SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 12 sử dụng hàm số chứng minh bất đẳng thức và tìm giá trị lớn nhất - Giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa nhiều biến
Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra nhiều yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực đáp ứng những đòi hỏi mới của xã hội. Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cải cách giáo dục nói chung cũng như cải cách cấp trung học phổ thông. Mục tiêu chương trình dạy học mới đòi hỏi việc cải tiến PPDH và sữ dụng PPDH mới . Trong một số năm gần đây các trường THPT đã có những cố gắng trong việc đổi mới PPDH và đã đạt được những tiến bộ trong việc phát huy tính tích cực của học sinh. Để thực hiện có hiệu quả việc đổi mới PPDH ở trường THPT thì việc tìm ra những sáng kiến, đúc kết trong quá trình dạy học là khâu rất quan trọng.
Nghị quyết 29 của Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (khóa XI) đã nêu rõ yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam. Trong đó, việc đổi mới giáo dục phổ thông được xem là khâu đột phá. Nội dung trọng tâm của việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông là sự phát triển năng lực của người học, từ đó nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực trong chiến lược phát triển đất nước. Đây cũng chính là vấn đề đặt ra đối với việc đổi mới dạy học môn Toán.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 5 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 SỬ DỤNG HÀM SỐ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC VÀ TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT- GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC CHỨA NHIỀU BIẾN Người thực hiện: Phạm Khắc Quảng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực : Toán học THANH HÓA NĂM 2017 THANH HOÁ NĂM 2014 Mục lục 1. Mở đầu 1 1.1. Lí do chọn đề tài1 1.2. Mục đích nghiên cứu.2 1.3. Đối tượng nghiên cứu2 1.4. Phương pháp nghiên cứu ...2 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 3 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 3 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 4 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 4 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường 17 3. Kết luận, kiến nghị 18 3.1. Kết luận18 3.2. Kiến nghị 18 Tài liệu tham khảo 20 Danh mục chữ cái viết tắt Ký hiệu viết tắt Ý nghĩa BGD & ĐT Bộ giáo dục và Đào tạo GTLN Giá trị lớn nhất GTNN Giá trị nhỏ nhất CMR Chứng minh rằng NXB GD Nhà xuất bản giáo dục PPCT Phân phối chương trình PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGD & ĐT Sở giáo dục và Đào tạo SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học phổ thông 1. Mở đầu 1.1.Lí do chon đề tài. Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra nhiều yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực đáp ứng những đòi hỏi mới của xã hội. Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cải cách giáo dục nói chung cũng như cải cách cấp trung học phổ thông. Mục tiêu chương trình dạy học mới đòi hỏi việc cải tiến PPDH và sữ dụng PPDH mới . Trong một số năm gần đây các trường THPT đã có những cố gắng trong việc đổi mới PPDH và đã đạt được những tiến bộ trong việc phát huy tính tích cực của học sinh. Để thực hiện có hiệu quả việc đổi mới PPDH ở trường THPT thì việc tìm ra những sáng kiến, đúc kết trong quá trình dạy học là khâu rất quan trọng. Nghị quyết 29 của Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (khóa XI) đã nêu rõ yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam. Trong đó, việc đổi mới giáo dục phổ thông được xem là khâu đột phá. Nội dung trọng tâm của việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông là sự phát triển năng lực của người học, từ đó nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực trong chiến lược phát triển đất nước. Đây cũng chính là vấn đề đặt ra đối với việc đổi mới dạy học môn Toán. Trong quá trình giảng dạy tại tổ Toán trường THPT Triệu sơn 5 tôi được nhà trường tin tưởng giao cho dạy lớp mũi nhọn đối tượng chủ yếu là các học sinh khá, giỏi. Chính vì vậy ngoài việc giúp các em nắm chắc các kiến thức cơ bản Tôi còn phải bồi dưỡng các em tham gia các kỳ thi học sinh giỏi cấp Tỉnh và ôn thi cho các em thi vào các trường Đại học.Trong các nội dung thi học sinh giỏi cũng như trong đề thi Đại học phần bất đẳng thức đóng vai trò hết sức quan trọng. Từ thực tiễn giảng dạy, tôi đã tổng hợp khai thác thành chuyên đề: "Hướng dẫn học sinh lớp 12 sử dụng hàm số chứng minh bất đẳng thức và tìm giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa nhiều biến" 1.2. Mục đích nghiên cứu . Với SKKN này tôi mong muốn có thể giúp các em học sinh, các đồng nghiệp có thêm sự lựa chọn khi nghiên cứu và áp dụng hàm số giải các bài toán về bất đẳng thức hay tìm GTLN-GTNN của một biểu thức chứa nhiều biến với giới hạn nội dung chương trình môn Toán của Bộ GD và hướng dẫn thực hiện PPCT của Sở GD & ĐT Thanh Hóa. 1.3. Đối tượng nghiên cứu. Học sinh có học lực từ khá trở lên của lớp 12 trường THPT Triệu sơn 5 1.4. Phương pháp nghiên cứu. Hệ thống các kiến thức cơ bản về lý thuyết Phân dạng bài tập và giải các ví dụ minh họa Hệ thống các bài tập tương tự 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2. 1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1. Cơ sở giải quyết bài toán bằng phương pháp hàm số Khi giải quyết bài toán chứng minh bất đẳng thức, tìm GTLN - GTNN của một biểu thức chứa nhiều biến bằng phương pháp hàm số, thường có bốn cách tiếp cận: Cách thứ nhất: Đưa bài toán nhiều biến về bài toán một biến bằng cách đặt ẩn phụ t = h (x,y,z..) và khảo sát hàm số tương ứng liên quan. Cách thứ hai: Sử dụng kĩ thuật đồng bậc đưa về xét hàm số. Cách thứ ba: Đưa dần về một biến Cách thứ tư: Xem một biến là x, y hoặc z Trong bốn cách tiếp cận trên việc xác định hàm số với một biến số nào đó được khảo sát trên một tập cụ thể là tối quan trọng. Ngoài ra, việc phân chia bài toán thành các cách nêu trên còn giúp ta có nhiều cách tiếp cận khác nhau với cùng một bài toán, đồng thời có thể biết được bài toán đó có thể giải được bằng phương pháp hàm số hay không, cũng như tạo sự thuận lợi trong phát triển tư duy hàm cho học sinh đặc biệt là học sinh khá giỏi. 2.1.2. Các đơn vị kiến thức liên quan i) Hàm số f(x) đồng biến trên D nếu (chỉ tại một số hữu hạn điểm trên D) ii) Hàm số f(x) nghịch biến trên D nếu (chỉ tại một số hữu hạn điểm trên D) iii) Các bất đẳng thức cơ bản : Bất đẳng thức Cauchy cho 2, 3 số không âm: +) “ Cho ta có : . Dấu “=” xảy ra khi a = b” +) “ Cho ta có : . Dấu “=” xảy ra khi a = b = c” iiii) GTLN - GTNN của hàm số trên một tập: ; 2. 2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Hàm số và ứng dụng của hàm số cũng như chứng minh bất đẳng thức, tìm GTLN - GTNN của một biểu thức là những nội dung quan trọng của chương trình Toán THPT, vì đây là phần thể hiện rõ việc rèn luyện khả năng tư duy logic của học sinh khi thực hiện giải quyết bài toán. Việc giải bài toán chứng minh bất đẳng thức, tìm GTLN - GTNN của một biểu thức bằng phương pháp hàm số giúp cho học sinh rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, đảm bảo phát triển tối đa khả năng tư duy sáng tạo của học sinh, giúp học sinh hình thành kỹ năng làm việc tập thể, khả năng tư duy logic, kỹ năng xem xét một vấn đề dưới các góc độ khác nhau, v,v... Tuy nhiên, do đặc thù của bộ môn Toán, tính trừu tượng của khái niệm hàm số, tính phức tạp của bất đẳng thức cũng như biểu thức chứa nhiều biến, niềm đam mê của học sinh,... mà việc áp dụng để giải các bài toán bằng phương pháp hàm số gặp nhiều khó khăn. Có thể kể ra một số khó khăn khi thực hiện giảng dạy phần này như sau: + Khả năng phân tích và nhìn nhận bài toán dưới dạng tổng quát của học sinh gặp nhiều hạn chế do năng lực, hiểu biết và tư duy của học sinh. + Việc lựa chọn cách tiếp cận bài toán không có chuẩn nhất định, thường phụ thuộc vào chủ quan của giáo viên khi hướng dẫn học sinh, do đó sẽ có nhiều cách tiếp cận khác nhau đối với cùng một bài toán, dẫn tới sự không nhất quán. + Sự đa dạng của các bài toán, dẫn đến sự khó khăn khi thực hiện, đòi hỏi học sinh phải có khả năng tư duy và phân tích vấn đề tốt mới có thể giải được. + Sức ỳ của học sinh khi gặp các vấn đề khó : Tâm lí ngại làm, ngại suy nghĩ động não. 2. 3. Giải pháp và tổ chức thực hiện 2. 3.1. Các bước thực hiện : Để giải quyết các khó khăn còn tồn tại ở trên, đồng thời vẫn đảm bảo tính liên tục và nhất quán trong quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh theo mạch kiến thức của PPCT môn Toán, việc tiến hành giải quyết bài toán được tiến hành theo trình tự sau đây : B1. Phân tích bài toán, lựa chọn cách tiếp cận theo thứ tự ưu tiên : Kĩ thuật đồng bậc => Xem một biến là x, y hoặc z => Đưa dần về một biến => Đặt ẩn phụ t = h (x, y, z...). Cần lưu ý nếu đặt ẩn phụ t = h (x, y, z...) thì phải tìm điều kiện chính xác cho ẩn phụ t. B2. Xác định hàm số cần khảo sát và tập khảo sát D của nó. Sau đó khảo sát sự biến thiên và tìm GTLN - GTNN của hàm số trên D. B3. Căn cứ vào kết quả khi khảo sát hàm số để kết luận bài toán. 2. 3.2. Ví dụ minh họa 2.3.2.1. Đưa bài toán nhiều biến về bài toán một biến và khảo sát tính đơn điệu của hàm số thông qua đặt ẩn phụ t = h (x, y, z...). Ví dụ 1: (Thi ĐH khối B năm 2011) : Cho a và b là các số thực dương thỏa mãn : 2(a2 + b2) + ab = (a + b)(ab + 2). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = . Hướng dẫn: Theo giả thiết ta có . Từ đây suy ra : hay Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có : Đặt t = , ta suy ra : 2t + 1 ³ Þ 4t2 – 4t – 15 ³ 0 Þ t ³ Mặt khác : P = = 4(t3 – 3t) – 9(t2 – 2) = 4t3 – 9t2 – 12t + 18 = f(t) f’(t) = 12t2 – 18t – 12, f’(t) = 0 Þ t = hay t = 2 Þ Min f(t) = khi t = Vậy GTNN của P = khi a = 1 và b = 2 hoặc a = 2 và b = 1. Ví dụ 2 : Cho a,b là các số thực dương thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: . Hướng dẫn : Đặt ; Ta có : Khi đó : Xét hàm số : trên nên f(t) nghịch biến trên Do đó: đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi Vậy giá trị lớn nhất của P bằng khi Ví dụ 3 : Cho các số thực dương a, b, c. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Hướng dẫn: Áp dụng bất đẳng thức côsi, ta có (*). Dấu “=” xảy ra khi . Ta sẽ chứng minh: (**), với . Thật vậy, (**) luôn đúng . Dấu “=” xảy ra khi . t 0 1 f’(t) - 0 + f(t) Áp dụng (*) và (**) ta được , với , . Xét với . Suy ra, . Dấu “=” xảy ra khi . . Dấu “=” xảy ra khi . Vậy, giá trị nhỏ nhất của P là khi Ví dụ 4 (Đề thi ĐH khối B năm 2010) : Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : Hướng dẫn: Ta có : Đặt ta có : Xét hàm số : trên , ta có : dấu bằng (=) chỉ xảy ra tại t = 0; suy ra f’(t) nghịch biến Xét trên đoạn ta có suy ra f(t) đồng biến . Do đó .Vì thế khi và là một trong các bộ số :.Vậy giá trị nhỏ nhất của M = 2 Ví dụ 5 : Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : . Với a, b, c là các số thực dương. Hướng dẫn : Ta có: Đặt ta có Xét hàm số với Ta có ; t f(t) Bảng biến thiên Từ bảng biến thiên ta suy ra GTLN của P bằng khi Ví dụ 6: Cho các số thực x, y thỏa mãn : . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : Hướng dẫn: Ta có : Vậy : Xét hàm số trên đoạn hoặc (loại) Ta có : . Suy ra khi Vậy giá trị nhỏ nhất của A = khi Ví dụ 7: Cho các số thực x, y, z không âm thoả mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Hướng dẫn: Ta có : Do và Ta có : . Dấu “=” khi . Suy ra : Đặt . Khi đó Do đó . Vậy GTNN của khi 2.3.2.2. Sử dụng kĩ thuật đồng bậc đưa về xét hàm số. Ví dụ 1: (Tạp chí toán học tuổi trẻ ) Cho x, y, z là 3 số thực thuộc đoạn và Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : Hướng dẫn : Ta có : Đặt ta có : Khi đó ta có : Mặt khác (do ). Suy ra với Ta có : .Dấu ‘’=’’ xảy ra và Vậy giá trị nhỏ nhất của P = khi và Ví dụ 2: (Tạp chí toán học tuổi trẻ ) Cho 3 số thực a,b,c .Tìm GTNN của Hướng dẫn : Sử dụng BĐT Cauchy ta có: Khi đó : Đặt : do nên Bây giờ xét hàm số : trên nên f(t) đồng biến trên Do đó : . Vậy : GTNN của P = khi a = b = 1 và c = 2 Ví dụ 3: Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện :. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: Hướng dẫn : Do nên Ta có : với Xét hàm số : trên ; Để ý : nên Do đó : và => Do đó : . Khi và y = 2 ta có: Vậy giá trị lớn nhất của P là Ví dụ 4: Cho hai số thực x,y thay đổi thỏa mãn : . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức : Hướng dẫn: Do nên ta có: Nếu y = 0 thì Suy ra P = 2 Nếu thì Đặt khi đó : Xét hàm số trên, , t 3 f'(t) - 0 + 0 - f(t) 2 3 -6 2 BBT: Ta có Tóm lại : MaxP = 3hoặc MinP = -6hoặc 2.3.2.3. Đưa dần về một biến Dạng 1 : Từ biểu thức P có n biến ta đánh giá đưa về (n-1) biến... và cuối cùng đưa về một biến. Ví dụ 1: (Tạp chí toán học tuổi trẻ ) Cho các số thực dương x, y, z và thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Hướng dẫn : Đặt Ta có : ( vì ). Vậy: Với Xét hàm số trên , BBT của g(t): t 0 1 2 f'(t) - 0 + f(t) 13 0 Vậy: Hay giá trị nhỏ nhất của P bằng 0 khi x=y=z=1 Ví dụ 2: Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn: Chứng minh rằng : Hướng dẫn : Đặt Giả sử : donên Xét : Suy ra: Xét hàm số trên đoạn Ta có Vậy : Hay : Dấu bằng xảy ra khi x = y = z = 1 Ví dụ 3: Cho các số thực x,y,z nằm trong đoạn . CMR: Hướng dẫn: Đặt Ta chứng minh Không mất tính tổng quát giả sử Xét : Do nên. Hay (1) Xét : Do nên Hay (2) Từ (1) và (2) ta có : Xét hàm số trên Ta có Vậy . Do đó dấu bằng xảy ra khi (x,y,z) là hoán vị của (1,1,2). Chú ý : Khi đưa biểu thức 3 biến về 2 biến hay 1 biến thường xét hiệu biểu thức của bất đẳng và biểu thức đó với x (hoặc y hoặc z) thay bởi trung bình nhân hoặc trung bình cộng. Dạng 2: Đánh giá một biến qua các biến còn lại bằng sử dụng các bất đẳng thức cơ bản hoặc qua min - max của các biến. Ví dụ 1: Cho các số thực x,y,z thỏa mãn các điều kiện : và . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: Hướng dẫn: Với và ta có : nên Mặt khác nên (*) Khi đó : Xét hàm số trên đoạn Ta có: , . Do đó : Suy ra: Khi thì dấu bằng xảy ra. Vậy GTLN P là Ví dụ 2: cho các số thực x, y, z thỏa mãn : Chứng minh rằng : Hướng dẫn: Điều phải chứng minh tương đương với : Giả sử : . Donên Ta có : Xét hàm số trên đoạn, chỉ lấy x=1. Vậy Do đó : dấu bằng xảy ra khi Ví dụ 3: Cho a, b, c là 3 cạnh của một tam giác có chu vi = 3. Chứng minh rằng : (*) Hướng dẫn: (*) Giả sử Ta có : (vì 3-2a >0) a 0 1 1 f'(a) + f(a) 7 Xét hàm số trên Vậy Hay dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 1 2.3.2.4. Xem một biến là x hoặc y hoăc z. Ví dụ 1: (Tạp chí toán học tuổi trẻ ) Cho các số thực : . Chứng minh rằng : Hướng dẫn : Không mất tính tổng quát, giả sử : . Xét hàm số : Ta có : do Nên vậy f(x) là hàm số đồng biến Ta có : => điều phải chứng minh Ví dụ 2 : Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng : Hướng dẫn: Giả sử Nếu thì : Nếu: thì xét hàm số . Vì + Nếu thì hàm số đồng biến suy ra + Nếu thì hàm số nghịch biến suy ra Từ đó ta có điều phải chứng minh. Ví dụ 3 : Cho các số thực x, y, z. Chứng minh rằng : Hướng dẫn: Xét hàm số trên đoạn vậy f(x) đồng biến trên nên Xét hàm số trên đoạn g(y) nghịch biến trên đoạn nên Xét hàm số trên đoạn nên h(z) nghịch biến trên Do đó : . Vậy : Hay : dấu bằng xảy ra khi x = 1 và y = z = 3 . 2.3.4. Một số bài tập tự giải Bài 1 : Cho các số thực thỏa mãn: và . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Bài 2: Cho . CMR: Bài 3 : Chứng minh BĐT Cauchy bằng phương pháp đưa dần về một biến : Cho x,y,z là các số thực không âm. CMR : Bài 4: (BĐT Nesbit) Cho x,y,z là các số dương. CMR : Bài 5 : Cho x, y, z là các số dương. CMR : Bài 6: Cho y là các số thực thay đổi thỏa mãn điều kiện: . Tìm GTLN,GTNN của biểu thức: Bài 7: Cho .CMR: Bài 8: Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn: . CMR: ≥ Bài 9: (Tạp chí toán học tuổi trẻ ) Cho a, b, c là các số thực dương. Tìm GTLN của biểu thức Bài 10: Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn : CMR: Bài 11: (Tạp chí toán học tuổi trẻ ) Cho x, y, z là các số thực thuộc đoạn và . Tìm GTLN và GTNN của biểu thức : 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường . Trong thời gian công tác tại trường THPT Triệu sơn 5, tôi đã áp dụng cách giải quyết bài toán theo hướng tư duy như trên ở một số lớp trong hai năm học (2014 - 2015 và 2015 - 2016). Có thể kể ra một số kết quả ban đầu thu được đối với giáo viên giảng dạy như sau: - Đảm bảo tính hệ thống của môn học theo đúng PPCT, đồng thời đáp ứng được yêu cầu của môn Toán. - Thuận lợi trong việc dạy học phân hóa đối với các nhóm đối tượng học sinh khác nhau, đảm bảo phát triển tối đa khả năng tư duy sáng tạo của học sinh thông qua môn học và các bài toán cụ thể. Đối với HS, cách giải quyết này có thể giúp các em tận dụng tối đa các bài toán đã được học hoặc những kết quả từ các bạn khác, kết quả từ các sách, các tài liệu tham khảo khác. So sánh kết quả học tập của các em trong hai năm học vừa qua ở các lớp có và không sử dụng kỹ thuật trên, tôi nhận thấy rằng ở các lớp có áp dụng kỹ thuật phân tích bài toán như trên vào giảng dạy thì khả năng tiếp cận và giải quyết bài toán của các em là tốt hơn so với các lớp còn lại. Tuy đây không phải là tiêu chí duy nhất để đánh giá năng lực học tập của các em, nhưng nhìn chung các em tiếp thu và phát triển tư duy tốt hơn khi được tiếp cận theo kỹ thuật phân tích bài toán mà tôi đã trình bày. Từ đó cho thấy dấu hiệu khả quan của việc áp dụng kỹ thuật phân tích bài toán ở trên trong việc giảng dạy cho các em, đồng thời hứa hẹn tính khả thi của cách tiếp cận bài toán theo hướng này. Kết quả cụ thể như sau : Kết quả khảo sát ở lớp chưa áp dụng STT Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Ghi chú SL % SL % SL % 1 12A2 49 13 26.5 30 61.2 6 12.3 2 12A4 42 10 23.8 26 61.9 6 14.3 b. Kết quả khảo sát ở lớp đã áp dụng STT Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Ghi chú SL % SL % SL % 1 12B1 48 19 39,6 27 56,3 2 4,1 2 12B3 41 16 39.0 23 56.1 3 4.9 3. KẾT LUẬN 3.1. Kết luận. Việc áp dụng SKKN này trong giảng dạy môn toán ở Trường THPT Triệu sơn 5 đã cho những kết quả khả quan trong việc tạo cho học sinh niềm say mê môn học và khả năng tư duy lô-gic, khả năng phân tích vấn đề. 3.2. Kiến nghị. Tuy nhiên, do đặc thù của môn học và hạn chế của bản thân, việc áp dụng kỹ thuật này trong giảng dạy Toán vẫn còn tồn tại nhiều thiếu sót, nhất là khi triển khai giảng dạy cho các nhóm học sinh có năng lực học tập từ mức trung bình trở xuống, vì các em rất hạn chế trong khả năng tư duy trừu tượng và phân tích vấn đề. Rất mong được sự đóng góp của đồng nghiệp và các nhà quản lí giáo dục để tôi tiếp tục hoàn thiện SKKN này và áp dụng vào thực tế một cách hiệu quả hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Triệu sơn, ngày 24 tháng 05 năm 2017 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. Người viết sáng kiến Phạm Khắc Quảng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. SGK, sách giáo viên và sách bài tập giải tích 12, NXB GD. [2].Tạp chí Toán học và tuổi trẻ [3].Các đề thi tuyển sinh đại học,cao đẳng môn toán của Bộ GD. DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Phạm Khắc Quảng. Chức vụ và đơn vị công tác:Trường THPT Triệu Sơn 5 TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh...) Kết quả đánh giá xếp loại (A, B, hoặc C) Năm học đánh giá xếp loại Khoảng cách trong câu hỏi phụ bài toán khảo sát Sở GD&ĐT Thanh Hóa B 2015 Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ khi tác giả được tuyển dụng vào Ngành cho đến thời điểm hiện tại. ----------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm:
- skkn_huong_dan_hoc_sinh_lop_12_su_dung_ham_so_chung_minh_bat.doc