SKKN Giúp cho học sinh phát huy tính sáng tạo, tự tin thông qua môn học Âm nhạc ở trường THCS

SKKN Giúp cho học sinh phát huy tính sáng tạo, tự tin thông qua môn học Âm nhạc ở trường THCS

Chẳng Ngôn ngữ nào êm dịu và trầm lắng như ngôn ngữ của thi ca.

 Chẳng âm điệu nào thiết tha cho bằng cung thanh trầm của khúc nhạc.

Âm nhạc là nhu cầu của cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể thiếu được đối với đời sống con người, đặc biệt là đối với lứa tuổi thiếu niên nhi đồng. Những nốt nhạc trầm bỗng, những giai điệu mượt mà, vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc, như dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ. Vì vậy mà tạo điều kiện cho các em tiếp xúc với âm nhạc là cho các em cơ hội để có một nền học vấn toàn diện, không chỉ có khoa học mà còn về nghệ thuật, giúp cho các em phát huy được tính tích cực, tính tự giác, tính chủ động, sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng cho học sinh năng lực tự học,khả năng thực hành, lòng say mê và ý trí vươn tới cái đẹp. Các em tham gia ca hát là được tự hoạt động, tìm hiểu và nhận thức thế giới xung quanh và tự khẳng định được bản thân. Những hình tượng, những âm thanh, tiết tấu của bài hát, bản nhạc tác động vào cảm xúc của các em, giúp các em phát triển trí tuệ, có sự liên tưởng, tưởng tượng và có tác dụng giáo dục tình cảm đạo đức của các em.

 

doc 21 trang thuychi01 6060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giúp cho học sinh phát huy tính sáng tạo, tự tin thông qua môn học Âm nhạc ở trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục
1. Lời mở đõ̀u.................................................................2
1.1- Lí do chọn đờ̀ tài.......................................................2
1.2- Mục đích nghiờn cứu...............................................3
1.3- Đụ́i tượng nghiờn cứu đờ̀ tài....................................3
1.4- Phương pháp nghiờn cứu là quan sát và thực nghiợ̀m sư phạm...............................................................5
2.Nụ̣i Dung......................................................................5
2.1 - Cơ sở lí luọ̃n............................................................5
2.2 - Thực trạng...............................................................5
2.3- Những biợ̀n pháp – giải pháp đã tiờ́n hành giải quyờ́t vṍn đờ̀.............................................................................6
2.4 – Hiợ̀u quả của SKKN..............................................14
3 .Kờ́t luọ̃n.....................................................................17
- Kờ́t luọ̃n........................................................................17
- Kiờ́n nghị.....................................................................18
1.LỜI MỞ ĐẦU:
 Chẳng Ngụn ngữ nào ờm dịu và trõ̀m lắng như ngụn ngữ của thi ca.
 Chẳng õm điợ̀u nào thiờ́t tha cho bằng cung thanh trõ̀m của khúc nhạc...
Âm nhạc là nhu cõ̀u của cuụ̣c sụ́ng, là món ăn tinh thần khụng thờ̉ thiờ́u được đụ́i với đời sụ́ng con người, đặc biợ̀t là đụ́i với lứa tuụ̉i thiờ́u niờn nhi đụ̀ng. Những nụ́t nhạc trõ̀m bụ̃ng, những giai điợ̀u mượt mà, vui tươi, trong trẻo của các tác phõ̉m õm nhạc, như dòng sữa ngọt ngào nuụi dưỡng cho tõm hụ̀n trẻ thơ. Vì vọ̃y mà tạo điờ̀u kiợ̀n cho các em tiờ́p xúc với õm nhạc là cho các em cơ hụ̣i đờ̉ có mụ̣t nờ̀n học vṍn toàn diợ̀n, khụng chỉ có khoa học mà còn vờ̀ nghợ̀ thuọ̃t, giúp cho các em phát huy được tính tích cực, tính tự giác, tính chủ đụ̣ng, sáng tạo của học sinh, bụ̀i dưỡng cho học sinh năng lực tự học,khả năng thực hành, lòng say mờ và ý trí vươn tới cái đẹp. Các em tham gia ca hát là được tự hoạt động, tìm hiểu và nhận thức thế giới xung quanh và tự khẳng định được bản thân. Những hình tượng, những âm thanh, tiết tấu của bài hát, bản nhạc tác động vào cảm xúc của các em, giúp các em phát triển trí tuệ, có sự liên tưởng, tưởng tượng và có tác dụng giáo dục tình cảm đạo đức của các em.
1.1. Lí do chọn đờ̀ tài.
Trong trường THCS hiện nay việc dạy học đã thực sự đảm bảo yêu cầu giáo dục toàn diện, giáo viên và học sinh đều thấy được tầm quan trọng của tất cả các môn học, xong mụ̃i môn học lại có đặc điểm riêng.
Đối với môn âm nhạc chỉ được nghe, nhìn và bắt trước nó không có phép tính cụ thể, đây là một môn học mang tính trìu tượng nhằm phát triển trí óc của học sinh. Những năm gần đây, Đảng và nhà nước đã thực sự quan tâm tới môn học này. Giáo viên có sách giáo khoa hướng dẫn mục bài, học sinh có sách giáo khoa in những hình ảnh minh hoạ, trình bầy đẹp, rõ ràng, đồ dùng dạy học cũng được trang bị tương đối tốt như: Đàn phím điện tử, đàn ghi ta, bộ tranh âm nhạc, đĩa nhạc, và đặc biợ̀t đụ́i với trường chúng tụi các tiờ́t học đã được kờ́t nụ́i mạng internet trực tiờ́p góp phõ̀n đáp ứng được yờu cõ̀u tài liợ̀u, hình ảnh cõ̀n và đủ cho nụ̣i dung tiờ́t học, giúp cho hoạt động nhận thức của học sinh từ tư duy trừu tượng đờ́n trực quan sinh đụ̣ng.Và có tác dụng to lớn trong việc phát huy trí sáng tạo, kích thích hứng thú, tự tin trong học tọ̃p và trong cuụ̣c sụ́ng. Hoạt đụ̣ng õm nhạc ở trường THCS cũng là mụ̣t hoạt đụ̣ng góp phõ̀n giáo dục toàn diợ̀n cho học sinh, tạo cơ sở hình thành nhõn cách con người lao đụ̣ng mới. Học sinh THCS đang trong thời kì phát triờ̉n nhanh vờ̀ thờ̉ chṍt và tõm - sinh lí, các em có nhiờ̀u suy nghĩ và ước mơ vờ̀ cuụ̣c sụ́ng. Bởi vọ̃y, cụng viợ̀c của người giáo viờn nói chung và giáo viờn bụ̣ mụn õm nhạc nói riờng là người quản lí, điờ̀u khiờ̉n, tụ̉ chức các hoạt đụ̣ng mà mục tiờu giúp học sinh tìm tòi và khám phá tri thức, phải có những giải pháp phù hợp đờ̉ đáp ứng được yờu cõ̀u thực tiờ̃n sự phát triờ̉n của xã hụ̣i hiợ̀n nay.
Đó cũng chính là lí do mà tụi muụ́n nghiờn cứu đờ̉ tài“ Giúp cho học sinh phát huy tính sáng tạo, tự tin thụng qua mụn học Âm nhạc ở trường THCS”
1.2. Mục đích nghiờn cứu:
	Nhà soạn nhạc thiờn tài người Đức Lucvichvan Beethoven đã nói” Âm nhạc làm trái tim của người nam sụi sục và khóe mắt của người nữ đõ̃m lợ̀”...Âm nhạc đã là ngụn ngữ của tõm hụ̀n của trái tim và nhịp đọ̃p cuụ̣c sụ́ng, phải chăng tṍt cả những điờ̀u đó đã khẳng định sự kì diợ̀u của õm nhạc trong cuụ̣c sụ́ng loài người.
	Trong nờ̀n giáo dục của xã hụ̣i văn minh chúng ta giáo dục mụ̣t cách toàn diợ̀n với đõ̀y đủ tri thức khoa học kỹ thuọ̃t của nhõn loại, trong đó khụng thờ̉ thiờ́u giáo dục thõ̉m mỹ, giáo dục nhõn cách của con người bằng biợ̀n pháp nào đó thì õm nhạc có đõ̀y đủ ý nghĩa đờ̉ hướng con người tới các hay cái đẹp trong cuụ̣c sụ́ng. Đụ́i với học sinh THCS thì sự trưởng thành và nhọ̃n biờ́t nhiờ̀u điờ̀u trong cuụ̣c sụ́ng có phõ̀n theo từng cung bọ̃c của giai điợ̀u õm nhạc. Âm nhạc đã giúp con người trở nờn hoàn thiợ̀n trong muụn vàn tri thức của nhõn loại. Bụ̣ mụn õm nhạc vì thờ́ mà ngày càng thu hút sự quan tõm của các bọ̃c phụ huynh và các tụ̉ chức trong và ngoài ngành giáo dục vì nó kích thích sự tìm hiờ̉u học hỏi của học sinh ở mọi lứa tuụ̉i. Và cũng là điờ̀u luọ̃t giáo dục năm 2005 quy định “ Phương chõm giáo dục phát huy tính tích cực chủ đụ̣ng, tư duy sáng tạo của người học, bụ̀i dưỡng cho người học tính tự học, khả năng thực hành, lòng say mờ học tọ̃p và ý chí vươn lờn”. Học õm nhạc giúp học sinh tính năng đụ̣ng, xõy dựng tư cách và trách nhiợ̀m của cụng dõn, chuõ̉n bị cho học sinh tiờ́p tục học lờn hoặc đi vào cuụ̣c sụ́ng lao đụ̣ng, có kĩ năng vọ̃n dụng kiờ́n thức vào thực tiờ̃n, tác đụ̣ng đờ́n tình cảm, đem lại niờ̀m vui, hứng thú và trách nhiợ̀m học tọ̃p cho học sinh. Âm nhạc còn là phương tiợ̀n giáo dục tích cực góp phõ̀n hình thành ở học sinh mụ̣t tõm hụ̀n trong sáng, thị hiờ́u õm nhạc lành mạnh, tư duy sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm và luụn có cái nhìn đẹp hơn, hoàn thiợ̀n hơn nhằm giúp các em giảm bớt căng thẳng cho những tiờ́t học sau.
	Muụ́n cho các em có tính tích cực, tự giác, chủ đụ̣ng, tư duy sáng tạo, có khả năng tự học, thực hành, lòng say mờ và ý chí vươn lờn, đòi hỏi người giáo viờn phải có mụ̣t phương pháp dạy học đạt hiợ̀u quả cao trong từng bài và từng tiờ́t dạy. 
1.3. Đụ́i tượng nghiờn cứu đờ̀ tài.
- Học sinh khụ́i 6,7,8,9 trường THCS...
- Thời gian nghiờn cứu: Năm học 2015 – 2016
1.4. Phương pháp nghiờn cứu là quan sát và thực nghiợ̀m sư phạm.
- Trong quá trình dạy học và hoạt đụ̣ng tại trường, quan sát và nắm bắt được thực trạng tõm – sinh lí của học sinh. Từ đó có định hướng và kờ́ hoạch tụ̉ chức các hoạt đụ̣ng phù hợp mang tính giáo dục và rèn luyợ̀n cho các em. 
2. Nệ̃I DUNG
2.1.Cơ sở lý luận.
- Căn cứ vào nhiợ̀m vụ yờu cõ̀u bụ̣ mụn.
- Căn cứ vào nụ̣i dung chương trình SGK.
- Căn cứ vào thực tiờ̃n mụi trường học của học sinh trường THCS ...Với tư cách là nhà giáo, giáo viờn trực tiờ́p giảng dạy tụi nhọ̃n thṍy cõ̀n phải nghiờn cứu kĩ cơ sở lí luọ̃n và phương pháp giảng dạy đờ̉ các tiờ́t dạy đạt hiợ̀u quả cao.
2.2. Thực trạng.
* Đặc điờ̉m chung:
a) Vờ̀ phía nhà trường:
+ Thuọ̃n lợi
- Nhà trường và BGH thường xuyờn quan tõm.
- Giáo viờn nắm chắc chuyờn mụn, tích cực tìm tòi đờ̉ vọ̃n dụng các phương pháp mới phù hợp vào giảng dạy.
+ Khó khăn.
Trường còn ít phòng học, các phòng học chức năng sát các phòng học khác nờn phõ̀n nào ảnh hưởng đờ́n các lớp bờn cạnh.
b) Vờ̀ phía học sinh.
+ Thuọ̃n lợi.
- Đa phõ̀n học sinh có ý thức đạo đức tụ́t, thụng minh, nờ̀ nờ́p, hiờ́u đụ̣ng và tiờ́p cọ̃n nhanh với những cái mới trong chương trình học.
+ Khó khăn:
- Là trường chṍt lượng cao của huyợ̀n nờn đa sụ́ học sinh chú trọng các mụn học chính, lo cho chṍt lượng thi cử các cṍp nờn phõ̀n nào khụng chú ý đờ́n bụ̣ mụn õm nhạc.
- Hoạt đụ̣ng tọ̃p thờ̉ chưa nhiờ̀u nờn các em có phõ̀n rụt dè, khụng tự tin khi đứng đụng người.
- Các chương trình văn nghợ̀ hiợ̀u quả chưa cao, sự thờ̉ hiợ̀n của các em chưa mṍy tự tin và chưa phong phú vờ̀ thờ̉ loại và hình thức.
- Trong giờ học các em cũng chưa dám giơ tay lờn bảng trình bõ̀y bài hát và phát biờ̉u ý kiờ́n.
 2.3. Những biợ̀n pháp - giải pháp đã tiờ́n hành giải quyờ́t vṍn đờ̀. 
 	Bụ̣ mụn õm nhạc bao gụ̀m 3 phõn mụn: Học hát, nhạc lí và tọ̃p đọc nhạc, õm nhạc thường thức. 
* Trước hờ́t khuyờ́n khích các em tính sáng tạo và tự tin qua phõ̀n học hát:
Khuyờ́n khích kĩ năng nghe và đánh giá của học sinh.
Đờ̉ học sinh khụng bị thụ đụ̣ng trong cách lựa chon tiờ́t tṍu cho bài hát, khuyờ́n khích kĩ năng nghe và khả năng đánh giá của học sinh bằng cách sau:
Giáo viờn thay đụ̉i tiờ́t tṍu và tem po, rụ̀i dịch giọng đờ̉ học sinh tự lắng nghe, tiờ́p nhọ̃n và thực hiợ̀n theo yờu cõ̀u của giáo viờn.
Ví dụ1: Khi dạy bài hát Hành khúc tới trường giáo viờn thay đụ̉i tempo từ 110 xuụ́ng 90. Hoặc thay đụ̉i tiờ́t tṍu từ Machl sang Beat ballat...
Học sinh nờu ý kiờ́n từ sự lắng nghe, cảm nhọ̃n của bản thõn khi giáo viờn đặt cõu hỏi:
-Em có nhọ̃n xét gì khi thay đụ̉i tụ́c đụ̣ và tiờ́t tṍu của bài hát trờn?
Học sinh trả lời: Với mụ̣t bài hát có tính chṍt hùng tráng và tiờ́t tṍu phù hợp với bước chõn đi đờ̀u thì thay đụ̉i tụ́c đụ̣ chọ̃m như vọ̃y sẽ khụng phù hợp.
Với cách trình bày như vọ̃y chắc chắn mụ̃i ngày học sinh lại có cảm nhọ̃n mới vờ̀ nụ̣i dung và tính chṍt của từng bài hát.
Ví dụ 2: Khi giới thiợ̀u bụ̣ mụn õm nhạc ở bài 1 lớp 6, nói vờ̀ tính liờn tưởng, tưởng tượng và cảm nhọ̃n õm nhạc khụng chỉ bằng mắt quan sát mà chủ yờ́u bằng đụi tai.
Giáo viờn có thờ̉ hát cho học sinh nghe mụ̣t đoạn trong bài hát Biờ̉n hát chiờ̀u nay của nhạc sĩ Hụ̀ng Đăng: 
 Chõn trời rất xanh gọi nắng xụn xao 
 Con thuyền rất vui, và giú hỏt ngọt ngào 
 Mụi cười rất xinh lung linh màu ỏo 
 Mõy trắng gợn lờn những cỏnh chim hải õu 
 Cú gỡ sỏng nay mà nắng xụn xao ? 
 Chõn trời vẫn xanh màu nắng rất ngọt ngào 
 Theo luồng cỏ bay đan trờn biển lớn 
 Cõu hỏt gợi lờn bao khỏt khao đại dương 
Sau khi học sinh nghe xong đoạn bài hát trờn giáo viờn hỏi?
Nụ̣i dung của bài hát nói vờ̀ cảnh ở đõu? và vào thời gian nào trong ngày? cõu hát nào cho ta biờ́t điờ̀u đó?
Học sinh trả lời:
Bài hát viờ́t vờ̀ Biờ̉n vào mụ̣t buụ̉i sáng đẹp trời. Những hình ảnh đó là chim Hải Âu, Sóng...
Trong học tọ̃p, so với bắt chước thì tìm tòi sáng tạo là hình thức cao nhṍt thờ̉ hiợ̀n tính tích cực học tọ̃p của học sinh. Hãy bắt đõ̀u khuyờ́n khích các em mạnh dạn nói lờn những cảm nhọ̃n của mình vờ̀ mụn học, vờ̀ bài hát. Có thờ̉ học sinh khụng trùng quan điờ̉m với các bạn và cụ giáo, nhưng đó là cơ sở đờ̉ có kĩ năng sáng tạo. Giáo viờn cõ̀n tạo điờ̀u kiợ̀n, khích lợ̀ đờ̉ học sinh được tự nhọ̃n xét đánh giá theo ý của mình.
Giúp các em tự tin hơn trong học tọ̃p và cuụ̣c sụ́ng.
Võ̃n với bài hát Tiờ́ng chuụng và ngọn cờ, sau khi học sinh nghe xong giáo viờn đặt cõu hỏi:
Nụ̣i dung của bài hát nói lờn điờ̀u gì? giai điợ̀u của bài hát như thờ́ nào? em học tọ̃p được gì qua nụ̣i dung bài hát đó?
Học sinh sẽ trả lời cõu hỏi có thờ̉ chưa trụi chảy nhưng với sự gợi ý của giáo viờn thì học sinh sẽ hiờ̉u hơn, khắc họa hơn và có trách nhiợ̀m với bản thõn hơn trơng học tọ̃p và rèn luyợ̀n.
Hoặc có thờ̉ cho học sinh viờ́t lời giới thiợ̀u theo nhóm. Sau đó cho đại diợ̀n từng nhóm lờn giới thiợ̀u vờ̀ bài hát.
Ví dụ lời giới thiợ̀u nhóm 1: Trẻ em trờn trái đṍt đờ̀u mơ ước được học hành, được sụ́ng trong tình yờu thương của cha mẹ thõ̀y cụ và bạn bè. cuụ̣c sụ́ng thanh bình khụng có chiờ́n tranh, hành tinh của chúng em sẽ tràn ngọ̃p màu xanh yờn bình và hạnh phúc.
Sau đõy chúng em xin trình bày bài hát Chúng em cõ̀n hòa bình.
Có thờ̉ cho học sinh xem mụ̣t sụ́ video các bạn thiờ́u nhi biờ̉u diờ̃n bài hát dưới nhiờ̀u hình thức sau đó cho học sinh xung phong lờn trình bày trước lớp. Bởi vì khi xem biờ̉u diờ̃n các em đã có thái đụ̣ cũng như khụng khí rṍt bình thường rụ̀i, viợ̀c biờ̉u diờ̃n trước lớp khụng còn e dè nữa.
	 Những tiờ́t ụn tọ̃p bài hát giáo viờn hướng dõ̃n học sinh mụ̣t sụ́ các đụ̣ng tác vọ̃n đụ̣ng phù hợp với giai điợ̀u bài hát. tiờ́t học trước có thờ̉ cho các em chuõ̉n bị đờ́n tiờ́t học sau thì biờ̉u diờ̃n theo nhóm. Cho các em được tự lựa chọn nhóm với mình đờ̉ nghĩ ra các đụ̣ng tác phù hợp, và có thờ̉ biờ̉u diờ̃n dưới nhiờ̀u hình thức khác nhau. có thờ̉ cho các nhóm nhọ̃n xét đánh giá cách vọ̃n đụ̣ng của nhau...
Những tiờ́t học như vọ̃y giáo viờn có thờ̉ phát hiợ̀n ra những hạt nhõn văn nghợ̀. Người thì có giọng hát tụ́t, em thì có tư duy sáng tạo viờ́t lời dõ̃n, em thì có giọng dõ̃n chương trình hay ...đờ̉ làm nòng cụ́t cho đụ̣i văn nghợ̀ của trường của lớp trong các dịp lờ̃ hoặc ngày kỉ niợ̀m trong năm.
* Đụ́i với phương pháp dạy nhạc lí.
Giáo viờn cõ̀n tránh những giờ học nặng nờ̀ vờ̀ lí thuyờ́t. Muụ́n tiờ́t học khụng khụ cứng các em cõ̀n thực hiợ̀n các nguyờn tắc sau.
Mụ̣t là: Từ thực tiờ̃n rút ra khái niợ̀m hoặc định nghĩa vờ̀ lí thuyờ́t.
Ví dụ: Học vờ̀ nhịp 2/4 giáo viờn cõ̀n hát mụ̣t trích đoạn có đánh nhịp 2/4, có gợi ý đờ̉ học sinh trả lời định nghĩa vờ̀ nhịp 2/4. Sau đó giáo viờn củng cụ́, bụ̉ xung và đưa ra khái niợ̀m vờ̀ nhịp 2/4.
Hai là: Lṍy cái học sinh đã biờ́t đờ̉ đi đờ́n cái chưa biờ́t.
Ví dụ khi dạy vờ̀ trường đụ̣, giáo viờn hát cho học sinh nghe cõu hát “Viợ̀t Nam Hụ̀ Chí Minh” giáo viờn nhṍn mạnh các chữ và gợi ý có đụ̣ dài ngắn khác nhau. Từ đó đưa ra khái niợ̀m vờ̀ nhịp 2/4.
* Đụ́i với dạy Tọ̃p đọc nhạc.
Đờ̉ học sinh TĐN có hiợ̀u quả. Trước hờ́t giáo viờn cõ̀n cho học sinh quan sát bài TĐN và đặt cõu hỏi gợi ý cho học sinh nhọ̃n xét cṍu trúc.
Ví dụ:
Bài TĐN được viờ́t ở loại nhịp gì?
Trường đụ̣ trong bài có những hình nụ́t gì?
Cao đụ̣ gụ̀m những tờn nụ́t nào?
Ngoài ra trong bài còn sử dụng các kí hiợ̀u õm nhạc nào?
Tờn nụ́t nhạc cho biờ́t thuụ̣c thang 5 õm hay 7 õm. Sau đó cho học sinh khởi đụ̣ng dạng thang õm được sử dụng trong bài.
Cho học sinh nghe bài TĐN vài lõ̀n và hỏi bài TĐN được viờ́t ở điợ̀u thức trưởng hay điợ̀u thức thứ.
Thang 5 õm : Đụ – Rờ – Mi – son – la (đụ)
Thang 7 õm: Đụ – Rờ – Mi – Pha – Son la – si (Đụ́)
Cho Học sinh tọ̃p đọc nhạc theo lụ́i móc xích thụng thường đờ́n hờ́t bài. 
Như vọ̃y các em sẽ hiờ̉u thờm vờ̀ nhạc lí trong phõn mụn TĐN và cảm được trục õm cũng như tính chṍt của điợ̀u thức.
* Phương phỏp dạy õm nhạc thường thức (ÂNTT ):
Với trang thiờ́t bị hiợ̀n đại ngày nay thì viợ̀c giảng dạy phõn mụn õm nhạc thường thức có rṍt nhiờ̀u thuọ̃n lợi. Tuy nhiờn giáo viờn cũng cõ̀n có sự nghiờn cứu kĩ và sự chuõ̉n bị chu đáo tài liợ̀u cõ̀n tìm đờ̉ bài dạy có trọng tõm.
	- Để tiết học thờm sinh động giỏo viờn cần chuẩn bị trước ở nhà về tranh ảnh, vật dụng minh hoạ, đàn, một số bài hỏt nổi tiếng của cỏc nhạc sĩ cú nhiều đúng gúp cho nền õm nhạc Việt Nam hiờn đại, hoặc cỏc tỏc phẩm õm nhạc lớn của cỏc danh nhõn õm nhạc thế giới...Tỡm đọc cỏc tài liợ̀u núi về lich sử õm nhạc Việt Nam và của thế giới để làm tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy phõn mụn.
	- Khi dạy giới thiệu về nhạc sĩ, giỏo viờn cần cho học sinh xem hình ảnh nhạc sĩ và nghe cỏc bài hỏt tiờu biểu hoặc gợi ý cho học sinh trả lời cỏc cõu hỏi cú liờn quan đến nội dung bài học để tỡm hiểu và biết thờm về tiểu sử cũng như thõn thế sự nghiệp của cỏc nhạc sĩ.
Ví dụ:
Khi dạy phõ̀n giới thiợ̀u nhạc sĩ Hoàng Võn và bài hát Hò kéo pháo. Có thờ̉ khai thác cho các em hiờ̉u sõu hơn vờ̀ nụ̣i dung bài hát bằng cách đặt cõu hỏi cho các em trả lời ra giṍy, hoặc cho các em xem tư liợ̀u bài hát rụ̀i cho các em xung phong lờn vọ̃n đụ̣ng bài hát bằng mụ̣t sụ́ đụ̣ng đơn giản.
 Cõu hỏi ngắn cho cả lớp viờ́t ra giṍy.
 Cho học sinh xem trờn màn hình 
 Học sinh vọ̃n đụ̣ng theo bài hát.
	- Khi dạy về giới thiệu cỏc nhạc cụ Phương Tõy và nhạc cụ của dõn tộc Việt Nam. Về ngoại hỡnh của cỏc loại nhạc cụ, tốt nhất là làm sao để học sinh thấy được nhạc cụ thật và tỡm hiểu tớnh năng của nú. Nếu khụng cú nhạc cụ thật thỡ cần cú tranh ảnh phúng to và giỏo viờn mụ phỏng õm sắc và tớnh năng của cỏc nhạc cụ đú trờn đàn phớm điện tử để học sinh hiểu biết sõu hơn.
2.4. Hiệu quả của sỏng kiến kinh nghiệm:
Mụn học õm nhạc ở trường THCS mỗi tuần chỉ cú một tiết, thật ớt ỏi nhưng cỏc em được làm quen với: Học hỏt, TĐN, nhạc lớ, õm nhạc thường thức là một tỏc động lớn vào thế giới tinh thần của cỏc em. Với những phương phỏp dạy trờn, trong những năm qua đối với việc học õm nhạc ở trường, tụi thấy kết quả chất lượng được nõng lờn rừ rệt, cỏc em đó biết trỡnh bày hoàn chỉnh một bài hỏt (hỏt kết hợp vận động nhẹ, biểu diễn) biết cảm nhận về nội dung bài hỏt. Bởi được hướng dẫn tận tỡnh gợi mở và gần gũi luyện tập của GV, kết hợp giữa nhạc cụ, bảng phụ, đài, băng nhạc và làm mẫu chớnh xỏc của GV đó động viờn cổ vũ cỏc em kịp thời bằng những lời khen tốt. Nhắc nhở cỏc em sau khi học bài mới thỡ cỏc em phải cú sự ụn luyện ở nhà để ghi nhớ và khắc sõu kiến thức, do đú trong giờ học rất sụi nổi và thoải mỏi, cỏc em thi đua nhau trả lời cõu hỏi của GV đưa ra, tự giỏc xung phong lờn trỡnh bày bài trước lớp, đem lại cho cỏc em lũng tự tin, sự hứng thỳ say mờ trong học tập, tỡnh cảm Thầy - trũ luụn gần gũi gắn bú. Việc học tốt trong giờ học chớnh khoỏ đó giỳp HS hoạt động tốt trong cỏc hoạt động ngoại khoỏ.
Với sự ỏp dụng cỏc biện phỏp núi trờn, trong những năm qua tụi được phõn cụng giảng dạy bộ mụn õm nhạc . Tụi nhận thấy đa số học sinh đều rất hứng thỳ học tập, cỏc lớp qua kiểm tra đờ̀u đạt yờu cõ̀u.
Và đõy là những sản phõ̉m được rèn luyợ̀n của các em trong thời gian học ở trường THCS mà mụn õm nhạc đã góp mụ̣t phõ̀n lớn trong viợ̀c giúp các em tự tin, bạo dạn, thụng ming sáng tạo mọi lúc mọi nơi.
3. Kết luận – KIấ́N NGHỊ
- Kờ́t luọ̃n.
Từ thực tế giảng dạy, kết quả đạt được qua việc ỏp dụng cỏc biện phỏp núi trờn, bản thõn tụi đỳc rỳt ra một số kinh nghiệm như sau:
 	 Để tạo hứng thỳ đối với học sinh thỡ trước hết phải gõy hứng thỳ cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục mới.
- Trong quỏ trỡnh giảng dạy giỏo viờn phải biết phỏt huy tớnh tớch cực chủ động sỏng tạo của học sinh.
- Giỏo viờn cần phải nắm đặc trưng của bộ mụn, cú phương phỏp dạy học linh hoạt sỏng tạo, phải tỡm mọi cỏch để cải tiến cỏch dạy từng phõn mụn theo hướng tớch cực húa hoạt động của học sinh, bổ sung sỏng tạo thờm nhiều thủ phỏp sinh động, hấp dẫn, đa dạng húa cỏch thức truyền đạt ở mỗi bài học.
- Phương tiện dạy học phải đầy đủ, giỏo viờn phải biết sử dụng phương tiện dạy học như một yếu tố gõy xỳc cảm 
- Trong cỏc tiết học phải tạo cho cỏc em sự hứng thỳ và tự tin từ đầu đến hết tiết học, tạo cho cỏc em sự hứng thỳ vui tươi bởi vỡ đặc trưng bộ mụn đú là 

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_giup_cho_hoc_sinh_phat_huy_tinh_sang_tao_tu_tin_thong_q.doc