SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954” (Lịch sử 9 Trung học cơ sở)

SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954” (Lịch sử 9 Trung học cơ sở)

Lịch sử là một môn khoa học, việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử ở trường Trung học cơ sở gắn liền với nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ, phục vụ các chế độ chính trị khác nhau.

Thời Hy Lạp cổ đại, các nhà sử học đã khẳng định “lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”, “lịch sử là bó đuốc soi đường đi tới tương lai”. Các nhà tư tưởng thời trung đại coi lịch sử là “triết lý của việc noi gương”. Trong lịch sử thế giới hiện đại, nhiều nhà chính trị đồng thời cũng là nhà sử học và họ đã sử dụng tri thức lịch sử để trị nước, giúp đời.

Vì vậy trong các bộ môn ở trường Trung học cơ sở thì môn Lịch sử có một vị trí vô cùng quan trọng. Bởi lịch sử giúp học sinh có được những kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, góp phần hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, tình đoàn kết quốc tế. Đồng thời học Lịch sử còn bồi dưỡng năng lực tư duy, hành động và thái độ ứng xử đúng đắn trong cuộc sống cho các em

Tuy nhiên trong những năm gần đây, vị trí cũng như vai trò của môn Lịch sử lại đang bị một bộ phận không nhỏ phụ huynh và học sinh thờ ơ xem nhẹ. Các em quan niệm Lịch sử là môn phụ, khó thuộc, khó nhớ các sự kiện nên chỉ học phó để lấy điêm mà thôi.

 Trước đây, thầy cô chúng ta được trang bị phương pháp truyền thống, đó là truyền thụ tri thức cho học sinh theo một chiều: Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận hay nói cách khác chủ yếu thầy đọc, trò chép. Với phương pháp giảng dạy này, học sinh học tập một cách thụ động, thiếu tính độc lập sáng tạo trong quá trình học tập.

Ngày nay, mặc dù phương pháp dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng đã được chú trọng đổi mới, cải tiến nhiều. Tuy nhiên, nhìn chung phương pháp dạy học Lịch sử vẫn chưa theo kịp với việc cải cách về nội dung, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo, chưa nhận thức đúng đắn, sâu sắc vai trò, vị trí của phương pháp dạy học, chưa tiếp nhận những cơ sở khoa học, lí luận về phương pháp dạy học mà vẫn chủ yếu dạy học theo kinh nghiệm truyền thống, cá nhân, chưa chú trọng phát huy tính tích cực của học sinh.

 

doc 22 trang thuychi01 7852
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954” (Lịch sử 9 Trung học cơ sở)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
	 Trang
I. MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài......1
2. Mục đích nghiên cứu....2
3. Đối tượng nghiên cứu.......2
II. NỘI DUNG......................2
1. Cơ sở lý luận.....2
2. Thực trạng.....3
3. Một số biện pháp sư phạm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 (Lớp 9 - THCS) .6
4. Những kết quả đạt được......18
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................19
1. Kết luận.......19
2. Kiến nghị....20
I. MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.
Lịch sử là một môn khoa học, việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử ở trường Trung học cơ sở gắn liền với nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ, phục vụ các chế độ chính trị khác nhau. 
Thời Hy Lạp cổ đại, các nhà sử học đã khẳng định “lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”, “lịch sử là bó đuốc soi đường đi tới tương lai”. Các nhà tư tưởng thời trung đại coi lịch sử là “triết lý của việc noi gương”. Trong lịch sử thế giới hiện đại, nhiều nhà chính trị đồng thời cũng là nhà sử học và họ đã sử dụng tri thức lịch sử để trị nước, giúp đời. 
Vì vậy trong các bộ môn ở trường Trung học cơ sở thì môn Lịch sử có một vị trí vô cùng quan trọng. Bởi lịch sử giúp học sinh có được những kiến thức cơ bản, cần thiết  về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, góp phần hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, tình đoàn kết quốc tế. Đồng thời  học Lịch sử còn bồi dưỡng năng lực tư duy, hành động và thái độ ứng xử đúng đắn trong cuộc sống cho các em  
Tuy nhiên trong những năm gần đây, vị trí cũng như vai trò của môn Lịch sử lại đang bị một bộ phận không nhỏ phụ huynh và học sinh thờ ơ xem nhẹ.  Các em quan niệm Lịch sử là môn phụ, khó thuộc, khó nhớ các sự kiện nên chỉ học phó để lấy điêm mà thôi.
 	Trước đây, thầy cô chúng ta được trang bị phương pháp truyền thống, đó là truyền thụ tri thức cho học sinh theo một chiều: Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận hay nói cách khác chủ yếu thầy đọc, trò chép. Với phương pháp giảng dạy này, học sinh học tập một cách thụ động, thiếu tính độc lập sáng tạo trong quá trình học tập.
Ngày nay, mặc dù phương pháp dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng đã được chú trọng đổi mới, cải tiến nhiều. Tuy nhiên, nhìn chung phương pháp dạy học Lịch sử vẫn chưa theo kịp với việc cải cách về nội dung, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo, chưa nhận thức đúng đắn, sâu sắc vai trò, vị trí của phương pháp dạy học, chưa tiếp nhận những cơ sở khoa học, lí luận về phương pháp dạy học mà vẫn chủ yếu dạy học theo kinh nghiệm truyền thống, cá nhân, chưa chú trọng phát huy tính tích cực của học sinh.
Yêu cầu thực tiễn đặt ra là cần phải đổi mới phương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học bộ môn.
Vì vậy Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 khoá VIII đã nhấn mạnh:
“ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp Giáo dục và Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học.Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy – học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ”
 Trong đổi mới, việc cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh có ý nghĩa rất quan trọng . 
 Là một giáo viên dạy học môn Lịch sử ở trường Trung học cơ sở, và cũng là người được lãnh đạo nhà trường tin tưởng giao nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi, bản thân tôi luôn trăn trở làm thế nào để phát huy tính tích cực của học sinh và bồi dưỡng tinh thần yêu thích môn học ở từng khóa học, chương, bài học cụ thể.đó chính là lí do tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954” ( Lịch sử 9 Trung học cơ sở), với mong muốn góp phần nhỏ vào việc thay đổi phương pháp và nâng cao chất lượng bộ môn.
2. Mục đích nghiên của đề tài.
Qua nhiều năm giảng dạy môn Lịch sử lớp 9 ở trường Trung học cơ sở, đặc biệt là từ khi thực hiện thay sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học tôi nhận thấy đây là một vấn đề cần thiết, có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao chất lượng bộ môn, đặc biệt đối với học sinh lớp 9.
Trong chương trình Lịch sử lơp 9, phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 gồm có những nội dung cơ bản sau:
Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946).
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp (1946-1950).
Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp (1950-1953).
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954).
3. Đối tượng nghiên cứu:
	Học sinh lớp 9 trườngTrung học cơ sở của huyện và phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954.
	4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn dạy học.
	- Phương pháp điều tra và khảo sát.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, thực hành và thực nghiệm.
- Phương pháp thu thập thông tin.
II. NỘI DUNG.
1. Cơ sở lí luận.
Việc học tập Lịch sử, cũng như học tập bất cứ bộ môn nào ở nhà trường đều nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành thế giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức chính trị cho học sinh.
Trong những năm qua khi thực hiện chương trình thay sách giáo khoa, việc đổi mới phương pháp dạy học đã được nhiều người quan tâm và khẳng định vai trò quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học trong việc nâng cao chất lượng dạy học.. Bộ môn Lịch sử cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ sở của khoa học lịch sử, nên đòi hỏi học sinh không chỉ nhớ mà còn phải hiểu và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Vì vậy cùng với các môn học khác, việc học tập Lịch sử đòi hỏi phát triển tư duy, thông minh, sáng tạo. Đã có quan niệm sai lầm cho rằng học Lịch sử chỉ cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ các sự kiện - hiện tượng lịch sử là đạt, không cần phải tư duy - động não, không có bài tập thực hành, Đây là một trong những nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môn học.
 Điều quan trọng nhất trong trong việc đổi mới phương pháp dạy học là làm thế nào để học phát huy được tính tích cực, chủ động học sinh trong quá trình dạy học . Từ đó rèn luyện năng lực tư duy, khả năng sáng tạo, phát triển trí tuệ, trí thông minhcủa học sinh nói chung, được xem là nhiệm vụ chủ yếu, nhiệm vụ quan trọng nhất của quá trình dạy học hiện đại. Vì vậy, then chốt của việc đổi mới phương pháp dạy học là điều chỉnh mối quan hệ giữa tái hiện và sáng tạo, đến việc tăng cường các phương pháp sáng tạo nhằm đổi mới tính chất hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học.
Muốn làm được việc này phải thông qua các thao tác tư duy như: Đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp...vạch ra dấu hiệu bản chất. Quá trình này không tự diễn ra mà đòi hỏi phải có sự kích thích nhất định cho tư duy. Yêu cầu tìm ra bản chất của sự kiện, hiện tượng quá khứ là những biểu hiện của những nhiệm vụ nhận thức nảy sinh ra trên cơ sở tri giác. Chính các câu hỏi “như thế nào?”, “tại sao?”... sẽ kích thích óc tìm tòi, sự phân tích, so sánh và khái quát hoá của học sinh. Như vậy, trong các hoạt động nhận thức lịch sử của học sinh (tri giác, nhớ, hình dung, tưởng tượng, tư duy...) thì tư duy có vai trò quan trọng. 
Việc phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử có ý nghĩa quan trọng.
Trước hết, tích cực, độc lập trong nhận thức đặc biệt là trong tư duy sẽ đảm bảo cho các em lĩnh hội sâu sắc và nhớ lâu kiến thức.
Thứ hai, phát triển tính tích cực, độc lập trong nhận thức, đặc biệt trong tư duy là phương tiện tốt để hình thành kiến thức, khơi dậy những xúc cảm lịch sử, kích thích hứng thú học tập, tạo cơ sở để giáo dục tư tưởng, tình cảm học sinh.
Ngoài ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục, phát triển tính tích cực, độc lập trong nhận thức, đặc biệt trong tư duy còn là phương thức tốt góp phần phát huy các năng lực nhận thức, năng lực thực hành, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh nói chung và rèn luyện các thao tác cũng như chất lượng của tư duy nói riêng.
2. Thực trạng.
Trong vài năm gần đây, bộ môn Lịch sử nói chung và môn Lịch sử lớp 9 nói riêng trong trường Trung học cơ sở đã được chú trọng hơn trước . Điều đó được thể hiện ở chỗ môn Lịch sử được xếp ngang hàng với các môn khác như Lí , Hoá được tổ chức thi tuyển học sinh giỏi các cấp, được cung cấp thêm các trang thiết bị và tài liệu tham khảo phục vụ cho việc daỵ và học .
Tuy nhiên qua hơn 10 năm giảng dạy bộ môn này tôi thấy rằng việc dạy học môn Lịch sử hiện nay vẫn còn giặp rất nhiều khó khăn, trở ngại, nhất là việc phát huy tính tích cực của học sinh. Điều đó đã dẫn đến chất lượng bộ môn đối với học sinh lớp 9 khi ra trường là không cao, chưa đáp ứng được yêu cầu giáo dục và mục tiêu đào tạo đặt ra.
 Thực trạng của vấn đề này tập trung ở những lý do sau:
Thứ nhất: Vẫn tồn tại một quan niệm cố hữu cho rằng môn Lịch sử cũng như Địa lí , Kĩ thuật , Thể dục , GDCD  đều là những môn phụ . Điều này được thể hiện việc quan tâm đến chất lượng bộ môn từ cấp lãnh đạo chưa đúng mức. Thực tế có một số trường hiện nay không có giáo viên chuyên sử mà giáo viên chủ yếu dạy kẹp nhíp ( Giáo viên Văn , Địa lí, GDCD  phải dạy sử) do đó không đáp ứng yêu cầu của bộ môn, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay. 
Thứ hai: Về cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập tuy đã được đầu tư nhưng vẫn còn thiếu so với yêu cầu giáo dục hiện nay. Tình trạng dạy chay vẫn còn khá phổ biến. Trong suốt quá trình học bộ môn từ lớp 6 đến lớp 9 cả thầy và trò chưa có điều kiện tham quan các di tích Lịch sử vì không có kinh phí. Điều đó làm cho vốn kiến thức của các em chỉ bó gọn trong sách vở và bài giảng . 
 Ngoài ra cách tổ chức một số cuộc thi cử cũng còn nhiều hạn chế, đó là chỉ chú trọng về mặt kiểm tra lí thuyết mà coi nhẹ bài tập thực hành, không chú ý đến việc phát triển năng lực sáng tạo của học sinh.
Trên cơ sở thực tế trường THCS, tôi nhận thấy được các mặt tích cực và hạn chế của giáo viên và học sinh trong việc dạy và học như sau:
* Về phía giáo viên.
- Tích cực: 
Giáo viên đã cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy của mình theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh thông qua phương pháp dạy học trực quan, phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp tổng hợp, phương pháp vấn đáp, miêu tả, kể chuyện hoặc nêu đặc điểm của nhân vật
Giáo viên đã tích cực hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm, hỗ trợ kiến thức cho nhau và thông qua hoạt động này những bạn yếu kém được hoạt động tích cực hơn dưới sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn khá, giỏi.
Trong quá trình giảng dạy đã kết hợp nhuần nhuyễn các đồ dùng dạy học, khai thác một cách triệt để các đồ dùng và phương tiện dạy học như tranh, ảnh, bản đồ, sa bàn, mô hình, video, và từng bước ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử.
- Hạn chế:
Mặc dù giáo viên đã cố gắng đổi mới phương pháp dạy học, song nhìn chung vẫn là hoạt động của thầy như: phân tích, đánh giá, giải thích là chủ yếu, còn học sinh lắng nghe chép bài là phổ biến (80%) hoặc thầy đọc, trò chép. Giáo viên chưa tích cực hóa hoạt động của học sinh tạo điều kiện cho các em suy nghĩ, chiếm lĩnh và nắm vững kiến thức mà chỉ học thuộc một cách máy móc theo vở ghi hoặc sách giáo khoa. 
Ở các trường phổ thông hiện nay, giáo viên chỉ tập trung vào các giờ lên lớp, chưa quan tâm đến các hoạt động ngoài lớp.
Giáo viên chưa nêu câu hỏi nhận thức đầu giờ, tức là sau khi kiểm tra bài cũ, điều này làm giảm bớt sự tập trung của học sinh ngay từ hoạt động đầu tiên.
Một số câu hỏi giáo viên đặt ra khó, học sinh không trả lời được nhưng lại không có hệ thống câu hỏi gợi mở nên nhiều khi giáo viên phải trả lời thay cho học sinh.
Nội dung học còn nặng về kiến thức và quá nhiều sự kiện trong từng tiết học, nên dẫn đến phải nhồi nhét kiến thức cho học sinh, không có thời gian rèn luyện cho các em năng lực độc lập, tư duy và lĩnh hội kiến thức. Đây là một thực tế đáng buồn hiện nay. 
Như vậy, việc học sinh không thích học Lịch sử, chưa tích cực trong hoạt động học tập nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ phương pháp dạy học của giáo viên. Vì vậy, việc đề xuất các biện pháp sư phạm giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong dạy học Lịch sử là vấn đề cấp thiết.
* Về phía học sinh:
- Tích cực:
Ở trường Trung học cơ sở, đa số học sinh chú ý lắng nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt ra, các em đã chuẩn bị bài mới ở nhà nên tiếp thu nhanh và nắm được nội dung bài học.
Đa số học sinh đều tích cực thảo luận nhóm và đạt hiệu quả trong quá trình lĩnh hội kiến thức.
Học sinh yếu kém đã có nhiều cố gắng và tích cực tham gia các hoạt động như hoạt động nhóm, đọc sách giáo khoa,..các em đã mạnh dạn khi trả lời các câu hỏi và ghi nhớ các sự kiện, nhân vật
- Hạn chế:
Tuy nhiên, một thực tế hiện nay cả phụ huynh và học sinh đều có tâm lý xem môn lịch sử chỉ là môn học phụ, không được coi trọng như các môn Toán, Lý, HóaMặt khác, nội dung còn quá nặng nề, nên khó thuộc, khó nhớ các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử nên các em không thích học, dẫn đến lười học và chưa có sự say mê môn Lịch sử, nhiều học sinh không chuẩn bị bài ở nhà, không làm bài tập, trên lớp thiếu tập trung lắng nghe và suy nghĩ. Cho nên việc ghi nhớ các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử còn yếu.
Học sinh vẫn thường trả lời các câu hỏi của giáo viên thông qua nhìn sách giáo khoa và nhắc lại, chưa có độc lập tư duy. Học sinh chỉ trả lời những câu hỏi dễ, đơn giản như trình bày, còn những câu hỏi như phân tích, so sánh, giải thích còn lúng túng, hoặc chỉ trả lời mang tích chất chung chung. 
+ Qua điều tra, khảo sát chất lượng tại trường Trung học cơ sở, với phương pháp dạy học truyền thống ( khóa 2014-2015) tôi thu được kết quả như sau:
Kết quả
HS khối 9
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
Tổng số
TS
Tỉ lệ
TS
Tỉ lệ
TS
Tỉ lệ
TS
Tỉ lệ
TS
Tỉ lệ
38
2
5,2%
7
18,5%
20
52,7%
8
21%
1
2,6%
+ Khảo sát chất lượng với phương pháp dạy học truyền thống thông qua câu hỏi khi dạy bài 26: "Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp (1950-1953)".
Ví dụ: Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp?
A: Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
B: Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
C: Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
Kết quả: 40% chọn đáp án A; 30% chọn đáp án B và 30% chọn đáp án C.
Đáp án đúng là C- Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
Từ kết quả điều tra thực tế chất lượng dạy học và quá trình công tác, bản thân đã mạnh dạn áp dụng một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh nói chung và lớp 9 trong thực tế giảng dạy ở trường nói riêng. Trên cơ sở những nguyên tắc trong dạy học Lịch sử, tôi đưa ra một số biện pháp sư phạm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 .
3. Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 (Lớp 9 - Trung học cơ sở) .
3.1 Kiến thức cơ bản phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954, gồm những nội dung sau:
- Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám năm 1945.
- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
- Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- Kế hoạch của Pháp và Mĩ và cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 của ta.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
- Hiệp định Giơ ne vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.
Trên cơ sở kiến thức cơ bản, tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp như sau:
3.2. Sử dụng sách giáo khoa nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
Sách giáo khoa là tài liệu học tập cơ bản của học sinh, đồng thời cũng là chỗ dựa quan trọng, đáng tin cậy của giáo viên trong giảng dạy. Làm thế nào để sử dụng tốt sách giáo khoa là vấn đề hết sức quan trọng, bởi vì kết quả của học sinh phụ thuộc phần lớn vào phương pháp sử dụng sách giáo khoa. 
a. Sử dụng sách giáo khoa để chuẩn bị bài giảng.
Việc chuẩn bị bài học là điều kiện quan trọng để hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học. Việc sử dụng sách giáo khoa chuẩn bị bài giảng là công việc cần thiết cho giáo viên ở mọi lứa tuổi, đặc biệt những người mới vào nghề; phát huy được tính tích cực trong hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử.
Khi soạn giáo án, giáo viên cần nghiên cứu nội dung toàn bài trong sách giáo khoa, xác định kiến thức cơ bản của bài, hiểu rõ nội dung, tinh thần mà tác giả mong muốn ở học sinh về từng mặt kiến thức, tư tưởng, kĩ năng. Khi đã có cái nhìn toàn cục, khái quát, cần đi sâu từng mục nhằm tìm ra kiến thức cơ bản của mục đó, sự liên quan của kiến thức đó với kiến thức toàn bài. Không nên dàn đều về mặt thời gian cũng như khối lượng kiến thức của từng phần mà xác định phần nào lướt qua, phần nào là trọng tâm. Mỗi bài cần phải xác định rõ phần đóng góp cụ thể về mặt nội dung, thái độ, kĩ năng, kĩ xảo, các khái niệm cần giải thích cho học sinh hiểu. 
Ví dụ : Khi dạy bài 27 “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953- 1954) bài gồm có 4 nội dung thì nội dung II là quan trọng nhất, giáo viên kết hợp lược đồ để làm nổi bật nội dung mục này.
Ho¹t ®éng : T×m hiÓu Cuéc tiÕn c«ng chiÕn l­îc §«ng - Xu©n 1953 - 1954 vµ chiÕn dÞch lÞch sö §iÖn Biªn Phñ.
 H. Tr­íc ©m m­u vµ hµnh ®éng cña Ph¸p trong kÕ ho¹ch Na Va, жng ta cã chñ tr­¬ng, kÕ ho¹ch g×?.
HS tr¶ lêi.
GVKL:
Sö dông l­îc ®å: H×nh th¸i chiÕn tr­êng trªn c¸c mÆt trËn ®«ng Xu©n 1953- 1954
GV dïng l­îc ®å chØ 4 n¬i qu©n Ph¸p buéc ph¶i ph©n t¸n lùc l­îng.
GV sö dông l­îc ®å giíi thiÖu vÞ trÝ chiÕn l­îc §BP.
H. Ph¸p ®· x©y dùng §BP nh­ thÕ nµo?.
HS
GVKL Ph¸p tù hµo lµ ph¸o ®µi bÊt kh¶ x©m ph¹m, lµ c¸i cèi xay thÞt....
Tr­íc t×nh h×nh ®ã §¶ng ta quyÕt ®Þnh giao chiÕn víi Ph¸p t¹i §iÖn Biªn Phñ.
H/. ChiÕn dÞch §BP diÔn ra nh­ thÕ nµo?.
H 55, 56 sgk
HS dùa vµo sgk tr¶ lêi.
GV dïng l­îc ®å t­êng thuËt.
HS ghi nhí trªn b¶n ®å.
GV kÓ c©u chuyÖn b¾t sèng t­íng §ê c¸t.
H/ T¹i sao nãi chiÕn th¾ng §BP lµ mét trËn ®¸nh " Lõng lÉy n¨m ch©u, chÊn ®éng ®Þa cÇu".
HS
GVKL: 
II/ Cuéc tiÕn c«ng chiÕn l­îc §«ng - Xu©n 1953 - 1954 vµ chiÕn dÞch lÞch sö §iÖn Biªn Phñ.
1. Cuéc tiÕn c«ng chiÕn l­îc ®«ng Xu©n 1953- 1954.
- Ph­¬ng h­íng: tiÕn c«ng vµo vïng chiÕn l­îc quan träng quan träng mµ ®Þch yÕu, buéc chóng ph¶i ph©n t¸n lùc l­îng.
- Ph­¬ng ch©m: "TÝch cùc, chñ ®éng, c¬ ®éng, linh ho¹t".
- Ta chñ ®éng ®¸nh ®Þch trªn 4 h­íng: T©y B¾c, Trung Loµ, T©y Nguyªn, Th­îng Lµo nh»m ph©n t¸n,tiªu diÖt sinh lùc ®Þch.
=> KÕ ho¹ch Na Va bÞ ph¸ s¶n.
2. ChiÕn dÞch lÞch sö §iÖn Biªn Phñ 1954
* VÞ trÝ: cã vÞ trÝ quan träng ¸n ngù T©y B¾cViÖt Nam, Th­îng Lµo vµ t©y Nam Trung Quèc.
- Ph¸p ®· x©y dùng ë ®©y 49 cø ®iÓm, 3 ph©n khu víi 16200 tªn.
- Ta: quyÕt ®Þnh giao chiÕn víi Ph¸p t¹i §iÖn Biªn Phñ.
* DiÔn biÕn.
- §ît 1: ( 13- 17/ 3/ 1954), ®¸nh phÝa B¾c khu Him Lam, §éc LËp, B¶n KÐo.
- §ît 2: ( 30/ 3- 24/4) tiÕn c«ng khu Trung t©m , ®åi A1, C1, D1.
- §ît 3: ( 1/ 5 - 7/ 5), tæng c«ng kÝch th¾ng lîi.
* KÕt qu¶: Ta tiªu diÖt, b¾t sèng toµn bé tªn ®Þch, ph¸ huû vµ thu nhiÒu ph­¬ng tiÖn chiÕn tranh.
* ý nghÜa: 
- Lµm ph¸ s¶n hoµn toµn kÕ ho¹ch Na Va.
- Ph¸p ph¶i ngåi vµo bµn ®µm ph¸n víi ta t¹i hiÖp ®Þnh Gi¬ ne v¬.
Trong bài dạy thường có các tranh ảnh, bản đồ  nếu không có bản đồ in sẵn thì ta phải phóng to bản đồ trong sách giáo khoa để phục vụ bài dạy.
Như vậy, sách giáo khoa là điểm tựa để người giáo viên xác định những kiến thức cơ bản, xác định các khái niệm cần hình thành cho học sinh trong giờ học, là sự gợi ý để lựa chọn phương pháp dạy học vừa phù hợp với đối tượng, vừa phát huy tính tích cực hoạt động độc lập của học sinh.
b. Sử dụng sách giáo khoa trong quá trình dạy học trên lớp.
Trong quá trình học bài ở trên lớp, học sinh thường theo dõi bài tường thuật của giáo viên rồi đối chiếu, so sánh với sách giáo khoa, thậm chí nhiều học sinh không ghi theo bài giảng của giáo viên mà lại chép trong sách giáo khoa. Vì vậy, bài giảng của giáo viên không nên lặp lại ngôn ngữ trong sách giáo 

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_nham_phat_huy_tinh_tich_cuc_cua_hoc_si.doc