SKKN Giúp học sinh lớp 12 giải quyết nhanh bài tập đốt cháy hỗn hợp chất hữu cơ phức tạp bằng cách quy về công thức phân tử tổng quát

SKKN Giúp học sinh lớp 12 giải quyết nhanh bài tập đốt cháy hỗn hợp chất hữu cơ phức tạp bằng cách quy về công thức phân tử tổng quát

Hiện nay đề thi THPT quốc gia cũng nhƣ các đề thi khác, hình thức thi trắc nghiệm

đã là tất yếu.

Với thời gian ngắn, số lƣợng câu hỏi nhiều, mức độ phân hóa đề cao (20% câu hỏi

vận dụng, 20% câu hỏi vận dụng cao) đòi hỏi học sinh phải nắm chắc lí thuyết, tƣ

duy, vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp giải bài tập để tiết kiệm thời gian làm bài.

Tuy nhiên, khi gặp những dạng bài tập hỗn hợp các chất nhƣ: ancol, anđehit, axit

cacboxylic, este, cacbohiđrat học sinh thƣờng lúng túng hoặc bỏ qua vì cho rằng

nó rất phức tạp.

Vậy làm thế nào để có thể giúp các em tự tin giải quyết nhanh gọn một số bài tập

hỗn hợp ấy, trong quá trình giảng dạy, ôn luyện cho học sinh tôi đã đúc kết đƣợc

một số dạng bài tập đốt cháy hỗn hợp mà khi gộp công thức phân tử, tìm điểm

chung thì việc giải quyết bài toán rất dễ dàng.

Vì vậy tôi chọn đề tài “Giúp học sinh lớp 12 giải quyết nhanh bài tập đốt cháy

hỗn hợp chất hữu cơ phức tạp bằng cách quy về công thức phân tử tổng

quát” nhằm giúp học sinh nâng cao hiệu quả và hứng thú học tập môn hóa học.

pdf 21 trang thuychi01 13142
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giúp học sinh lớp 12 giải quyết nhanh bài tập đốt cháy hỗn hợp chất hữu cơ phức tạp bằng cách quy về công thức phân tử tổng quát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 
MỤC LỤC 
Nội dung Trang 
1. MỞ ĐẦU 2 
 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 
 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 
 1.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2 
 1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 
2. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 4 
 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 
 2.1.1. LÍ THUYẾT PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY HỢP CHẤT HỮU CƠ 4 
 2.1.2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ 6 
 2.1.3. MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT 6 
 2.2. THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6 
 2.3. GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 7 
 2.3.1. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 7 
 2.3.2. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC 8 
 2.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 17 
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 
4. DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO 21 
 2 
1. MỞ ĐẦU 
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 
Hiện nay đề thi THPT quốc gia cũng nhƣ các đề thi khác, hình thức thi trắc nghiệm 
đã là tất yếu. 
Với thời gian ngắn, số lƣợng câu hỏi nhiều, mức độ phân hóa đề cao (20% câu hỏi 
vận dụng, 20% câu hỏi vận dụng cao) đòi hỏi học sinh phải nắm chắc lí thuyết, tƣ 
duy, vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp giải bài tập để tiết kiệm thời gian làm bài. 
Tuy nhiên, khi gặp những dạng bài tập hỗn hợp các chất nhƣ: ancol, anđehit, axit 
cacboxylic, este, cacbohiđrathọc sinh thƣờng lúng túng hoặc bỏ qua vì cho rằng 
nó rất phức tạp. 
Vậy làm thế nào để có thể giúp các em tự tin giải quyết nhanh gọn một số bài tập 
hỗn hợp ấy, trong quá trình giảng dạy, ôn luyện cho học sinh tôi đã đúc kết đƣợc 
một số dạng bài tập đốt cháy hỗn hợp mà khi gộp công thức phân tử, tìm điểm 
chung thì việc giải quyết bài toán rất dễ dàng. 
Vì vậy tôi chọn đề tài “Giúp học sinh lớp 12 giải quyết nhanh bài tập đốt cháy 
hỗn hợp chất hữu cơ phức tạp bằng cách quy về công thức phân tử tổng 
quát” nhằm giúp học sinh nâng cao hiệu quả và hứng thú học tập môn hóa học. 
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 
 - Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục đích khái quát đƣợc những dạng bài 
đốt cháy hỗn hợp chất hữu cơ. 
 - Giúp học sinh tìm ra quy luật giải quyết vấn đề. 
 - Giúp học sinh hứng thú với việc học tập môn hóa học. 
1.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 
 Trong giảng dạy tôi thực hiện ở hai nhóm đối tƣợng học sinh: 
 - Nhóm 1: Nhóm học sinh lớp thực nghiệm 
 - Nhóm 2: Nhóm học sinh lớp đối chứng 
1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
 1. Nghiên cứu lý thuyết 
 3 
Nghiên cứu lí thuyết SGK, sách bài tập hoá học phổ thông , định luật bảo 
toàn nguyên tố, phƣơng pháp giải nhanh bài tập hóa học làm cơ sở. 
 2. Tổng kết kinh nghiệm và thủ thuật giải bài tập hoá học. 
 3. Điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin. 
 4. Trao đổi, trò chuyện với đồng nghiệp, học sinh trong quá trình nghiên cứu. 
 4 
2. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 
2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 
2.1.1. LÍ THUYẾT PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY HỢP CHẤT HỮU CƠ 
0
ct
x y z t 2 2 2 2
y z y t
C H O N +(x+ )O xCO H O N
4 2 2 2
    
 Khi đốt cháy một số hợp chất hữu cơ ta chú ý mối liên hệ giữa số mol các chất 
trong sản phẩm hoặc giữa sản phẩm với chất tham gia phản ứng: 
 + Đốt cháy ankan: 
o
2 2 2 2
t
n 2n 2 2 2 2
CO H O ankan H O CO
3n 1
C H O nCO (n 1)H O
2
n n ; n n n


   
  
 + Đốt cháy anken: 
o
2 2
t
n 2n 2 2 2
CO H O
3n
C H O nCO nH O
2
n n
  

 + Đốt cháy ankin, ankađien: 
o
2 2 2 2
t
n 2n 2 2 2 2
CO H O ankin CO H O
3n 1
C H O nCO (n 1)H O
2
n n ; n n n


   
  
 + Đốt cháy hidrocacbon thơm: 
o
2 2
t
n 2n 6 2 2 2
O CO aren
3(n 1)
C H O nCO (n 3)H O
2
n 1,5(n n )


   
 
 + Đốt cháy ancol no, đơn chức, mạch hở 
o
2 2 2 2
t
n 2n 1 2 2 2
CO H O ancol H O CO
3n
C H OH O nCO (n 1)H O
2
n n ; n n n
    
  
 5 
 + Đốt cháy axit no, đơn chức, mạch hở 
o
2 2
t
n 2n 2 2 2 2
CO H O
3n 2
C H O O nCO nH O
2
n n

  

 + Đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở 
o
2 2
t
n 2n 2 2 2 2
CO H O
3n 2
C H O O nCO nH O
2
n n

  

 + Đốt cháy cacbohiđrat 
ot
n 2 m 2 2 2
n
C (H O) O nCO mH O
2
   
 Sản phẩm cháy (CO2, H2O) thƣờng đƣợc cho qua các bình các chất hấp thụ 
chúng. 
 Bình đựng CaCl2 (khan), CuSO4 (khan), H2SO4 đặc, P2O5, hấp thụ 
nƣớc. 
 Bình đựng các dung dịch kiềmhấp thụ CO2; H2O. 
 Độ tăng khối lƣợng các bình chính là khối lƣợng các chất mà bình đã hấp thụ 
 Nếu bài toán cho CO2 phản ứng với dung dịch kiềm thì nên chú ý đến muối tạo 
thành để xác định chính xác lƣợng CO2. 
 Khối lƣợng dung dịch tăng hoặc giảm 
2 2
2 2
CO H Odd 
CO H Odd 
m (m m ) m
m m (m m )
 
 
   
   
 Lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch lại xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong dung 
dịch có chứa muối hiđrocacbonat 
  
ot
3 n 2 3 n 2 2
2M(HCO ) M (CO ) nCO nH O 
 6 
2.1.2 MỘT SỐ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ 
Học sinh phải nắm vững tính chất hóa học của các chất 
 SGK hóa học 11 học kì 2 
 SGK hóa học 12 học kì 1 
2.1.3. MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT 
 - Định luật bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lƣợng 
 Trong các phản ứng hóa học thì các nguyên tố và khối lƣợng của các nguyên tố 
đó luôn luôn đƣợc bảo toàn, nghĩa là nguyên tố và khối lƣợng của nguyên tố không 
mất đi và cũng không tự tạo ra mà chỉ dịch chuyển từ chất này sang chất khác. 
Ta biết rằng “nguyên tử là một loại hạt vi mô đại diện cho nguyên tố và không thể 
chia nhỏ đƣợc nữa khi phản ứng xảy ra”. Do đó trong mọi quá trình biến đổi hóa 
học thì nguyên tử luôn luôn đƣợc bảo toàn về loại và về số lƣợng nguyên tử tức là 
bảo toàn về nguyên tố và khối lƣợng. 
Tổng khối lƣợng các chất tham gia Tổng khối lƣợng các chất tạo thành 
2.2. THỰC TRẠNG TRƢỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 
 Thuận lợi 
- Học sinh đã đƣợc học bài từng bài cụ thể theo phân phối chƣơng trình học chính 
khóa. 
- Học sinh đã học một số phƣơng pháp giải nhanh bài tập hóa học nhƣ: phƣơng 
pháp bảo toàn khối lƣợng, phƣơng pháp bảo toàn electron, phƣơng pháp qui đổi, 
phƣơng pháp tăng giảm khối lƣợng 
 Khó khăn 
- Mặc dù bộ môn hoá học ở THPT đóng một vai trò rất quan trọng nhƣng ở cấp 
THPT các em thực sự không chú ý và xem đó nhƣ một môn phụ, đã có rất nhiều 
em không thích học môn này. 
- Đối với dạng bài tập tổng hợp học sinh phải nắm vững kiến thức hóa học nhiều và 
rộng. 
 7 
- Khả năng tƣ duy, bao quát kiến thức còn hạn chế. 
- Đa số học sinh ngại nghiên cứu hoặc bỏ qua những dạng bài tập khó. 
- Thời lƣợng của chƣơng trình còn ít, chủ yếu thực hiện chuyên đề trong học bồi 
dƣỡng. 
 NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG 
Nguyên nhân dẫn đến thực tiễn đó có một số nguyên nhân cơ bản là: 
- Các em chƣa tìm thấy hứng thú trong quá trình học. 
- Các em thấy khó, chán nản và có ý thức ỉ lại. 
- Các em chƣa thấy đƣợc tầm quan trọng của bộ môn. 
Sở dĩ dẫn tới thực tế trên một phần là do giáo viên chƣa tạo đƣợc những tiết 
học lôi cuốn học sinh nên dẫn đến chất lƣợng thấp. 
2.3. GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
 2.3.1. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 
 - Trong quá trình dạy học, ngoài việc cung cấp đầy đủ kiến thức, giáo viên phải 
tạo đƣợc hứng thú cho học sinh trong mỗi tiết học. 
- Đặc biệt với học sinh lấy môn hóa học làm môn thi xét tuyển đại học thì giáo viên 
phải nhìn thấy đƣợc những khó khăn mà các em đang mắc phải. Từ đó tạo đƣợc 
những chuyên đề bồi dƣỡng để các em có thể giải quyết đƣợc các bài toán theo yêu 
cầu của đề. 
- Đây là một chuyên đề nhỏ giúp học sinh giải quyết bài toán đốt cháy hỗn hợp 
nhiều chất hữu cơ trong đề thi THPT Quốc Gia mức điểm 8 trở lên. 
Các bƣớc thực hiện: 
 1. Sơ đồ hóa bài toán 
 Sơ đồ hóa bài toán nhằm giúp học sinh có cái nhìn tổng quan nhất về bài toán, 
giúp học sinh nhận rõ đƣợc bài toán cho biết gì và yêu cầu gì. 
 2. Tìm mối liên hệ giữa công thức phân tử các chất với nhau 
 8 
 Thƣờng trong những bài toán hỗn hợp nhiều chất, các chất sẽ có mối quan hệ 
ràng buộc nhau. 
 3. Quy đổi nhiều chất về những chất tổng quát hơn 
 Qui đổi nhiều chất về số lƣợng chất ít hơn nhằm mục đích giảm số ẩn của đề bài. 
 4. Dựa vào dữ liệu của bài để giải quyết yêu cầu của đề bài 
2.3.2. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC 
A. Ví dụ mẫu: 
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn 
toàn 3,08 gam hỗn hợp X, thu đƣợc 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl 
axetat trong X là: 
 A. 25% B. 27,92% C. 72,08% D. 75% 
 Phân tích: 
 Đề bài có 3 chất (3 ẩn số) nhƣng chỉ có 2 giả thiết. 
 Thông thƣờng với học sinh lực học trung bình chỉ có thể nghĩ đến việc 
viết phƣơng trình. 
 Việc thiếu phƣơng trình các em không giải đƣợc. 
Giải: 
Sơ đồ: 
3 2 4 6 2
4 6 2
3 3 3 6 2 x 6 2
3 6 2
2 5 3 6 2
CH COOCH=CH C H O
C H O (a mol)
CH COOCH C H O C H O
C H O (b mol)
HCOOC H C H O
 
 
    
 
 
o
ct
x 6 2 2 2 2
2x 1
C H O O xCO 3H O
2
 0,04 0,12 
(12x 38).0,04 3,08 x 3,25    
4a 3b 0,04.3,25 a 0,01
86a 74b 3,08 b 0,03
   
 
   
 9 
4 6 2
0,01
%C H O .100% 25% 
0,04
 
Đáp án A
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axetilen, propanđian và vinyl fomat(số mol 
axit oxalic và axetilen bằng nhau), đốt cháy hoàn m gam hỗn hợp X cần vừa đủ 
1,35 mol O2 thu đƣợc H2O và 66 gam CO2 .Cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dƣ 
thu đƣợc tối đa bao nhiêu lít CO2(đktc)?
A. 6,72 B.4,48 C.3,36 D. 2,24 
 Phân tích: 
 Đề bài có 4 chất (4 ẩn số) nhƣng chỉ có 3 giả thiết. 
 Giả thiết quan trọng nhất: số mol axit oxalic và axetilen bằng nhau 
 Khi đề bài cho số mol các chất bằng nhau, ta cộng công thức phân tử 
của 2 chất lại 
Giải: 
Sơ đồ: 
2
2 2 4
2 2 4 4 4 2O (1,35 mol)
2 3 4 2 3 4 2 2
2 3 4 2
C H OHOOC COOH
C H C H O (a mol)CH CH CO (1,5 mol)
HOC CH CHO C H O C H O (b mol) H O
HCOOCH CH C H O

 
    
     
   
  
4 4 4 2 2 2
3 4 2 2 2 2
3 2 2
C H O 3O 4CO 2H O
a 3a 4a
C H O 3O 3CO 2H O
b 3b 3b
3a 3b 1,35 a 0,15
4a 3b 1,5 b 0,3
HOOC COOH 2NaHCO NaOOC COONa+2CO 2H O
0,15 
  
  
   
 
   
    
2CO
 0,3
V 0,3.22,4 6,72(lit) 
 10 
Đáp án A 
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X (gồm glucozơ, fructozơ, metanal, axit 
etanoic) cần 3,36 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch 
Ca(OH)2 dƣ, sau phản ứng hoàn toàn thu đƣợc m gam kết tủa. 
Giá trị của m là 
A. 12,0 B. 10,0 C. 15,0 D. 20,5 
 Phân tích: 
 Đề bài có 4 chất (4 ẩn số) nhƣng chỉ có 1 giả thiết. 
 Trong trƣờng hợp có hợp chất cacbohiđrat, ta quy về dạng Cn(H2O)m 
Giải: 
Sơ đồ: 
2
2 2
6 12 66 12 6
6 2 6
6 12 6 26 12 6 O (0,15 mol)
2
2 22
2 2 2
3 2 4 2
CO O
C H OC H O
C (H O)
C H O COC H O C
C (H O)
H O H OC H OHCHO
C (H O)
CH COOH C H O
n n 0,15 mol m 0,15.100 15 gam



  
       
   
  
    
Đáp án C 
B. BÀI TẬP MINH HỌA 
Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, 
metyl acrylat và axit oleic rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch 
Ca(OH)2 dƣ, sau phản ứng thu đƣợc 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lƣợng 
dung dịch X so với khối lƣợng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu thay đổi nhƣ thế nào?
A. Giảm 7,74 gam B. Tăng 7,92 gam 
C. Tăng 2,7gam D. Giảm 7,38 gam 
Giải: 
Sơ đồ: 
 11 
3 4 22
3 2 4 6 2
n 2n 2 2
2 3 4 6 2
17 33 18 34 2
C H OCH CH COOH
CH COO CH CH C H O
C H O
CH CH COOCH C H O
C H COOH C H O

  

  
  
  
  
 oct
n 2n 2 2 2 2 2
3n 3
C H O O nCO (n 1)H O
2
0,18 0,18(n 1)
 0,18 
n n
0,18
.(14n 30) 3,42 n 6
n
m 18 (0,18.44 0,15.18) 7,38 gam


   

   
   
Đáp án D 
Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m 
gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam 
X thì thu đƣợc 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. 
Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là: 
A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. 
Giải: 
Sơ đồ: 
0
2
15 31
x 2x 2 2O ;t
17 35
18 32 2 2
17 31
C H COOH
C H O (a mol) CO (0,68 mol)
C H COOH
C H O (b mol) H O (0,65 mol)
C H COOH
a b 0,04 a 0,025
ax 18b 0,68 b 0,015
2ax 32b 0,65.2 x 16,4

 
   


   
 
    
    
Đáp án A 
Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO-CH2- CH=CH-CH2OH. 
Đốt cháy hoàn toàn 0,5m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 
dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20g kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y 
dung dịch giảm 
 12 
thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn thu đƣợc đến khối 
lƣợng không đổi thu đƣợc 5,6 gam chất rắn. Giá trị của m là 
A. 8,8 B. 17,6 C. 5,4 D. 7,2 
Giải: 
Sơ đồ: 
 
 
 
2
0
2 4 8 2
3 7 4 8 2
2
4 8 2 4 8 2 4 8 22 2
2
4 8 24 2
3Ca(OH)
2 t
3 2
CO C
6
H O
C H COOH C H O
CO
C H NH C H NH C H O
H O
C HC H
CaCO (0,2 mol)
CO
Ca(HCO ) CaO(0,1 mol)
n 0,4 mol n 0,1 mol m
O
=0,1.88=8, m
H
8 ga
O





 
 
  



 

  
Đáp án A 
Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm anđehit fomic, anđehit oxalic, axit axetic, etilenglycol, 
glyxerol. Lấy 4,52 gam X đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm đi qua bình 1 đựng 
H2SO4 (đặc, dƣ), bình 2 đựng 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thấy bình 1 tăng 
2,88 gam, bình 2 xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,64 B. 17,73 C. 15,76 D. 19,70 
Sơ đồ:
2
2 2 2
2
3 2 4 2 x y x
2
2 6 22 4 2
3 5 3 3 8 3
CH OHCHO
C H OOHC CHO
CO
CH COOH C H O C H O
H O(0,16 mol)
C H OC H (OH)
C H (OH) C H O
 
 
   
    
 
 
  
Đáp án B 
2C O C CO
3
2 2
3 2
12n 0,32.1 16n 4,52 n 0,15 mol=n
BaCO (a mol)
CO (0,15 mol)+Ba(OH) (0,12 mol)
Ba(HCO ) (b mol)
a 2b 0,15 a 0,09
m 0,09.197 17,73 gam
a b 0,12 b 0,03 
    



   
    
   
 13 
Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm anđehit malonic, vinyl fomat, ancol etylic, ancol anlylic. 
Đốt cháy hoàn toàn 4,82 gam hỗn hợp X thu đƣợc 0,22 mol CO2 và 0,21 mol H2O. 
Lấy 7,23 gam hỗn hợp X đem tác dụng với dung dịch NaOH dƣ, đun nóng. Sau khi 
các phản ứng xảy ra hoàn toàn đem trung hòa dung dịch sau phản ứng, rồi lấy toàn 
bộ dung dịch thu đƣợc tham gia phản ứng tráng bạc thu đƣợc tối đa m gam bạc. Giá 
trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? 
 A. 19,45. B. 15,00. C. 13,00. D. 21,75. 
Giải: 
Sơ đồ: 
2
3 4 22 2
3 4 2
3 62 2 2O
2 6
2 5 2 6 2
3 6
2 3 4 2
C H OCH (CHO)
C H O (a mol)
C H OCH CH CH OH CO (0,22 mol)
C H O (b mol)
C H OH C H O H O (0,21 mol)
C H O (c mol)
HCOOCH CH C H O



    
     
  
  
72a 46b 58c 4,82 a 0,03
3a 2b 3c 0,22 b 0,02
2a 3b 3c 0,21 c 0,03
    
 
     
     
 3 3
2 2 3
2 2
AgNO /NH2 2
2 2 NaOH
3
2 5
2 5
2
2 2
Ag CH (CHO) HCOONa CH CHO
Ag(7,23 g
CH (CHO)
CH (CHO)
HCOONa Ag
CH CH CH OH
CH CHO
C H OH
C H OH
HCOOCH CH
CH CH CH OH
n 4n 2n 2n 4.0,015 0,015.2 0,015.2 1,2 mol
m

 
    
 
  
  
      
am X) 0,12.1,5.108 19,44 gam 
Đáp án A 
Ví dụ 9: Hỗn hợp X gồm 2 ancol CH3OH , C2H5OH có cùng số mol và 2 axit 
C2H5COOH và HCOO[CH2]4COOH . Đốt cháy hoàn toàn 1,86 gam X cần vừa đủ 
10,08 lít không khí ( đktc ; 20% O2 và 8 N2 theo thể tích ) thu đƣợc hỗn hợp Y 
gồm khí và hơi. Dẫn Y qua Ca(OH)2 dƣ, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn 
 14 
thấy khối lƣợng dung dịch giảm m gam . m gần giá trị nào nhất ? 
A 2,75 B 4,25 C 2,25 D 3,75 
Giải: 
Sơ đồ: 
 
2 2
2 5
6 2 6 2
2 5
4 2
2
3
3 10 3 10
4
3 3 3 x 2
6 10 3 5
C H O C H O
C H OH
C H O C H O
C H COOH
C H O C H O
HCOO CH COO
CH OH
C H
H
O

 
  
    
  
 

2 2
3 x 2 2 2 2
CO H O
x x
C H O (2 )O 3CO H O
4 2
0,09
 0,09
x
2 
4
0,09
(68 x) 1,86 x 6,4 n 0,075 mol; n 0,08 mol
x
2 
4
m 0,075.100 (0,075.44 0,08.18) 2,76 gam
   

      

   
Đáp án A 
Ví dụ 10 : Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit 
ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit 
axetic) bằng O2 dƣ, thu đƣợc hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 
0,38 mol Ba(OH)2 , thu đƣợc 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại 
xuất hiện kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 
1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu đƣợc chất rắn 
khan có khối lƣợng là 
A. 19,04 gam B. 18,68 gam C. 14,44 gam D. 13,32 gam 
Giải: 
Sơ đồ: 
dung dịch giảm 
 15 
2
2
2
10 4 4
2 8
4 62 3
6 6 102 4 2O
2 43 3 2
3 5 3
3Ba(OH) (0,38 mol)
2
3 2
3
3 8 3
C H O
C H O C H O (a
CH C(CH ) COOH
HOOC-(CH ) COOH CO
CH COOH H O
C H (OH)
BaCO (0,25 mol)
C
 mol)
C H O C H O (b mol)
C H O
O
Ba(HCO ) (0,13 mol)

  

   
     
 
  



 

2CO
6 10 4 6 8 4 2 2
n 0,51 (mol)
6a 3b 0,51 a 0,06
146a 92b 13,36 b 0,05
C H O 2KOH C H O K 2H O
0,06 0,06
m 0,06.222 0,02.56 14,44(g)

   
 
   
  
  
Đáp án C 
Ví dụ 11: Hỗn hợp X gồm isobutilen, xiclohexan, axit acrylic, ancol butylic. Đốt 
cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ ,33 mol oxi thu đƣợc 5,376 lit (đktc) CO2 và 
4,32 gam H2O. Khi lấy m gam X tác dụng với Na dƣ, sau khi các phản ứng xảy ra 
hoàn toàn thu đƣợc V lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là 
A. 0,224 B. 0,448 C. 0,56 D. 0,336 
Giải: 
Sơ đồ: 
2
4 82 3 3
6 126 12 n 2n 2O (0,33 mol)
7 14 33 4 2 22
4 9 4 10
C HCH C(CH ) CH
C HC H C H (a mol) CO
C H O (b mol)C H O H OCH CH COOH
C H OH C H O

  

  
     
   
  
2 2CO H O
n n 0,24 mol  
Bảo toàn oxi: b , 2 mol 
 16 
2 2 4 9
2
H CH CH COOH C H OH
H
1 1
n .(n n ) (0,02 0,02) 0,02(mol)
2 2
V 0,448(lit)
     

Đáp án B 
Ví dụ 12: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (gồm glucozơ, anđehit fomic, axit 
axetic, metyl fomat) cần 2,24 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung 
dịch Ca(OH)2 (dƣ), thấy khối lƣợng bình tăng m gam. Giá trị của m là 
A. 12,4 B. 4,4 C. 6,2 D. 3,1 
Giải: 
Sơ đồ: 
2
2 2
6 12 66 12 6
6 2 6
22 O (0,1 mol)
2
3 2 22 4 2
2 2 2
3 2 4 2
CO H O
C H OC H O
C (H O)
COC H OHCHO C(a mol)
C (H O)
HCOOCH H O(a mol) H OC H O
C (H O)
CH COOH C H O
m m m 0,1.(44 18) 6,2 gam



  
       
   
  
    
Đáp án C 
Ví dụ 13: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozơ, saccarozơ trong đó số 
mol axit ađipic bằng 3 lần số mol axit oxalic. Đốt m gam hỗn hợp X thu đƣợc hỗn 
hợp Y gồm khí và hơi trong đó có 16,56 gam H2O. Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung 
dịch Ba(OH)2 dƣ thu đƣợc (m+168,44) gam kết tủa. Giá trị của m là 
 A. 29,68 B. 30,16 C. 28,56 D. 31,20 
Giải: 
Sơ đồ: 
2 2 4
12 16 8
2 4 6 10 4
6 12 6
6 12 6 26 12 6
12 22 11
12 22 11 12 22 11
C H OHOOC COOH
C H O
HOOC-(CH ) COOH C H O C (x mol)
C H O
C H O H O (0,92 mol)C H O
C H O
C H O C H O
 
    
     
  
  
 17 
2(du)Ba(OH)
2 3CO (x mol) BaCO
12x 0,92.18 m x 1
197.x m 168,44 m 28,56

   
 
   
Đáp án C 
Ví dụ 14: Đốt cháy m gam hỗn hợp vinyl fomat, axit axetic, tinh bột bằng lƣợng 
oxi dƣ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm cháy 
vào bình đựng Ba(OH)2dƣ, sau phản ứng thấy tách ra 92,59 gam kết tủa, đồng thời 
khối lƣợng dung dịch còn lại giảm 65,07 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của 
m gần nhất với giá trị nào sau đây ? 
A. 12,5 B. 14,5 C. 17,0 D. 10,0 
Giải: 
Sơ đồ: 
2
3 4 22
2 Ba(OH)
3 2 4 2 3
2 2
6 10 56 10 5 n
C H OHCOOCH CH
COC
CH COOH C H O BaCO (0,47 mol)
H O H O
C H O(C H O )
 
 
      
  

2 2 H O2
H O H O65,07=92,59-(0,47.44 + m ) m 6,84 gam n 0,38 mol
m=0,47.12+0,38.18=12,48 gam
   
Đáp án A 
2.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Để đánh giá khả năng vận dụng phƣơng pháp vào giải quyết bài toán của học sinh 
và kết quả sau khi thực hiện chuyên đề tôi tiến hành các bƣớc sau: 
2.4.1. Phƣơng pháp thực nghiệm. 
 1. Đối tƣợng: 
 - Chọn học sinh lớp 12A2, 12A3 làm đối tƣợng thực nghiệm. 
 2. Cách tiến hành thực nghiệm : 
 Thực nghiệm theo kiể

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_giup_hoc_sinh_lop_12_giai_quyet_nhanh_bai_tap_dot_chay.pdf
  • pdf1. Bia SKKN NĂM HỌC 2018-2019.pdf
  • pdfDANH MỤC SKKN NĂM HỌC 2018-2019.pdf