SKKN Một số biện pháp trong công tác xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực trường mầm non Ba Đình - Thành phố Thanh Hóa
Lứa tuổi mầm non, tâm hồn trẻ còn trong trắng như tờ giấy, những gì mà trẻ bắt đầu thu nhận ở thời kỳ này sẽ là những dấu ấn khó phai trong suốt quãng đời còn lại và nó có ảnh hưởng lâu dài đến việc hình thành toàn bộ nhân cách và ý thức của trẻ khi khôn lớn. Từ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi: trẻ dễ nhớ, chóng quên và hay bắt chước, hành vi của người lớn luôn được trẻ sao chép lại một cách vụng về cả hành vi tốt lẫn xấu. Trong giai đoạn này tâm lý của trẻ đang phát triển mạnh, nhiều nhu cầu & hứng thú mới cùng với một số nét tính cách cũng đang hình thành. Vì thế công tác giáo dục toàn diện cho trẻ ở lứa tuổi này là hết sức quan trọng. Khi trẻ bước vào Trường Mầm non, một thế giới lạ lẫm muôn màu sắc mở ra trước mắt trẻ. Từ đây, khả năng giao tiếp và hành động của trẻ với môi trường xung quanh bắt đầu được mở rộng, trẻ bắt đầu hình thành những quan niệm của mình về hiện thực xung quanh, thông qua việc tham gia các hoạt động của mình, trẻ biết tìm hiểu và căn cứ vào sự đánh giá của người lớn mà phân biệt điều tốt, xấu, bộc lộ được tình cảm của mình với người khác, biết điều chỉnh hành động của bản thân để làm theo yêu cầu của người lớn. Bởi vậy trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ ở Trường Mầm non cần phải coi trọng việc hình thành cho trẻ một số nền nếp, thói quen và hành vi đẹp, giúp trẻ làm quen với một số chuẩn mực đạo đức với mọi người xung quanh, cộng đồng. Giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên, tình cảm đối với vật nuôi, cây trồng, tình yêu quê hương đất nước, yêu những người đã sinh thành ra mình, giáo dục tình cảm thẩm mỹ qua việc tiếp xúc với môi trường xung quanh Người lớn, nhất là cô mẫu giáo- người thầy đầu tiên của con trẻ luôn phải mẫu mực trong mọi hành vi và cách ứng xử: từ đi đứng, ăn mặc, nói năng, xưng hô với trẻ, với đồng nghiệp.để làm tấm gương sáng cho trẻ noi theo. Phải linh hoạt, sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục để trẻ được tích cực hoạt động trong một môi trường công bằng, an toàn, thân thiện. Đó chính là mục tiêu giáo dục mầm non để trẻ phát triển toàn diện và làm cơ sở nền tảng cho trẻ bước vào trường học phổ thông sau này.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC TRƯỜNG MẦM NON BA ĐÌNH - THÀNH PHỐ THANH HÓA Người thực hiện: Lê Thị Nga Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường mầm non Ba Đình SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA NĂM: 2016 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 01 Lý do chọn đề tài 01 02 Mục đích nghiên cứu 02 03 Đối tượng nghiên cứu 02 04 Phương pháp nghiên cứu 02 05 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 03 06 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 03 07 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng 04 08 Các biện pháp thực hiện 06 09 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 16 10 Kết luận, Kiến nghị 19 1. MỞ ĐẦU - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Lứa tuổi mầm non, tâm hồn trẻ còn trong trắng như tờ giấy, những gì mà trẻ bắt đầu thu nhận ở thời kỳ này sẽ là những dấu ấn khó phai trong suốt quãng đời còn lại và nó có ảnh hưởng lâu dài đến việc hình thành toàn bộ nhân cách và ý thức của trẻ khi khôn lớn. Từ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi: trẻ dễ nhớ, chóng quên và hay bắt chước, hành vi của người lớn luôn được trẻ sao chép lại một cách vụng về cả hành vi tốt lẫn xấu. Trong giai đoạn này tâm lý của trẻ đang phát triển mạnh, nhiều nhu cầu & hứng thú mới cùng với một số nét tính cách cũng đang hình thành. Vì thế công tác giáo dục toàn diện cho trẻ ở lứa tuổi này là hết sức quan trọng. Khi trẻ bước vào Trường Mầm non, một thế giới lạ lẫm muôn màu sắc mở ra trước mắt trẻ. Từ đây, khả năng giao tiếp và hành động của trẻ với môi trường xung quanh bắt đầu được mở rộng, trẻ bắt đầu hình thành những quan niệm của mình về hiện thực xung quanh, thông qua việc tham gia các hoạt động của mình, trẻ biết tìm hiểu và căn cứ vào sự đánh giá của người lớn mà phân biệt điều tốt, xấu, bộc lộ được tình cảm của mình với người khác, biết điều chỉnh hành động của bản thân để làm theo yêu cầu của người lớn. Bởi vậy trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ ở Trường Mầm non cần phải coi trọng việc hình thành cho trẻ một số nền nếp, thói quen và hành vi đẹp, giúp trẻ làm quen với một số chuẩn mực đạo đức với mọi người xung quanh, cộng đồng. Giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên, tình cảm đối với vật nuôi, cây trồng, tình yêu quê hương đất nước, yêu những người đã sinh thành ra mình, giáo dục tình cảm thẩm mỹ qua việc tiếp xúc với môi trường xung quanhNgười lớn, nhất là cô mẫu giáo- người thầy đầu tiên của con trẻ luôn phải mẫu mực trong mọi hành vi và cách ứng xử: từ đi đứng, ăn mặc, nói năng, xưng hô với trẻ, với đồng nghiệp...để làm tấm gương sáng cho trẻ noi theo. Phải linh hoạt, sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục để trẻ được tích cực hoạt động trong một môi trường công bằng, an toàn, thân thiện. Đó chính là mục tiêu giáo dục mầm non để trẻ phát triển toàn diện và làm cơ sở nền tảng cho trẻ bước vào trường học phổ thông sau này. Xuất phát từ thực tế trên, Bộ GD&ĐT đã phát động phong trào thi đua“ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”trong các nhà trường. Mục tiêu của phong trào nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng một môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu của xã hội, phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả. Sau thời gian triển khai thực hiện, phong trào ngày càng đem lại những hiệu quả thiết thực, môi trường giáo dục ở các nhà trường đã được cải thiện đáng kể, tuy nhiên ở một số trường MN mới chỉ chú trọng đến cảnh quan sao cho đẹp mà chưa quan tâm đúng mức đến hiệu quả khai thác sử dụng môi trường đó như thế nào để phát huy tính tích cực của trẻ. Trường MN Ba Đình đã tập chung huy động các nguồn nhân lực, các nhà hảo tâm để cải tạo CSVC, thiết bị, môi trường giáo dục đã có sự thay đổi đột biến, song so với yêu cầu vẫn còn phải tiếp tục đầu tư, nâng cấp, đặc biệt là kỹ năng khai thác, sử dụng môi trường phát huy tính tích cực của trẻ ở giáo viên vẫn còn nhiều hạn chế. Với những lý do đó tôi băn khoăn cho đơn vị mình nên lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp có hiệu quả trong việc chỉ đạo thực hiện phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực" ở Trường Mầm non Ba Đình, TP Thanh Hóa" làm đề tài nghiên cứu cho mình. - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nhằm chỉ đạo thực hiện tốt phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực" ở Trường Mầm non Ba Đình, TP Thanh Hóa. - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu, tổng kết về một số biện pháp có hiệu quả trong việc chỉ đạo thực hiện phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực" ở Trường Mầm non Ba Đình, TP Thanh Hóa. - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài, gồm: - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập. * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài, gồm: - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; - Phương pháp khảo nghiệm; * Phương pháp thống kê toán học: Nhằm xử lý số liệu thông tin thu được thông qua việc sử dụng các công cụ toán học như: trung bình cộng, tỷ lệ.... 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực chính là tạo ra môi trường phát triển toàn diện tốt nhất cho trẻ ở lứa tuổi Mầm non. “Chăm sóc trẻ như chăm sóc cây non, trồng cây non có tốt thì sau này cây lớn lên tốt, dạy trẻ tốt thì sau này trẻ mới trở thành người tốt” .. Nhµ trêng cã c¬ së vËt chÊt tèt ,m«i trêng s ph¹m tèt, đội ngũ CBGV nhân viên có trình độ, sẽ t¹o niÒm tin cho c¸c bËc phô huynh yªn t©m göi con em m×nh ®Õn trêng, cha mẹ trẻ yên tâm và công tác tăng hiệu quả năng suất lao động góp phần phát triển kinh tế gia đình và làm phồn vinh cho xã hội ,trÎ ®îc häc tËp vµ sèng trong ng«i trêng thân thiện ®Çy ®ñ vÒ c¬ së vËt chÊt sÏ gióp trÎ ph¸t triển tốt. Làm tốt phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực là một biện pháp hữu hiệu để thực hiện mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ trong giai đoạn hiện nay, nhằm phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ, lao động. Thùc hiÖn lêi d¹y cña Ngêi, Đảng và nhà nước ta cùng toàn thể xã hội đã và đang đặc biệt quan tâm đến công tác GD-ĐT nói chung và Giáo dục Mầm non nói riêng. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh: "Nhân cách của con người được hình thành tương đối đầy đủ trong 5 năm đầu tiên của cuộc đời". Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em đã xác định “Sức khỏe của trẻ em hôm nay là sự phồn vinh cho xã hội mai sau”. Như vậy có thể nói rằng: mỗi đứa trẻ khi được gửi vào trường mầm non được học tập, vui chơi trong môi trường cơ sở vật chất. khang trang, có phương tiện đồ dùng đồ chơi tương đối đầy đủ lµ ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó cho trÎ ph¸t triÓn nh©n c¸ch con ngêi . Nh vËy gi¸o dôc nãi chung ,Gi¸o dôc MÇm non nãi riªng cã t¸c dông to lín ®èi víi toµn bé ®êi sèng vËt chÊt còng nh tinh thÇn cña x· héi .Bªn c¹nh ®ã ®Ó cã chÊt lîng gi¸o dôc nh môc tiªu ,nhiÖm vô ,yªu cÇu cña ngµnh häc ®· ®Æt ra ®ßi hái ®iÒu kiÖn tõ khu«n viªn ®Õn c¬ së vËt chÊt ,thiÕt bÞ phôc vô cho viÖc ch¨m sãc gi¸o dôc trong Trêng MÇm non ph¶i ®Çy ®ñ vµ hiÖn ®¹i. MÆt kh¸c trong xu thÕ ph¸t triÓn cña x· héi hiÖn nay trÎ em kh«ng nh÷ng ®îc häc ¨n häc nãi ,ch¨m sãc tËn t×nh chu ®¸o mµ trÎ cßn ®îc tiÕp cËn víi c¸c ph¬ng tiÖn nghe nh×n qua b¨ng ®Üa ,qua c«ng nghÖ th«ng tin. VÊn ®Ò x©y dùng trêng học thân thiện học sinh tích cực lµ mét trong nh÷ng chñ tr¬ng lín cña §¶ng vµ Nhµ níc ta, đ©y lµ mét gi¶i ph¸p tæng thÓ ®Ó ph¸t triÓn v÷ng ch¾c bËc häc mầm non trong giai đoạn hiện nay. Thùc hiÖn lêi d¹y cña Ngêi Đảng và nhà nước ta cùng toàn thể xã hội đã và đang đặc biệt quan tâm đến công tác GD-ĐT nói chung và giáo dục mầm non nói riêng. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh: "Nhân cách của con người được hình thành tương đối đầy đủ trong 5 năm đầu tiên của cuộc đời". Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em đã xác định “Sức khỏe của trẻ em hôm nay là sự phồn vinh cho xã hội mai sau”. Như vậy có thể nói rằng: mỗi đứa trẻ khi được gửi vào trường mầm non được học tập, vui chơi trong môi trường cơ sở vật chất. khang trang, có phương tiện đồ dùng đồ chơi tương đối đầy đủ lµ ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó cho trÎ ph¸t triÓn nh©n c¸ch con ngêi . 2.2. THỰC TRẠNG VIỆC CHỈ ĐẠO, THỰC HIỆN PHONG TRÀO "XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC" Ở TRƯỜNG MN BA ĐÌNH, TP THANH HÓA: Thực tế, những năm gần đây Nhà trường cũng đã chú trọng tới việc xây dựng cơ sở vật chất, tôn tạo cảnh quan môi trường, đẩy mạnh công tác tuyên truyền tới các bậc phụ huynh, phòng nhóm trang trí đẹp mắt, phù hợp, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp, bếp ăn được quản lý tốt đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Giáo viên cũng đã có ý thức tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, biết vận dụng lồng ghép các phong trào vào việc tổ chức các hoạt động chăm sóc, học tập, vui chơi cho trẻ. Tuy nhiên vì chưa có nội dung cụ thể nên Ban giám hiệu mới chỉ nhắc nhở giáo viên thực hiện thông qua các hoạt động hàng ngày, gặp đâu đôn đốc nhắc nhở đấy hay thông qua những buổi họp Hội đồng Giáo viên Hiệu trưởng lồng vào các nội dung kế hoạch tháng để triển khai thực hiện nên kết quả chưa cao. Sau một năm triển khai, khi tổng kết ban chỉ đạo có nhận được sự góp ý và chỉ đạo của PGD& ĐT thành phố và đã rút ra được một số kinh nghiệm và mới thực sự bắt tay vào xây dựng kế hoạch thực hiện một cách khoa học, rõ ràng, và có một số thuận lợi cơ bản như: 1. Thuận lợi, khó khăn: * Thuận lợi - Khuôn viên nhà trường rộng rãi đáp ứng được diện tích, cảnh quan đẹp, nhiều cây xanh bóng mát, sân chơi rộng, đồ chơi ngoài trời đầy đủ, an toàn, tạo điều kiện cho trẻ vui chơi, hoạt động. - Có vườn rau sạch, vườn thuốc nam, vườn cây ăn quả, vườn cây dây leo - Các phòng nhóm đều là nhà cao tầng kiên cố, mỗi phòng đều có nhà vệ sinh khép kín, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. - Bàn ghế, đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị tương đối chuẩn và đồng bộ. - Đội ngũ cán bộ quản lý, Giáo viên, Nhân viên nhà trường đáp ứng được yêu cầu về đào tạo chuẩn hóa và trên chuẩn, nhiệt tình, có năng lực, sáng tạo, nhạy bén. - Tập thể sư phạm có sự đoàn kết nhất trí cao, luôn giúp đỡ tương trợ lẫn nhau cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ. * Khó khăn: - Về CSVC: Hệ thống máy tính phục vụ cho trẻ học chương trình học- chơi trên máy tính còn thiếu. Chưa có bể bơi, sân vận động riêng. - Về đội ngũ: Một số giáo viên tuổi cao, vì vậy việc tiếp cận chương trình Giáo dục Mầm non mới và ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy còn hạn chế. - Số giáo viên ngoài biên chế còn nhiều, chế độ tiền lương tuy đã được cải thiện, song chưa đáp ứng với yêu cầu hiện nay. - Công tác tuyên truyền tới các bậc phụ huynh, các đoàn thể chưa sâu rộng. 2. Kết quả khảo sát thực trạng tại thời điểm đầu năm học 2015-2016: Bảng đánh giá những tồn tại của phong trào: Nội dung tiêu chí Tồn tại Điểm đạt 1, Xây dựng trường lớp xanh, sạch đẹp, an toàn - Nhà VS của trẻ còn 2 nhóm lớp chưa có nam, nữ riêng - Nước thải chưa được xử lý tốt, chưa có vườn cổ tích. 17/20đ 2, Giáo viên thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng, GD trẻ có hiệu quả phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ MN - Tính sáng tạo, tự học tự bồi dưỡng của giáo viên còn hạn chế. - Hiệu quả của ứng dụng công nghệ TT trong CSGD trẻ chưa cao, trang thiết bị CNTT còn thiếu thốn. - Nhiều giáo viên mới ra trường tay nghề còn non. 18/20 đ 3, Trẻ HĐ tích cực trong môi trường thân thiện - Trẻ chưa thực sự tự tin, bày tỏ cảm xúc của mình, chưa mạnh dạn trong giao tiếp, ký năng sống còn hạn chế. - Ý thức giữ gìn VS, bảo vệ cây xanh còn hạn chế. 18/20 đ 4,Tổ chức các hoạt động vui tươi, lành mạnh - Chưa khai thác triệt để việc sử dụng các trò chơi dân gian, ca dao, đồng dao, dân ca...vào trong các HĐ vui chơi tập thể. - Chưa có KH tổ chức cho trẻ đi tham quan di tích LS, địa danh...ở địa phương, HĐ ngoại khóa. 18/20 đ 5, Huy động sự tham gia của cộng đồng - Việc tham mưu, phối hợp với chính quyền địa phương, tổ chức đoàn thể XH cho phong trào hiệu quả chưa cao. - Việc huy động các nguồn lực tài chính cho XDPT chưa nhiều,. 18 /20đ Điểm chuẩn: 100 điểm Điểm đạt: 89 điểm 89/100 đ Từ kết quả khảo sát trên cho thấy, trường Mầm non Ba Đình hàng năm tuy vẫn được cấp trên và phụ huynh công nhận là một trường có bề dày trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ nhưng do sự chỉ đạo của nhà trường đối với phong trào chưa khoa học, chặt chẽ nên đôi lúc hiệu quả chưa cao. 2.3. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN HIỆU QUẢ PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC. - Làm tốt công tác tham mưu với cấp uỷ, chính quyền địa phương để đầu tư xây dựng, sửa chữa, cải tạo mua sắm trang thiết bị, CSVC cho nhà trường. - Có kế hoạch chỉ đạo ngay từ đầu, bám sát kế hoạch đề ra. Xây dựng quy chế để đánh giá kết quả phong trào. - Đẩy mạnh công tác xã hội hoá, công tác tuyên truyền phụ huynh, huy động mọi nguồn lực cho xây dựng phong trào. - Giải quyết dứt điểm những yếu kém về cơ sở vật chất để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện. - Phát huy tính tự giác, đoàn kết của mọi thành viên trong nhà trường. - Thực hiện tốt quy chế hoạt động dân chủ trong nhà trường, công tác thi đua khen thưởng. * Các biệp pháp chỉ đạo, thực hiện: Biện pháp 1: Thành lập Ban chỉ đạo, lên kế hoạch chỉ đạo một cách chặt chẽ, khoa học, triển khai nội dung phong trào rộng rãi tới cán bộ giáo viên, phụ huynh. Tích cực tham mưu với địa phương tăng cường các điều kiện cho phong trào: - Sau khi tiếp thu nội dung, kế hoạch phong trào thi đua“ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tại phòng GD&ĐT thành phố, Nhà trường đã thành lập ban chỉ đạo do Hiệu trưởng nhà trường làm trưởng ban, các thành viên gồm Ban giám hiệu, các Tổ trưởng chuyên môn, Bí thư Chi đoàn. Tổ chức cho CBGV, NV học tập nội dung và tiêu chí xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực đồng thời củng cố lại những nội dung cơ bản về điều lệ Trường Mầm non, nội dung trong QĐ 261 của GIám đốc Sở GD&ĐT. Song song với việc học tập, Ban chỉ đạo tổ chức đánh giá thực trạng về CSVC, chất lượng giáo dục, đội ngũtrên cơ sở đó xây dựng kế hoạch phù hợp từng năm học, từng giai đoạn, từng tháng Sau khi triển khai học lý thuyết xong chúng tôi tổ chức cho tất cả chị em trao đổi thảo luận viết thu hoạch, đề xuất những kiến nghị, những khó khăn của lớp, của bộ phận khi triển khai phong trào để chúng tôi tổng hợp và có kế hoạch tháo gỡ. Chúng tôi còn sưu tầm mua thêm những tài liệu, chuyên san, tạp chí giáo dục MN có nội dung về trường học thân thiện - học sinh tích cực để chị em tham khảo vận dụng vào quá trình thực tiễn. Đầu tiên, chúng tôi tham mưu với địa phương và ban đại diện phụ huynh đi sâu vào giải quyết dứt điểm những yếu kém về CSVC để xây dựng môi truờng giáo dục lành mạnh, thân thiện như: cải tạo khuôn viên, trồng mới một số loại cây cảnh, vườn hoa, các loại biểu bảng cần thiết. Sửa bếp ăn, khu chế biến, mua sắm đồ dùng cho phòng hiệu bộ, trang trí và cải tạo phòng nhóm, nhà vệ sinh, cải tạo hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, sửa cổng trường.. - Thường xuyên giáo dục tư tưởng cho đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của phong trào, tích cực xây dựng nhóm lớp của mình đạt các tiêu chí thi đua. - Tăng cường công tác tuyên truyền chăm sóc giáo dục trẻ tới các phụ huynh và các cấp các ngành để có sự phối hợp để cùng nhau làm tốt phong trào. - Chỉ đạo xây dựng các lớp điểm về phong trào, mỗi lớp điểm một nội dung. Ví dụ: Lớp Hoa Cúc: (5 - 6 tuổi) là giáo viên khéo tay, chịu khó sáng tạo những điểm mới chúng tôi xây dựng điểm về trang trí phòng học theo chủ điểm, chủ đề. Xây dựng nội dung góc mở, góc tuyên truyền, đảm bảo yêu cầu môi trường lớp học thân thiện, ấm áp, an toàn... + Lớp lá A2 ( MG 4 - 5 T): Cô giáo Lê Ánh Hồng có kỹ năng giao tiếp tốt, tính tình cởi mở, nhẹ nhàng, khéo léo nhạy bén với cái mới, chúng tôi xây dựng điểm về phong cách nhà giáo, tấm gương tự học tự sáng tạo, ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin vào tổ chức các hoạt động cho trẻ. + Lớp lá A1( MG 4 - 5 T): Cô giáo Nguyễn Thị Thủy có sở trường về dàn dựng chương trình kịch bản lễ hội, văn hóa văn nghệ, các phong trào thi đua, và chịu khó tìm tòi sáng tạo truyện - thơ, xây dựng điểm về hoạt động bề nổi. + Nhóm nhà trẻ 24 - 36 tháng cô giáo Trần Thị Lan Hương là giáo viên có kinh nghiệm về rèn nền nếp, nhẹ nhàng ân cần tận tụy với các bé, gọn gàng ngăn nắp, sạch sẽ chúng tôi xây dựng lớp có nền nếp thói quen vệ sinh tốt, ý thức giữ gìn VS MT, lớp học... + Bếp ăn xây dựng là bếp ăn tốt, đảm bảo tuyệt đối khâu vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ, đảm bảo 10 nguyên tắc vàng khi chế biến thực phẩm. - Tổ hành chính + tổ bảo vệ giao cho phụ trách công tác vệ sinh môi trường, chăm sóc khuôn viên, trồng rau, hoa, cây cảnh... Cứ lần lượt như vậy, chúng tôi dựa vào khả năng và thế mạnh của giáo viên để giao việc, BGH luôn sát sao chỉ đạo làm tốt các mặt mà giáo viên , nhân viên được giao. Hết học kỳ chúng tôi tổ chức cho giáo viên cùng đi tham quan đánh giá cùng với Ban chỉ đạo để học hỏi lẫn nhau. Song song với việc xây dựng các lớp điểm, xây dựng cảnh quan môi trường sư phạm xanh- sạch- đẹp, chúng tôi chỉ đạo giáo viên lồng ghép nội dung phong trào vào trong các môn học, các hoạt động, mọi lúc mọi nơi để giáo dục trẻ. Với cách làm như vậy qua học kỳ, qua từng tháng, tuần chúng tôi thấy các nội dung đã thấm dần vào cán bộ, giáo viên, nhân viên và phụ huynh, mọi người đều có ý thức tham gia và thúc đẩy phong trào để đạt hiệu quả cao. Biện pháp 2: Phong trào được triển khai theo từng giai đoạn, từng học kỳ, tháng, tuần học một cách khoa học, có sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm từng đợt một: Bám vào việc triển khai của ngành phát động về các nội dung bồi dưỡng của chuyên đề chúng tôi tiến hành xây dựng kế hoạch triển khai phong trào như sau: * Học kỳ I: Chúng tôi đi sâu vào chỉ đạo các lớp điểm, giải quyết dứt điểm những yếu kém về cơ sở vật chất để xây dựng môi truờng, trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn. Đi sâu vào chỉ đạo từng vấn đề: - Tham mưu với địa phương và phụ huynh xây dựng lại khuôn viên sân trường và bếp ăn theo quy định chuẩn quốc gia ( có nhà kho, nhà vệ sinh nam, nữ riêng thiết bị vệ sinh phù hợp, đảm bảo an toàn cho trẻ), cải tạo lại dãy phòng học cũ làm sủa các phòng hiệu bộ. các phòng chức năng còn thiếu. - Mua sắm đầu tư trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phù hợp: máy vi tính, đèn chiếu, đồ chơi trong nhà, ngoài sân... ( nguồn tiền một phần ngân sách giáo dục, xin hỗ trợ của Thành phố, của địa phương, một phần do CMHS đóng góp). - Cải tạo khuôn viên sạch đẹp, sân chơi, vườn trường được quy hoạch lại mang tính giáo dục và an toàn thân thiện, phù hợp với các hoạt độngvui chơi khám phá ngoài trời cho trẻ. - Có phương án xử lý hệ thống thoát nước thải sinh hoạt. - Xây dựng góc tuyên truyền phụ huynh, góc lễ giáo với nội dung phong phú. - Xây dựng góc thiên nhiên tại các lớp để trẻ được hoạt động, trải nghiệm. - Vẽ thêm một số tranh ảnh, panô, áp phích có nội dung tuyên truyền về môi trường, an toàn giao thông, GD lễ giáo... để tăng cường hiệu quả phong trào. - Lồng ghép thực hiện phong trào cùng với các cuộc vận động “ nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” và “ mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức nhà giáo tự học, tự sáng tạo” trong mỗi CBGV, NV nhà trường. - Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra, dự giờ đánh giá việc thực hiện lồng ghép có hiệu quả các nội dung của phong trào trên nhóm, lớp. Đánh giá xếp loại khen thưởng kịp thời đối với những CBGV, nhân viên làm tốt và có biện pháp đối với CBGV, NV làm chưa tốt. Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà trường. - Tăng cường công tác phối hợp với cha mẹ học sinh, các tổ chức đoàn thể xã hội trong phường, trong nhà trường để huy động mọi nguồn lực cho xây dựng phong trào, xây dựng mối quan hệ thân thiện, cởi mở giữa CBGV, NV với nhau,với phụ huynh, giữa trẻ với trẻ, đảm bảo sự công bằng, bình đẳng. - Phối hợp với B
Tài liệu đính kèm:
- mot_so_bien_phap_trong_cong_tac_xay_dung_truong_hoc_than_thi.doc