SKKN Một số giải pháp khai thác công cụ trên Internet nhằm phát triển năng lực tương tác giữa giáo viên và học sinh trong chủ nhiệm và dạy học ở trường THPT

SKKN Một số giải pháp khai thác công cụ trên Internet nhằm phát triển năng lực tương tác giữa giáo viên và học sinh trong chủ nhiệm và dạy học ở trường THPT
  1. Việt Nam nói riêng và cả các nước trên thế giới nói chung, đang bước vào một thời đại mới - đó là thời đại của công nghệ, của khoa học kỹ thuật, của trí tuệ. Thời đại đòi hỏi đất nước phải có những người lao động với trình độ học vấn cao, có trí thức, bản lĩnh, năng lực và giàu phẩm chất thực hiện đáp ứng mọi yêu cầu của đời sống xã hội. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào dạy học là phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều chiến lược đưa nền giáo dục nước nhà phát triển và xây dựng đào con người giỏi về năng lực giàu về phẩm chất.
  2. Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động dạy học đã dần thay đổi phương pháp giảng dạy học tập từ truyền thống sang phương pháp giảng dạy tích cực, giúp giáo viên (GV) và học sinh (HS) phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo, sự chủ động và đạt hiệu quả. Sự phát triển của các ứng dụng trên nền tảng mạng xã hội giúp người dùng dễ dàng tương tác mọi lúc mọi nơi, đã tạo điều kiện cho giáo dục nói riêng và các ngành khác nói chung phát triển lên bậc cao hơn. Hiện nay, các trường học đã ổn định cơ sở vật chất phục vụ dạy học thời đại công nghệ số (CNS), HS đa phần đã có thiết bị thông minh để hỗ trợ cho học tập. Vấn đề khai thác công cụ số phục vụ dạy và học cũng đã thực thi, nhưng chưa thực sự tích cực. Tôi tin rằng mỗi nỗ lực, cố gắng của GV trong việc ứng dụng CNTT sẽ đưa HS đến với những chân trời tri thức mới, tăng khả năng kết nối, hợp tác, để lớp học của chúng ta sẽ thực sự là “lớp học thân thiện” và trường học thực sự là “trường học hạnh phúc”. của thế kỉ XXI. Người GV thực sự trở thành một chuyên gia, một nhà giáo dục hiện đại trong thời đại mới.
  3. Trong quá trình dạy học, bản thân chúng tôi vừa là GV trực tiếp giảng dạy vừa là GV kiêm nhiệm chủ nhiệm (GVCN), kiêm tổ trưởng chuyên môn (TTCM)... Với mỗi vai trò của mình, GV - người trung gian làm cầu nối giữa nhà trường - học sinh và phụ huynh, chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết định quản lý của hiệu trưởng. Chúng tôi luôn trăn trở tìm tòi và nghiên cứu tìm cho mình một hướng đi, một phương pháp tốt trong các giờ lên lớp để tạo niềm yêu thích cho HS. Thử nghiệm vấn đề “khai thác công cụ trên internet” vào giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm trong thời gian qua, chúng tôi bước đầu đã đạt được sự tương tác giữa GV và HS. Về phía GV đã đầu tư nhiều cho bài soạn và tính đính hướng cho HS thông qua CNS, còn HS qua các tiết học đã phát triển được một số năng lực cho HS như năng lực tự tin, giao tiếp, tự chủ..., từ đó nâng cao chất lượng dạy học đúng theo nhiệm vụ của giáo dục phổ thông 2018. Nay chúng tôi mạnh dạn xây dựng đề tài nghiên cứu khoa học cho bản thân.
docx 59 trang Thu Kiều 29/09/2024 850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp khai thác công cụ trên Internet nhằm phát triển năng lực tương tác giữa giáo viên và học sinh trong chủ nhiệm và dạy học ở trường THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
 TRƯỜNG THPT ĐÔNG HIẾU
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: 
 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÔNG CỤ TRÊN INTERNET 
 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA GIÁO 
 VIÊN VÀ HỌC SINH TRONG CHỦ NHIỆM VÀ DẠY HỌC
 Ở TRƯỜNG THPT
 LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM
NHÓM TÁC GIẢ:
 1. Trần Thị Huế (Tổ Ngữ Văn) SĐT: 0976927269
 2. Lê Thị Ánh Tuyết (Tổ Ngoại ngữ) SĐT: 0845288636
 3. Lê Thị Hồng (Tổ Ngữ Văn) SĐT: 0973557617
 Tổ: Ngoại Ngữ - Văn
 NGHỆ AN, THÁNG 4/2023 2. Quy trình thực nghiệm.........................................................................................26
3. Nội dung thực nghiệm.........................................................................................26
4. Kết quả thực nghiệm............................................................................................42
5. Tính cấp thiết và tính khả thi ...............................................................................42
PHẦN III. KẾT LUẬN ........................................................................................46
I. KẾT LUẬN.........................................................................................................46
II. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................48
PHỤ LỤC
 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
 TT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ
 1 BGH Ban giám hiệu
 2 BCH, BCS Ban chấp hành PHẦN I. MỞ ĐẦU
 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
 1. Việt Nam nói riêng và cả các nước trên thế giới nói chung, đang bước vào 
một thời đại mới - đó là thời đại của công nghệ, của khoa học kỹ thuật, của trí tuệ. 
Thời đại đòi hỏi đất nước phải có những người lao động với trình độ học vấn cao, 
có trí thức, bản lĩnh, năng lực và giàu phẩm chất thực hiện đáp ứng mọi yêu cầu 
của đời sống xã hội. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới đó, việc ứng dụng công nghệ 
thông tin (CNTT) vào dạy học là phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng, 
Nhà nước. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều chiến lược đưa nền giáo dục nước 
nhà phát triển và xây dựng đào con người giỏi về năng lực giàu về phẩm chất.
 2. Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động dạy học đã dần 
thay đổi phương pháp giảng dạy học tập từ truyền thống sang phương pháp giảng 
dạy tích cực, giúp giáo viên (GV) và học sinh (HS) phát huy được khả năng tư duy, 
sáng tạo, sự chủ động và đạt hiệu quả. Sự phát triển của các ứng dụng trên nền tảng 
mạng xã hội giúp người dùng dễ dàng tương tác mọi lúc mọi nơi, đã tạo điều kiện 
cho giáo dục nói riêng và các ngành khác nói chung phát triển lên bậc cao hơn. 
Hiện nay, các trường học đã ổn định cơ sở vật chất phục vụ dạy học thời đại công 
nghệ số (CNS), HS đa phần đã có thiết bị thông minh để hỗ trợ cho học tập. Vấn 
đề khai thác công cụ số phục vụ dạy và học cũng đã thực thi, nhưng chưa thực sự 
tích cực. Tôi tin rằng mỗi nỗ lực, cố gắng của GV trong việc ứng dụng CNTT sẽ 
đưa HS đến với những chân trời tri thức mới, tăng khả năng kết nối, hợp tác, để 
lớp học của chúng ta sẽ thực sự là “lớp học thân thiện” và trường học thực sự là 
“trường học hạnh phúc”. của thế kỉ XXI. Người GV thực sự trở thành một chuyên 
gia, một nhà giáo dục hiện đại trong thời đại mới.
 3. Trong quá trình dạy học, bản thân chúng tôi vừa là GV trực tiếp giảng dạy 
vừa là GV kiêm nhiệm chủ nhiệm (GVCN), kiêm tổ trưởng chuyên môn 
(TTCM)... Với mỗi vai trò của mình, GV - người trung gian làm cầu nối giữa nhà 
trường - học sinh và phụ huynh, chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết định quản lý 
của hiệu trưởng. Chúng tôi luôn trăn trở tìm tòi và nghiên cứu tìm cho mình một 
hướng đi, một phương pháp tốt trong các giờ lên lớp để tạo niềm yêu thích cho HS. 
Thử nghiệm vấn đề “khai thác công cụ trên internet” vào giảng dạy và làm công 
tác chủ nhiệm trong thời gian qua, chúng tôi bước đầu đã đạt được sự tương tác 
giữa GV và HS. Về phía GV đã đầu tư nhiều cho bài soạn và tính đính hướng cho 
HS thông qua CNS, còn HS qua các tiết học đã phát triển được một số năng lực 
cho HS như năng lực tự tin, giao tiếp, tự chủ..., từ đó nâng cao chất lượng dạy học 
đúng theo nhiệm vụ của giáo dục phổ thông 2018. Nay chúng tôi mạnh dạn xây 
dựng đề tài nghiên cứu khoa học cho bản thân.
 Vì vây, chúng tôi xin trình bày đề tài: “Một số giải pháp khai t hác thanh 
công cụ trên internet phát triển năng lực tương tác giữa giáo viên và học sinh 
trong chủ nhiệm và dạy học ở trường THPT”. Đề tài này là công trình của chúng
 1 V.KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
 TT NỘI DUNG THỜI GIAN
 1 Nghiên cứu đề tài, cơ sở lý luận, hạn chế của đề tài T 10/2022
 2 Xây dựng đề cương nghiên cứu, thiết kế các phiếu T 11/2022
 lấy ý kiến
 3 Tiến hành thực hiện điều tra thực trạng T 10/2022
 4 Thực nghiệm T 11, 12/2022
 5 Hoàn thành T 1,2,3,4/2023
 VI. TÍNH MỚI – TÍNH KHOA HỌC VÀ TÍNH HIỆU QUẢ
 1. Tính mới của đề tài
 - Xây dựng con người chủ động, tích cực sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm 
trong học tập và cuộc sống. Thức tỉnh ý thức của lớp trẻ ngày nay vốn chìm trong 
các trò chơi hiện đại.
 - Tạo cơ hội cho các học sinh, giáo viên có nhiều tương tác với nhau hơn
 - Tinh thần học hỏi và việc ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập
 - Nâng cao nhận thức giải pháp tích hợp “năng lực số” và “chuyển đổi số” cho 
GV và HS
 2. Tính khoa học của đề tài
 - Cấu trúc đề tài trình bày khoa học rõ ràng các luận điểm, luận cứ và các 
thông số chính xác
 - Hệ thống lý thuyết đúng đắn, có sức thuyết phục
 3. Tính hiệu quả của đề tài
 - Bồi dưỡng năng lực và phẩm chất cho HS
 - Phát huy tinh thần học tập suốt đời trong thời đại công nghệ thông tin
 - Đề tài vận dụng mọi nơi mọi lúc, không tốn kém thời gian và kinh tế
 VII. CẤU TRÚC:
 - Phần đặt vấn đề
 - Phần nội dung nghiên cứu: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài; Các giải 
pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề, Thực nghiệm tác động các giải giải pháp; 
Khả năng ứng dụng và triển khai của đề tài.
 - Phần kết luận
 3 1.2. Chuẩn yêu cầu cần đạt của vấn đề nghiên cứu
 Qua nghiên cứu các văn bản, thông tư, chỉ thị thực hiện nhiện vụ năm học 
 Căn cứ Công văn số 1496/BGDĐT-GDTrH ngày 19/4/2022 của Bộ GDĐT và
Công văn số 804/SGD&ĐT-GDTrH ngày 27/4/2022 của Sở GD&ĐT Nghệ An về 
hướng dẫn thực hiện CT GDTrH năm học 2022-2023
 Căn cứ Công văn số 5512/BGDĐT- GDTrH ngày 18/12/2020 về việc xây 
dựng và tổ chức thực hiện KHGD nhà trường
 Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 của Bộ GD&ĐT về 
hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển 
năng lực và phẩm chất học sinh;
 Công văn số 2384/BGDĐT-GDTrH ngày 01/7/2020 của Bộ GD&ĐT về 
hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển 
phẩm chất và năng lực học sinh;
 Căn cứ Hướng dẫn số 1776/SGD&ĐT-GDTrH ngày 26/8/2022 của Sở 
GD&ĐT về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2022-2023;
 Văn bản 1769/SGD&ĐT- GDTrH Nghệ An ngày 14/09/2020 nêu rõ nhiệm vụ 
của các nhà trường là phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy, học 
và quản lí giáo dục.
 Công văn số 6864/UBND-VX ngày 09/9/2022 của UBND tỉnh Nghệ An và 
công văn số 4342/BGDĐT-GDTX ngày 07/09/2022 của Bộ Giáo dục Đào tạo về 
việc tổ chức Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2022.
 Chỉ thị 32/CT-UBND của tỉnh Nghệ An ngày 19/09/2020 cũng đặt ra nhiệm 
vụ quan trọng cho các trường bậc Trung học phổ thông “là phải thúc đẩy chuyển 
đổi số, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đào tạo.....liên tục 
ngay tại nhà trường”.
 Đồng thời trong quá trình hiện, chúng tôi đã khảo sát và tìm tòi những vấn đề 
liên quan. Do điều kiện thực hiện chúng tôi chủ yếu khảo sát vấn đề nghiên cứu 
qua các kênh thông tin: mạng intenet, giáo viên giảng dạy trong khu vực. Vân đề 
nghiên cứu của chúng tôi cũng đã có nhiều giáo viên nghiên cứu nhưng mối tác giả 
chỉ thể hiện nội dung ở khía cạnh khác nhau
 - Đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý văn bản hành chính tại 
trung tâm GDTX tỉnh” trên trang https://xemtailieu.com. Tác giả chỉ đề cập đến 
việc ứng dụng CNTT ở phạm vi quản lí văn bản một cách đơn thuần theo hộp thư, 
chưa bao quát phạm vi rộng trong công tác quản lí dạy và học trong nhà trường.
 - Một số bài viết trên các trang báo ở internet...
 Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, triển khai kế hoạch “chuyển đổi số” 
trong tổ chức hoạt động dạy học và kiêm nhiệm trong nhà trường nhằm nâng cao 
hiệu quả mọi hoạt động phục vụ thiết thực cho cuộc sống cũng như học tập trong 
thời đại công nghệ phát triển như vũ bão.
 5 Internet nói chung, hay mạng xã hội nói riêng là nơi để chúng ta cập nhật 
tin tức hằng ngày. Tin tức ở đây có thể là văn bản, hình ảnh, âm thanh, hoặc là 
video Những thông tin như trên được chia sẻ rộng rãi sẽ giúp các em học 
sinh có thể nhận thức được, cũng như nâng cao tinh thần cảnh giác, tránh được 
những hiểm họa trong cuộc sống.
 2. Cơ sơ thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
 2.1. Đặc điểm của vấn đề nghiên cứu
 Như chúng ta đã biết, bên cạnh công tác chuyên môn thì công tác chủ nhiệm 
cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động giáo dục của nhà trường. 
Người GVCN là cầu nối giữa nhà trường với học sinh, là sợi dây liên kết không thể 
thiếu với phụ huynh học sinh, là người chịu trách nhiệm trước nhà trường về mọi 
hoạt động của lớp, mọi hành vi của học sinh. Do đó để làm tốt công tác chủ nhiệm 
lớp đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian và công sức. Vậy làm sao để làm 
tốt vai trò của GVCN trong hoạt động dạy học của nhà trường?
 GVCN thực hiện nhiệm vụ của GV theo Điều 27 của Điều lệ trường THCS, 
THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Thông tư 
32/2020/TT-BGD&ĐT ngày 15/9/2020 của Bộ GQ&ĐT. GVCN phải tìm hiểu, 
nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát với 
đối tượng nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của từng học sinh và của cả lớp. Phối hợp chặt 
chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên bộ môn, Đoàn 
Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, các đoàn thể và các tổ chức xã hội khác có liên 
quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh của lớp mình chủ nhiệm. Còn 
tham gia nhận xét, đánh giá, xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học, đề nghị 
khen thưởng và kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh được lên lớp, danh 
sách học sinh phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, 
phải ở lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh. Báo cáo thường 
kì hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng. Giáo viên chủ nhiệm là 
người thực hiện nhiệm vụ “cầu nối” giữa nhà trường, gia đình, xã hội. Thực hiện 
việc phối hợp tổ chức và động viên HS tham gia các hoạt động giáo dục. Theo 
PGS.TS Đặng Quốc Bảo – Học viện quản lý GD: “Giáo viên chủ nhiệm lớp ở 
trường phổ thông là nhà quản lý không có dấu đỏ”.
 Chúng tôi sử dụng phiếu điều tra, để thăm dò ý kiến của 29 về công tác chủ 
nhiệm lớp trường THPT Đông Hiếu.
 7

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_giai_phap_khai_thac_cong_cu_tren_internet_nham_p.docx
  • pdfTrần Thị Huế-Lê Thi Ánh Tuyết-Lê Thị Hồng-THPT Đông Hiếu-Chủ Nhiệm.pdf