn giúp trẻ thể hiện tình cảm, giáo dục nhân cách cho trẻ, tình cảm của trẻ được hình thành qua mối quan hệ tốt giữa người với người, mối quan hệ giữa con người và lao động, giữa trẻ và gia đình, tình cảm đó được thể hiện một cánh chân thành qua các trò chơi như: Gia đình, Bán hàng, Xây dựng, Trẻ được tham gia hoạt động góc còn giúp trẻ phát triển tình cảm tập thể, là trung tâm tập hợp trẻ cùng chơi với nhau theo nhóm, thể hiện sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong các nhóm chơi. Thông qua hoạt động chơi còn giúp trẻ có lòng dũng cảm, cương quyết, có tính phấn đấu, vui vẻ. Khi chơi xong trẻ tích cực học tập mang lại những giá trị tinh thần tốt cho sức khoẻ. Khi chơi trẻ được thực hiện những động tác tự nhiên với đồ dùng, đồ chơi và có ý thức giữ gìn đồ chơi ở các góc.

 Vui chơi là hoạt động không thể thiếu được của trẻ ở mọi lứa tuổi đặc biệt ở lứa tuổi mầm non. Qua vui chơi không những hình thành cho trẻ óc tưởng tượng sáng tạo, phát triển ngôn ngữ và tăng cường khả năng nhận thức, vui chơi còn giúp trẻ thể hiện năng lực, kỹ năng, tình cảm, nguyện vọng và mối liên hệ với những người xung quanh. Trong vui chơi trẻ hoạt động tự lực, tự nguyện và tự tin. Trẻ em được hình thành trong quá trình vui chơi sẽ phát triển việc tự tổ chức, hình thành và biểu hiện những phẩm chất mang tính xã hội: khả năng hoà nhập vào nhóm chơi, khả năng hoạt động đóng vai, khả năng phục tùng những yêu cầu của trường, lớp, luật chơi, bộc lộ những khả năng riêng của trẻ.

 

doc 20 trang thuychi01 6774
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số Kinh nghiệm tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong trường mầm non Lương Ngoại, Bá Thước, Thanh Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Mở đầu.
1.1. Lý do chọn đề tài:
 	Như chỳng ta đó biết, trong mọi thời đại, giỏo dục chiếm một vị trớ quan trọng trong xó hội. Cựng với một số ngành khỏc, giỏo dục gúp phần nõng cao đời sống xó hội của mỗi con người, tuỳ theo mỗi độ tuổi mà giỏo dục khỏc nhau. Do đặc điểm của lứa tuổi nờn việc giỏo dục trẻ mẫu giỏo được tiến hành theo phương chõm “ Học bằng chơi chơi mà học”. Hoạt đụ̣ng góc là các hoạt đụ̣ng của trẻ được diờ̃n ra tại các góc chơi ở trong nhóm, lớp. Trẻ cú thể tự làm việc một mỡnh hoặc trong nhúm theo hứng thỳ và nhu cầu riờng, trẻ mẫu giỏo được hoạt đụ̣ng thực hành, trải nghiợ̀m, khỏm phỏ những điều mới lạ nhằm nhận biết, phát triờ̉n và cũng cố các kỹ năng trong các lĩnh vực giỏo dục, trong cỏc chủ đờ̀.[1]
 Song song với sự phỏt triển của đất nước , ngành Giỏo dục và Đào tạo, mà đặc biệt là Bậc học giỏo dục Mầm non đang được quan tõm nhiều của toàn xó hội. Giỏo dục Mầm non đó đặt ra mục tiờu phỏt triển toàn diện đức - trớ - thể - mỹ và lao động. Trong cả năm mặt phỏt triển đú, mặt nào cũng quan trọng. Nhưng việc hướng cho trẻ cú một đức tớnh một nhõn cỏch tốt của con người thời đại mới là quan trọng hơn cả. Nú khụng thể thiếu được trong sự nghiệp giỏo dục toàn diện cho trẻ. 
 Hoạt động gúc giỳp trẻ từ chỗ khụng biết, chưa biết rừ đến nắm được mục đớch của nội dung làm giàu vốn kinh nghiệm tăng thờm sự hiểu biết và phỏt triển nhận thức cho trẻ. Hoạt động gúc giỳp trẻ phỏt triển khả năng giao lưu, hoạt động gúc cũn giỳp trẻ thể hiện tỡnh cảm, giỏo dục nhõn cỏch cho trẻ, tỡnh cảm của trẻ được hỡnh thành qua mối quan hệ tốt giữa người với người, mối quan hệ giữa con người và lao động, giữa trẻ và gia đỡnh, tỡnh cảm đú được thể hiện một cỏnh chõn thành qua cỏc trũ chơi như: Gia đỡnh, Bỏn hàng, Xõy dựng, Trẻ được tham gia hoạt động gúc cũn giỳp trẻ phỏt triển tỡnh cảm tập thể, là trung tõm tập hợp trẻ cựng chơi với nhau theo nhúm, thể hiện sự đoàn kết giỳp đỡ lẫn nhau trong cỏc nhúm chơi. Thụng qua hoạt động chơi cũn giỳp trẻ cú lũng dũng cảm, cương quyết, cú tớnh phấn đấu, vui vẻ. Khi chơi xong trẻ tớch cực học tập mang lại những giỏ trị tinh thần tốt cho sức khoẻ. Khi chơi trẻ được thực hiện những động tỏc tự nhiờn với đồ dựng, đồ chơi và cú ý thức giữ gỡn đồ chơi ở cỏc gúc. 
 Vui chơi là hoạt động khụng thể thiếu được của trẻ ở mọi lứa tuổi đặc biệt ở lứa tuổi mầm non. Qua vui chơi khụng những hỡnh thành cho trẻ úc tưởng tượng sỏng tạo, phỏt triển ngụn ngữ và tăng cường khả năng nhận thức, vui chơi cũn giỳp trẻ thể hiện năng lực, kỹ năng, tỡnh cảm, nguyện vọng và mối liờn hệ với những người xung quanh. Trong vui chơi trẻ hoạt động tự lực, tự nguyện và tự tin. Trẻ em được hỡnh thành trong quỏ trỡnh vui chơi sẽ phỏt triển việc tự tổ chức, hỡnh thành và biểu hiện những phẩm chất mang tớnh xó hội: khả năng hoà nhập vào nhúm chơi, khả năng hoạt động đúng vai, khả năng phục tựng những yờu cầu của trường, lớp, luật chơi, bộc lộ những khả năng riờng của trẻ. 
Trong thực tế hiện nay ở cỏc trường mầm non, đa số giỏo viờn đó biết tổ chức hoạt động gúc cho trẻ mẫu giỏo núi chung và trẻ mẫu giỏo 5-6 tuổi núi riờng một cỏch phự hợp và đó tạo mụi trường thuận lợi cho trẻ chơi, học. Đa số trẻ đó hứng thỳ tớch cực tham gia vào cỏc gúc chơi và đó phỏt triển về tất cả cỏc mặt: đức, trớ, thể, mỹ. Tuy nhiờn ở một số trường, cơ sở vật chất chưa đủ, một số giỏo viờn ( tuy khụng nhiều) nhận thức chưa đầy đủ về hoạt động gúc nờn việc tổ chức hoạt động gúc cho trẻ chưa tớch cực, chưa tự giỏc. Điều này cũng ảnh hưởng đến sự phỏt triển của trẻ. Do vậy, để quỏ trỡnh chăm súc- giỏo dục trẻ đạt hiệu quả, là một giỏo viờn mầm non việc cần thiết phải tạo điều kiện cho trẻ phỏt triển tốt về tất cả cỏc mặt, trong đú việc tổ chức hoạt động gúc giữ một vai trũ quan trọng 
Xuất phỏt từ những yếu tố thực tiễn đú cựng với lũng đam mờ yờu nghề mến trẻ với một mục tiờu duy nhất "Tất cả vỡ trẻ em thõn yờu" và "Mỗi ngày đến trường là một ngày vui" của bộ . Nhận thức được tầm quan trọng đú, bản thõn là giỏo viờn chủ nhiệm lớp 5 - 6 tuổi, tụi luụn trăn trở làm thế nào để đổi mới phương phỏp tổ chức hoạt động gúc cho trẻ vào thực tế cho linh hoạt, sỏng tạo, phự hợp. Từ đú tụi luụn nờu cao tinh thần, trỏch nhiệm, tỡm tũi, khỏm phỏ nhằm nõng cao chất lượng của hoạt động gúc.
Xuất phỏt từ những lý do trờn với mong muốn nõng cao chất lượng của hoạt động gúc, bản thõn tụi quyết định lựa chọn và nghiờn cứu đề tài: “Một số Kinh nghiệm tổ chức nõng cao chất lượng hoạt động gúc cho trẻ mẫu giỏo 5- 6 tuổi trong trường mầm non Lương Ngoại, Bỏ Thước, Thanh Húa.”
1.2. Mục đớch nghiờn cứu:
 Hoạt động gúc là hoạt động được nhiều trẻ hứng thỳ tham gia nhất. Thụng qua hoạt động gúc cú thể giỳp trẻ tỏi tạo lại những gỡ trẻ nhận biết được trong cuộc sống, khụng những vậy trẻ biết được cuộc sống quanh mỡnh cú nhiều điều mới lạ, trẻ thớch khỏm phỏ tỡm hiểu xem ở đú cú gỡ và như thế nào, nhất là trẻ được hoạt động tỏi tạo lại cuộc sống hiện thực của đời sống. Hoạt động gúc cú một đặc trưng rất riờng vỡ hoạt động chơi của trẻ khụng phải là thật, mà là giả vờ, nhưng sự giả vờ ấy mang tớnh chất rất thật. Trẻ cú thể giả vờ làm cụ giỏo, thầy giỏo làm bỏc sỹ, làm chỳ cụng nhõn xõy dựng nhưng lại diễn lại cảnh thật xung quanh trẻ những cụng việc của mọi người đó làm. sự liờn kết giữa cỏc nhúm chơi được nảy sinh và “xó hội trẻ em” được hỡnh thành trong hoạt động gúc. Thụng qua hoạt động này trẻ cú thể phỏt triển toàn bộ kỹ năng của từng lĩnh vực phỏt triển như: Thể chất, nhận thức, ngụn ngữ, quan hệ tỡnh cảm và thẩm mỹ, bởi cú nhiều gúc chơi về nhiều lĩnh vực khỏc nhau như gúc tạo hỡnh, õm nhạc, xõy dựng, thiờn nhiờn, sỏch, phõn vai bỏc sỹ, cụ nuụi, bỏn hàng
 Qua hoạt động gúc trẻ thỏa món nhu cầu hoạt động, nhu cầu tỡm hiểu khỏm phỏ của trẻ, tạo cho trẻ sự nhanh nhẹn và thớch ứng với mụi trường tự nhiờn đồng thời trẻ tự tin, mạnh dạn trong cuộc sống. Đặc biệt là trẻ mẫu giỏo 5 tuổi chỳng ta càng phải quan tõm hơn và giỳp trẻ phỏt triển một cỏch toàn diện, chuẩn bị một hành trang cho trẻ bước vào lớp một vững vàng hơn.
 1. 3. Đối tượng nghiờn cứu:.  
 Đối tượng khảo sỏt, thực nghiệm: Trẻ 5 - 6 tuổi trường mầm non Lương Ngoại - huyện Bỏ Thước - tỉnh Thanh Húa. Để quỏ trỡnh chăm súc- giỏo dục trẻ đạt hiệu quả, là một giỏo viờn mầm non việc cần thiết phải tạo điều kiện cho trẻ phỏt triển tốt về tất cả cỏc mặt, trong đú việc tổ chức hoạt động gúc giữ một vai trũ quan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng đú, bản thõn là giỏo viờn chủ nhiệm lớp 5 - 6 tuổi, tụi luụn trăn trở làm thế nào để đổi mới phương phỏp tổ chức hoạt động gúc cho trẻ vào thực tế cho linh hoạt, sỏng tạo, phự hợp
1. 4. Phương phỏp nghiờn cứu
 - Phương phỏp nghiờn cứu xõy dựng cơ sở lý thuyết: Đọc và sử dụng cỏc tài liệu, sỏch bỏo, tạp chớ giỏo dục mầm non, mạng Internet cú liờn quan đến đề tài.
 - Phương phỏp khảo sỏt thực tiễn: Khảo sỏt cỏc hoạt động của trẻ trong lớp để nhận biết về khả năng tiếp thu, nhận thức và giao tiếp của trẻ.
 - Phương phỏp thu thập thụng tin: Trao đổi với đồng nghiệp, với cha mẹ của trẻ để nắm bắt về đặc điểm tõm sinh lý của trẻ và hoàn cảnh gia đỡnh, điều kiện khỏch quan để từ đú cụ giỏo cú những biện phỏp phự hợp hiệu quả.
 - Phương phỏp thực hành: Tổ chức cỏc hoạt động vui chơi bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau, trẻ được tham gia hoạt động trải nghiệm nhiều
 2. Nội dung sỏng kiến kinh nghiệm:
 2.1. Cở sở lớ luận của sỏng kiến kinh nghiệm: 
Chương trỡnh giỏo dục mầm non hiện nay là theo hướng mở, lấy trẻ làm trung tõm, trẻ luụn được hoạt động một cỏch tớch cực, mụi trường cho trẻ hoạt động vui chơi sẽ là một mụi trường hấp dẫn và lụi cuốn trẻ nhiều nhất, nếu chỳng ta biết nắm bắt và tận dụng tất cả những yếu tố cú sẵn trong thiờn nhiờn, tỏc động vào trẻ qua cỏc trũ chơi, quan sỏt, tỡm hiểu sự vật xung quanh trẻ trong cỏc tỡnh huống. Những cõu hỏi như: Vỡ sao, làm thế nào và từ những tũ mũ ham hiểu biết ở trẻ, ta giỏo dục cho trẻ hỡnh thành hành vi đẹp, thúi quen tốt, gúp phần phỏt triển nhõn cỏch trẻ. Hoạt động gúc là một trong những hoạt động vui chơi mà trẻ hứng thỳ nhất, mang lại cho trẻ nhiều niềm vui và kiến thức cần thiết về thế giới xung quanh trẻ. Trẻ nhận thức thế giới xung quanh bằng cỏch tiếp xỳc, tỡm hiểu, khỏm phỏ và quan tõm đến những gỡ xảy ra ở cuộc sống xung quanh mỡnh.[2]
Đồ chơi là nhu cầu tự nhiờn khụng thể thiếu đối với cuộc sống của trẻ. Tuy nhiờn, khụng phải ai cũng  cú đủ điều kiện để mua hoặc mua được hết đồ chơi cho trẻ, để thoả món hoạt động vui chơi của trẻ chỳng ta cú thể tự làm lấy đồ chơi cho trẻ. Ở trường mầm non muốn trẻ phỏt triển tốt thỡ cụ giỏo phải là người thể hiện tốt nhiệm vụ giỏo dục của mỡnh luụn linh động sỏng tạo giỳp trẻ thụng qua chơi mà học, bằng cỏch thụng qua giờ “Hoạt động gúc”. Trong quỏ trỡnh giỏo dục trẻ núi chung, tổ chức cho trẻ chơi núi riờng giỏo viờn  cần phải biết dạy cho trẻ chơi cỏi gỡ? Chơi như thể nào để đem lại kiến thức phục vụ cho hoạt động học, phục vụ cho sự phỏt triển tư duy của trẻ, vỡ vậy đồ chơi càng phong phỳ bao nhiờu thỡ càng kớch thớch sự hứng thỳ và tạo sự ham muốn được khỏm phỏ mở mang kiến thức về thế giới xung quanh ở trẻ bấy nhiờu. [3] Từ những thực tế mà tụi đó thể hiện ở lớp, việc cho trẻ hoạt động gúc từ cỏc đồ dựng, đồ chơi tụi đó nhận thấy được rằng việc thực hiện hoạt động gúc khụng phải để cho trẻ chơi khụng, mà cũn giỳp trẻ phỏt triển toàn diện trong cỏc lĩnh vực ngụn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức và tỡnh cảm xó hội.
     Trẻ chơi chủ yếu do nhu cầu và khả năng của trẻ, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, nhưng khả năng và sức lực của trẻ chưa đủ để làm người lớn do đú trẻ giải tỏa nhu cầu đú dưới hỡnh thức là hoạt động gúc:
     Gúc phõn vai
     Gúc xõy dựng
     Gúc học tập
     Gúc nghệ thuật
     Gúc thiờn nhiờn.
     Trẻ tham gia vào xó hội người lớn theo cỏch riờng của mỡnh, trẻ tưởng tượng mỡnh là người lớn và cũng đúng một cương vị xó hội như Cụ giỏo, bỏc sỹ, chỳ cụng nhõn, cụ bỏn hàngvới vai trũ đú chỳng tỏi tạo lại cuộc sống của người lớn một cỏch tổng quỏt trong hoàn cảnh tưởng tượng vỡ chơi của trẻ khụng phải thật mà là giả vờ, nhưng sự giả vờ ấy lại mang tớnh chất rất thật.
     Vớ dụ: Gúc xõy dựng: Trẻ giả vờ đúng vai chỳ cụng nhõn, những việc làm của trẻ thể hiện rất cần cự, cặm cụi làm cụng việc của người cụng nhõn đồng thời trẻ biết hợp tỏc với nhau để thực hiện một cụng việc được giao.
     Gúc gúc phõn vai: trẻ giả vờ đúng vai bỏc sỹ trẻ thể hiện là một bỏc sỹ tốt hết lũng chăm súc bệnh nhõn của mỡnh, nhưng hoạt động của trẻ khụng nhằm đến mục đớch cuối cựng là chửa khỏi bệnh cho bệnh nhõn mà chỉ để thỏa mản nhu cầu của trẻ tham gia vào xó hội người lớn.
     Gúc học tập: trẻ tỏi tạo lại những gỡ đó được cụ dạy trẻ trờn tiết học nhằm tạo cho trẻ sự ghi nhớ vững bền hơn. Và tư duy trừu tượng phỏt triển kốm theo tư duy logic, tư duy ngụn ngữ cũng phỏt triển.
     Như vậy giờ hoạt động gúc được phỏt triển và mở rộng theo sự phong phỳ và mở rộng cỏc mối quan hệ qua lại của trẻ với mụi trường xung quanh, phản ảnh sỏng tạo độc đỏo sự tỏc động qua lại giữa trẻ với mụi trường xung quanh một cỏch tớch cực, tự lực tự nguyện và tự tin. Hoạt động gúc cú giỏ trị lớn và đó trở thành phương tiện để giỏo dục trẻ phỏt triển tỡnh cảm xó hội, phỏt triển thẩm mỹ, phỏt triển thể chất, phỏt triển ngụn ngữ, phỏt triển nhận thức và là phương tiện khụng thể thiếu nhằm phỏt triển toàn diện nhõn cỏch và trớ tuệ cho trẻ ở trường mầm non.[4] 
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm:
2.2.1. Thuận lợi:
 Trường mầm non Lương Ngoại nằm trờn địa bàn của thụn Ngọc sinh của Xó Lương Ngoại. Cú khuụn viờn nhà trường rộng rói, cỏc lớp học ở khu trung tõm khang trang. Là một trường đạt chuẩn quốc gia qua nhiều năm liền. Đội ngũ giỏo viờn trong trường 100% cú trỡnh độ chuẩn và trờn chuẩn, giỏo viờn cú nhiều kinh nghiệm trong việc chăm súc, nuụi dưỡng và giỏo dục trẻ. Trường luụn đạt nhiều thành tớch xuất sắc trong cỏc năm học. Đặc biệt trong năm học 2017- 2018 nhà trường đó đạt giải nhỡ cuộc thi xõy dựng mụi trường giỏo dục lấy trẻ làm trung tõm do phũng giỏo dục huyện Bỏ Thước tổ chức và được chọn là một trong ba trường tham dự cuộc thi xõy dựng mụi trường giỏo dục lấy trẻ làm trung tõm tham dự cấp tỉnh đạt giải ba. Nhỡn chung chất lượng giỏo dục khụng ngừng được nõng cao. 
 Ban giỏm hiệu nhà trường thường xuyờn bổ sung thiết bị dạy học và ưu tiờn đầu tư trang thiết bị, đồ dựng, đồ chơi cho lớp mẫu giỏo 5 tuổi như: bàn ghế, tủ, ti vi. và nhiều tài liệu phong phỳ để giỏo viờn tham khảo, ngoài ra cũn trang bị nhiều đồ dựng đồ chơi hoạt động gúc đa dạng và phong phỳ. Bờn cạnh đú Nhà trường thường xuyờn tổ chức và phỏt động phong trào thi đua làm đồ dựng đồ chơi tự tạo từ những nguyờn vật liệu phế thải sẵn cú
Đội ngũ giỏo viờn, nhiệt tỡnh, cú tõm huyết với nghề, khụng ngừng học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ
 Đa số phụ huynh nhiệt tỡnh cú nhận thức về việc học tập của con em mỡnh, sẵn sàng hỗ trợ và tỡm kiếm nguyờn vật liệu cho việc làm đồ dựng, đồ chơi cho trẻ mỗi ngày càng thờm phong phỳ và đa dạng.
 Bản thõn tụi cũng cú nhiều cố gắng trong quỏ trỡnh học tập. Khụng ngừng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, tự học, bồi dưỡng và tự làm đồ chơi phục vụ cho cỏc gúc cựng cỏc sự học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp. Luụn rỳt những bài học kinh nghiệm bổ sung cho bản thõn để mỗi ngày được nõng cao về chuyờn mụn hơn nữa
2.2.2. Khú khăn: 
 	Cơ sở  trang thiết bị phục vụ cho hoạt động gúc tuy đó được đầu tư, song vẫn cũn thiếu ảnh hưởng khụng nhỏ đến cụng tỏc giỏo dục trẻ theo mục tiờu mong đợi của chương trỡnh lấy trẻ làm trung tõm và diện tớch phũng học theo mẫu kiờn cố húa trước đõy cũn chưa phự hợp với việc tổ chức cỏc hoạt động cho trẻ ở trường cả ngày: Học, vui chơi, ăn, ngũ vv.
Một số cha mẹ học sinh đi làm ăn xa để con lại cho ụng bà, cụ bỏc nuụi nờn việc tạo cơ hội để giỏo viờn trao đổi với phụ huynh giỳp nhà trường để trẻ được tham gia cỏc trũ chơi tốt bằng tỏi hiện lại cỏc trũ chơi khi ở nhà để đến lớp trẻ được rốn luyện kỹ năng tốt hơn. Đa số cha mẹ học sinh ở lớp lớn đều là thành phần lao động nờn trũ chuyện với trẻ về thế giới xung quanh cũn hạn chế, đa phần là giỏo viờn cung cấp kiến thức cho trẻ thụng qua hoạt động vui chơi. Đa số trẻ rụt rố nhỳt nhỏt, giao tiếp hạn chế,chưa quen với cỏc mối quan hệ giao tiếp trong cỏc hoạt động gúc
 Đồ chơi trong cỏc gúc đa số là do giỏo viờn tự làm nờn độ bền chưa cao, mẫu mó chưa đẹp, gúc thiờn nhiờn để trẻ chơi cũn sơ sài, chưa cú nhiều loại cõy, cỏc loại hoa, cụng trỡnh cỏt, nước, bể cỏ, để trẻ khỏm phỏ, tỡm hiểu.
Khả năng nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động vui chơi theo cỏc gúc của giỏo viờn nhỡn chung chưa sõu, chưa nắm chắc nội dung, vẫn cũn mỏy múc chưa cú sự sỏng tạo. Phương phỏp tổ chức hoạt động vui chơi theo gúc cho trẻ mẫu giỏo 5-6 tuổi, nhỡn chung cụ giỏo đó nắm được quy trỡnh tổ chức hoạt động vui chơi theo gúc cho trẻ. Nhưng khi lựa chọn nội dung chưa phong phỳ, đa dạng, chưa phự hợp, khụng kớch thớch được sự sỏng tạo và phỏt triển trớ tuệ cho trẻ và bờn cạnh đú cú một số giỏo viờn vẫn cũn yếu về phương phỏp tổ chức hoạt động vui chơi theo gúc cho trẻ vỡ vậy dẫn đến kết quả đạt được khụng cao 
Bản thõn là một giỏo viờn nam vỡ thế cũn hạn chế về sự khộo lộo, linh hoạt khi làm đồ dựng đồ chơi tự tạo. Chưa thực sự mềm dẻo trong cỏch hướng dẫn, tổ chức cỏc hoạt động cho trẻ. 
 Năm học 2017- 2018 được Ban Giỏm Hiệu phõn cụng chủ nhiệm lớp 5 - 6 tuổi , tụi tiến hành khảo sỏt trước khi ỏp dụng cỏc biện phỏp, kết quả khảo sỏt đầu năm ( thỏng 9/2017) như sau:
Bảng khảo sỏt trước khi ỏp dụng sỏng kiến:
TT
Nội dung
Số trẻ
Mức độ đạt được
Đạt
CĐ
T
%
K
%
TB
%
Y
%
1
Trẻ nhập được vai chơi ở cỏc gúc
25
7
28%
4
16%
6
24%
8
32%
2
Trẻ hứng thỳ khi chơi
7
28%
5
20%
5
20%
8
32%
3
Trẻ cú kĩ năng chơi
6
24%
8
32%
5
20%
6
24%
4
Trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp
5
20%
8
32%
5
20%
7
28%
5
Trẻ biết sử dụng ngụn ngữ vai chơi
7
28%
4
16%
6
24%
8
32%
Số trẻ chưa đạt cao, chất lượng trẻ chưa đạt vẫn cũn, tốt khỏ cũn thấp, trẻ ở loại trung bỡnh vẫn cũn cao, một số trẻ chưa hứng thỳ nhiều trong hoạt động vui chơi hoặc nếu chơi thỡ chơi chưa chỳ ý nhiều. Trong hoạt động gúc một số trẻ thớch chơi cỏc gúc trầm như gúc sỏch, tạo hỡnh, trỏnh những gúc ồn như õm nhạc, xõy dựng, phõn vai
 Qua một số kinh nghiệm của bản thõn trong quỏ trỡnh cụng tỏc tụi mạnh dạn ỏp dụng “Một số Kinh nghiệm tổ chức nõng cao chất lượng hoạt động gúc cho trẻ mẫu giỏo 5- 6 tuổi trong trường mầm non Lương Ngoại, Bỏ Thước, Thanh Húa.” như sau:
2.3. Một số biện phỏp đó ỏp dụng để nõng cao chất lượng hoạt động gúc cho trẻ mẫu giỏo 5-6 tuổi trong trường mầm non Lương Ngoại huyện Bỏ thước, tỉnh Thanh Húa: 
2.3.1. Xõy dựng kế hoạch tổ chức hoạt động gúc ngay từ đầu năm học.
 Căn cứ kế hoạch nhà trường, kế hoạch chuyờn mụn tụi xõy dựng kế hoạch hoạt động vui chơi phự hợp với nhúm lớp của mỡnh theo 10 chủ đề trong năm. Khi lập kế hoạch tụi luụn phải đảm bảo để từng trẻ trong lớp được hỗ trợ để phỏt triển và chỳ trọng đến cỏc mục tiờu và kết quả mong đợi với việc hoạt động của trẻ, điều quan trọng là đảm bảo vật liệu và đồ dựng đủ cho cỏc gúc hoạt động, kế hoạch phải phự hợp với khả năng của từng trẻ.
 Trong mỗi lần lập kế họach chủ đề nhỏnh tụi thường chỳ ý hơn về hoạt động gúc. Tụi xõy dựng cỏc gúc chơi làm sao để cú mối quan hệ giữa cỏc gúc chơi với nhau trong một chủ đề.
 Vớ dụ: ở chủ đề “Gia đỡnh” 
 + Gúc chơi xõy dựng : Xõy dựng ngụi nhà thõn yờu của bộ, xõy dựng vườn rau nhà bộ
+ Gúc phõn vai: Mẹ con, bế em, bỏn hàng
+ Gúc tạo hỡnh: Xộ, dỏn, vẽ ngụi nhà của bộ, làm tranh về gia đỡnh.
+ Gúc văn học: Kể chuyện, đúng kịch truyện Ba cụ gỏi,Cụ bộ quàng khăn đỏ.
+ Gúc thiờn nhiờn: Làm vườn, chăm súc vườn rau, hoa của gia đỡnh bộ.
Vớ dụ: ở chủ đề “Giao thụng”
+ Gúc xõy dựng: xõy dựng ngó tư đường phố, .
+ Gúc phõn vai: chỳ cảnh sỏt dạy luật giao thụng
+ Gúc tạo hỡnh: xộ, dỏn, vẽ cỏc phương tiện giao thụng
+ Gúc văn học: kể chuyện, đúng kịch Truyện xe đạp con trờn đường phố, xe lu và xe ca
+ Gúc thiờn nhiờn: chăm súc cõy xanh trờn vỉa hố đường phố.
	Vớ dụ: ở chủ đề “trường tiểu học”
+ Gúc xõy dựng: Xõy dựng trường tiểu, khuụn viờn trường tiểu học
+ Gúc phõn vai: cụ giỏo dạy học
+ Gúc tạo hỡnh: vẽ, tụ màu đồ dựng học sinh tiểu học
+ Gúc văn học: đọc thơ “ bộ vào lớp 1”, “cụ giỏo của em”..
+ Gúc thiờn nhiờn: chăm súc bồn hoa cõy cảnh của trường tiểu học.
 Tương tự với từng chủ đề việc lựa chọn nội dung thực hiện cho phự hợp với sự hứng thỳ của trẻ và làm sao để trẻ được thực hiện theo hệ thống kiến thức lụ gic, biết phối hợp giữa cỏc thành viờn trong cựng một nhúm chơi. Sự hợp tỏc giữa nhiều người trong một nhúm người này với một nhúm người khỏc là một đặc trưng của xó hội loài người. Bởi vậy để tiến hành một hoạt động nhằm mụ phỏng lại đời sống xó hội bắt buộc phải cú nhiều trẻ cựng tham gia, cựng hoạt động với nhau. Để thực hiện tốt việc phối hợp giữa cỏc thành viờn trong nhúm chơi thỡ trong khi lập kế hoạch chủ đề nhỏnh, tụi chia nhỏ cỏc nội dung để phõn bổ vào cỏc nhỏnh cho phự hợp, trỏnh sự nhàm chỏn của trẻ.
2.3.2. Xỏc định nội dung của hoạt động vui chơi ở cỏc gúc cho trẻ mẫu giỏo 5-6 tuổi:
Nội dung hoạt động vui chơi cỏc gúc là một mảng của hiện thực cuộc sống xung quanh trẻ, là những kiến thức, kỹ năng, thỏi độ được trẻ thể hiện qua hoạt động vui chơi theo gúc, theo từng vai chơi. Kinh nghiệm sống kỹ năng của trẻ càng phong phỳ bao nhiờu thỡ nội dung chơi càng được mở rộng bấy nhiờu. Ở lứa tuổi khỏc nhau thỡ nội dung chơi ở cỏc gúc khỏc nhau.
Vớ dụ với chủ đề Gia Đỡnh:
- Gúc phõn vai: Mẹ con, bế em, bỏn hàng
- Gúc xõy dựng: Xõy dựng ngụi nhà thõn yờu của bộ, xõy dựng vườn rau nhà bộ
- Gúc Học Tập: Kể chuyện, đúng kịch truyện Ba cụ gỏi,Cụ bộ quàng khăn đỏ
- Gúc nghệ thuật: Xộ, dỏn, vẽ ngụi nhà của bộ, làm tranh về gia đỡnh
 	Gúc “Phõn vai” cho trẻ chơi thụng qua chơi trẻ hiểu rừ hơn về cụng việc của mọi người trong gia đỡnh, ở gúc này cụ chuẩn bị cỏc nguyờn vật liệu cho trẻ và trẻ cú thể tự mỡnh tỏi tạo lại những mún ăn do mẹ trẻ nấu và bắt trước lại một cỏch bài bản. 
Trẻ mẫu giỏo 5-6 hoạt động ở gúc phõn 

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_to_chuc_nang_cao_chat_luong_hoat_don.doc