SKKN Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở một số bài môn Địa lí lớp 12

SKKN Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở một số bài môn Địa lí lớp 12

Trong tình hình hiện nay kỹ năng sống cho thế hệ thanh niên đang còn hạn

chế rất nhiều, đặc biệt là lứa tuổi học sinh THPT. Học sinh trường THPT Hậu

Lộc 4 rất nhậy bén với sự biến động của xã hội do học sinh sống ở vùng đặc thù

vùng ven biển luôn phải ứng phó với những trận bão lớn .

Do vậy việc giáo dục kỹ năng sống ứng phó với những trận bão lớn cho

học sinh là hết sức cần thiết và phù hợp với mục tiêu của giáo dục nhằm góp

phần đào tạo con người với đầy đủ các mặt đức, trí, thể, mỹ để học sinh phát

triển toàn diện và đáp ứng được yêu cầu mới

Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thích ứng được với môi trường xã hội,

tự giải quyết được một số vấn đề thiết thực trong cuộc sống như vấn đề sức khỏe

, môi trường , các tệ nạn xã hội và học sinh có thể tự tin chủ động không phụ

thuộc vào người lớn mà tự bảo vệ mình và thích ứng với cuộc sống để học sinh

tự rèn luyện, tự vươn lên và phát triển một cách tự chủ độc lập, và đặc biệt học

sinh có lập trường tư tưởng, quan điểm đúng trong cuộc sống.

Kỹ năng sống để giúp học sinh hiểu biết về lĩnh vực của đời sống xã hội ,

tích lũy kinh nghiệm giao tiếp và hoạt động tập thể, đồng thời góp phần giáo dục

đạo đức phát triển năng lực, bồi dưỡng năng khiếu, phát huy tính tích cực, chủ

động của học sinh giúp học sinh phát triển toàn diện

pdf 18 trang thuychi01 9602
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở một số bài môn Địa lí lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở một số bài môn địa lí lớp 12 
Địa lí THPT –Mai Thị Hồng-THPT Hậu Lộc 4 –Hậu Lộc 1
MỤC LỤC 
 Nội dung Trang 
Mục lục 1 
1.Lời mở đầu 
1.1. Lí do chọn đề tài 
1.2. Mục đích nghiên cứu 
2 
2 
1.3. Đối tượng nghiên cứu 
1.4. Phương pháp nghiên cứu 
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 
2.1. Cơ sở lí luận của kiến kinh nghiệm 
3 
3 
3 
3 
2.2.Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 4 
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải 
quyết vấn đề. 
6 
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, 
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường. 
14 
 3. Kết lận, kiến nghị 
- Kết luận 
15 
15 
- Kiến nghị 16 
Tài liệu tham khảo 18 
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở một số bài môn địa lí lớp 12 
Địa lí THPT –Mai Thị Hồng-THPT Hậu Lộc 4 –Hậu Lộc 2
1. Mở đầu 
1.1. Lí do chọn đề tài 
 Trong tình hình hiện nay kỹ năng sống cho thế hệ thanh niên đang còn hạn 
chế rất nhiều, đặc biệt là lứa tuổi học sinh THPT. Học sinh trường THPT Hậu 
Lộc 4 rất nhậy bén với sự biến động của xã hội do học sinh sống ở vùng đặc thù 
vùng ven biển luôn phải ứng phó với những trận bão lớn . 
 Do vậy việc giáo dục kỹ năng sống ứng phó với những trận bão lớn cho 
học sinh là hết sức cần thiết và phù hợp với mục tiêu của giáo dục nhằm góp 
phần đào tạo con người với đầy đủ các mặt đức, trí, thể, mỹ để học sinh phát 
triển toàn diện và đáp ứng được yêu cầu mới 
 Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thích ứng được với môi trường xã hội, 
tự giải quyết được một số vấn đề thiết thực trong cuộc sống như vấn đề sức khỏe 
, môi trường , các tệ nạn xã hội và học sinh có thể tự tin chủ động không phụ 
thuộc vào người lớn mà tự bảo vệ mình và thích ứng với cuộc sống để học sinh 
tự rèn luyện, tự vươn lên và phát triển một cách tự chủ độc lập, và đặc biệt học 
sinh có lập trường tư tưởng, quan điểm đúng trong cuộc sống. 
 Kỹ năng sống để giúp học sinh hiểu biết về lĩnh vực của đời sống xã hội , 
tích lũy kinh nghiệm giao tiếp và hoạt động tập thể, đồng thời góp phần giáo dục 
đạo đức phát triển năng lực, bồi dưỡng năng khiếu, phát huy tính tích cực, chủ 
động của học sinh giúp học sinh phát triển toàn diện. 
 Trước tình hình để giáo dục cho học sinh các lĩnh vực, các ngành đã triển 
khai các hoạt động nghiên cứu, đánh giá tình hình, diễn biến và tác động của 
thực trạng kỹ năng sống của học sinh và đề xuất các giải pháp để thực hiện giáo 
dục kỹ năng sống cho học sinh.Việc giáo dục kỹ năng sống ở nhà trường là một 
quá trình nhận thức giúp các em có kỹ năng sống để thích nghi với cuộc sống và 
từ đó học sinh sẽ đam mê học môn Địa hơn. 
1.2. Mục đích nghiên cứu 
 Trong những năm giảng dạy cũng như dự giờ đồng nghiệp ở trường 
THPT Hậu Lộc 4 tôi thấy các đồng nghiệp cũng luôn chú trọng đổi mới phương 
pháp dạy học theo hướng tích cực, phát huy tính tích cực của học sinh lấy học 
sinh làm trung tâm và học sinh chủ động khai thác kiến thức. Đặc biệt trong các 
giờ học giáo viên rất chú trọng đến những nội dung có thể tích hợp giáo dục kỹ 
năng sống cho học sinh nhưng chủ yếu bằng phương pháp gợi mở, đặt câu hỏi 
cho học sinh trả lời, không có tranh ảnh hay ít đưa ra các tình huống thiết để tạo 
sự hứng thú cho học sinh học tập và đặc biệt học sinh có thể nắm được rõ hơn về 
kỹ năng sống thông qua môn Địa lí . 
 Lứa tuổi THPT là giai đoạn đầu của tuổi trưởng thành một số em đã dần 
khẳng định bản thân mình trước bạn bè, thầy cô và gia đình. Các em biết sống 
tích cực, có niềm tin cũng như có muc tiêu để vươn tới nhưng bên cạnh đó cũng 
có nhiều em khác lại rơi vào tình trạng thiếu tự tin, sống ích , vô tâm và thiếu 
trách nhiệm. Các em luôn bức phá khỏi sự kiểm soát của bố mẹ cộng thêm áp 
lực học hành, thi cử đè nặng tâm lí các em khiến các em có những hành vi 
không tích cực. Khi có cơ hội được thể hiện thể hiện mình trước đám đông các 
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở một số bài môn địa lí lớp 12 
Địa lí THPT –Mai Thị Hồng-THPT Hậu Lộc 4 –Hậu Lộc 3
em luôn tỏ ra rụt rè, e ngại hoặc không thể xử lý những tình huống gặp phải 
trong cuộc sống dù thật đơn giản. 
 Là giáo viên dạy môn Địa lí tôi đã nghiên cứu đề tài này để giáo dục cho 
học sinh có những kỹ năng sống khi các em rời xa ghế nhà trường . 
1.3. Đối tượng nghiên cứu 
 Trong quá trình làm đề tài này tôi đã thực hiện ở đối tượng học sinh lớp 12 
năm học 2014-2015. Đề tài này tôi đã tổng kết về vấn đề giáo dục kỹ năng sống 
cho học sinh trung học cụ thể học sinh khối lớp 12 . 
1.4. Phương pháp nghiên cứu 
Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực 
Trong quá trình giảng dạy để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học 
sinh trong các giờ học tôi luôn áp dụng các phương pháp phù hợp với nội dung 
của mỗi bài dạy để đạt kết quả cao nhất, tôi đã áp dụng các biện pháp sau: 
Tổ chức cho học sinh tự nhiên cứu các tài liệu mà giáo viên tung ra, sau đó giáo 
viên gọi học sinh báo cáo trình bày trước lớp để học sinh có thể rèn kỹ năng giải 
quyết 
Giáo viên áp dụng phương pháp cho học sinh thảo luận nhóm một số vấn đề có 
liên quan đến nội dung dạy học để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đạt kết 
quả tốt nhất. 
 Đổi mới phương pháp, nội dung kiểm tra đánh giá. 
 Đối với mỗi môn học việc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa nhiều đối với quá trình 
dạy học. Trong quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học mà đề tài tôi áp dụng 
thì việc kiểm tra đánh giá sẽ thể hiện rõ được kết quả dạy học của mình và đặc 
biệt đánh giá được hiệu quả của việc giáo dục kỹ năng sống vào bài học. 
* Phương pháp : 
Giáo viên sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm khách quan hoặc 
trắc nghiệm tự luận 
*Hình thức: 
Giáo dục kỹ năng sống trong các bài kiểm tra được thể hiện qua dạng: Đó là 
những câu hỏi có thể liên hệ lồng ghép trong nội dung có thể giáo dục kỹ năng 
sống cho học sinh. 
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 
2.1.1. Khái niệm kỹ năng sống. 
- Kỹ năng sống là một khái niệm rộng bao gồm nhiều kỹ năng khác nhau. Là 
khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng đối phó 
hiệu quả với nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày và có khả năng làm 
chủ bản thân của mỗi con người, khả năng ứng xử phù hợp với những người 
khác, với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. 
- Trong giáo dục trung học kỹ năng sống có thể là một tập hợp những khả 
năng được rèn luyện và đáp ứng các nhu cầu cụ thể của cuộc sống hiện đại hóa. 
- Kỹ năng sống được chia thành hai loại là kỹ năng tâm lý xã hội và kỹ năng 
cá nhân, lĩnh hội và tư duy, với 10 yếu tố như: Tự nhận thức, tư duy sáng tạo, 
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở một số bài môn địa lí lớp 12 
Địa lí THPT –Mai Thị Hồng-THPT Hậu Lộc 4 –Hậu Lộc 4
giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp ứng xử với người khác, ứng phó với các tình 
huống căng thẳng và cảm xúc, biết cảm thông, tư duy bình luận và phê phán, 
cách quyết định, giao tiếp hiệu quả và cách thương thuyết. 
2.1.2. Tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. 
 Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh góp phần thực hiện mục tiêu của giáo 
dục toàn diện của trường THPT. Mục tiêu của giáo dục phổ thông ngoài việc 
trang bị kiến thức môn học thì bên cạnh đó cần trang bị năng lực cần thiết cho 
học sinh, đặc biệt là năng lực hành động, năng lực thực tiễn. Bản chất của giáo 
dục kỹ năng sống là hình thành và phát triển cho học sinh các khả năng làm chủ 
bản thân, giao tiếp ứng xử rõ ràng.. là phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông. 
 Giáo dục kỹ năng sống giúp con người có nhu cầu lớn về việc học tập để 
hiểu biết, làm việc hòa nhập vào cộng đồng văn minh. 
2.1.3. Những mục tiêu của việc giáo dục kỹ năng sống cho hoc sinh THPT. 
 Giáo dục kỹ năng sống là yếu tố quan trọng góp phần đổi mới toàn diện nền 
giáo dục đào tạo gắn với các mục tiêu quan trọng của giáo dục: Học để biết, học 
để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình. 
 Giáo dục kỹ năng sống là quá trình chuẩn bị hành trang cho học sinh thích 
ứng với những thách thức của cuộc sống hội nhập và phát triển. 
 Giáo dục kỹ năng sống giúp học sinh luôn vững vàng, biết ứng xử tích cực và 
phù hợp, sẽ thành công hơn và yêu đời, ngăn ngừa các vấn đề xã hội, giúp nâng 
cao chất lượng sống xã hội. 
 Mục tiêu thay đổi thói quen, tư duy và xây dựng niềm tin vào cuộc sống phát 
triển thể lực, tính cách, cách ứng xử và các mối quan hệ xã hội. Học sinh sống 
có trách nhiệm hơn, biết cách ứng xử phù hợp, ứng phó tích cực trước sức ép 
của cuộc sống. 
2.1.4. Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường thông 
qua môn Địa lí. 
 Giáo dục kỹ năng sống được thể hiện trong môn Địa lí là giáo dục cho hoc 
sinh các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tư duy, kỹ năng làm chủ bản thân, kỹ năng 
tự nhận thức, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng hợp tác, kỹ năng giải thích 
thuyết phục người khác được lồng ghép trong các bài học cụ thể mà tôi sẽ trình 
bày ở phần ứng dụng cụ thể qua các bài dạy . 
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 
 Để bài dạy học Địa lí đạt kết quả tốt thì phương tiện dạy học có ý nghĩa rất 
quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chất lương giáo dục kỹ 
năng sống nói riêng. (để nâng cao tính chính xác, tính trực quan của các nội 
dung được giáo dục). Vì vậy trong các bài học có giáo dục kỹ năng sống thì giáo 
viên nên tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học, đặc biệt là các phương 
tiện nghe nhìn. 
 Trong giáo dục hiện nay xu hướng sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học 
đang được phát triển với sự hỗ trợ của các phương tiện như máy chiếu, máy tính. 
Giáo viên và học sinh thông qua để tìm hiểu, khai thác nhiều tư liệu một cách 
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở một số bài môn địa lí lớp 12 
Địa lí THPT –Mai Thị Hồng-THPT Hậu Lộc 4 –Hậu Lộc 5
nhanh chóng và hiệu quả, đặc biệt liên kết được nhiều nguồn thông tin khác 
nhau. 
 Bên cạnh đó để khai thác và cập nhật các tư liệu phục vụ cho giáo dục kỹ 
năng sống, giáo viên chủ động sử dụng phương tiện internet để khai thác các 
website về giáo dục kỹ năng sống. Giáo viên sử dụng các tài liệu tham khảo như 
(tranh, ảnh, báo ). 
 Trong các giờ học có thể sử dụng các phiếu học tập để học sinh làm các nội 
dung có liên quan đến giáo dục kỹ năng sống và đặc biệt giao bài tập về nhà cho 
học sinh nghiên cứu tìm hiểu để khắc sâu kiến thức và vận dụng vào các tình 
huống cuộc sống . 
 Đặc biệt giáo viên có thể sử dụng các video từ (3-4 phút) về những thiếu sót 
trong các kỹ năng sống của học sinh trong giai đoạn hiện nay. 
Sử dụng các trò chơi kiểm tra kiến thức cũ đồng vừa để kiểm tra kiến thức cũ 
đồng thời vừa giáo dục kỹ năng sống cho học sinh một cách dễ hiểu, dễ tiếp cận. 
 Cùng với thực trạng trên thì tôi thống kê số liệu ở các lớp 
12A2,12A3,12A4 năm học 2014-2015 và trước khi tích hợp giáo dục kỹ năng 
sống tôi đã làm phiếu học tập phát cho học sinh làm thao nhóm. 
PHIẾU HỌC TẬP : Nhóm 1 
Họ và tên..Lớp  
Câu 1: Theo em kỹ năng sống là gì? 
.. 
Câu 2: Tình huống . Nếu có một trận bão mạnh đổ bộ vào địa phương em đang 
ở em phải ứng phó như thế nào? 
Tôi chia lớp làm 4 nhóm học sinh làm vào phiếu trả lời và đạt kết quả sau: 
Lớp Sĩ số Chưa hiểu được Biết nhận thức Nhận thức 
12A2 40 24 14 2 
12A3 43 33 9 1 
12A4 36 29 5 2 
Tổng số 119 86 28 5 
Tỉ lệ (%) 100 72,2 23,5 4,3 
 Qua kết quả thăm dò trên thì tôi thấy nhìn chung số học sinh chưa hiểu và 
nhận thức được kỹ năng và đặc biệt kỹ năng xử lí tình huống của các em đang 
còn rất hạn chế. Số học sinh chưa nhận thức được đang còn nhiều hạn chế.số 
học sinh chưa hiểu được đang còn nhiều chiếm 72,2%. Số học sinh biết nhận 
thức mới chiếm 23,5% và đặc biệt số học sinh nhận thức tốt chỉ chiếm 4,3%.Qua 
số liệu khảo trên cho thấy giáo viên cần tăng cường tích hợp giáo dục kỹ năng 
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở một số bài môn địa lí lớp 12 
Địa lí THPT –Mai Thị Hồng-THPT Hậu Lộc 4 –Hậu Lộc 6
sống cho học sinh vào trong các bài dạy để học sinh có thể thích ứng tốt được 
với cuộc sống sau này của các em khi các em chuẩn bị rời mái trường THPT. 
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết 
vấn đề. 
 Trong những năm gần đây giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở tất cả các 
cấp học, các ngành học là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Việc giáo dục 
các em có lối sống lành mạnh thích nghi được với các tình huống của cuộc sống 
và đặc biệt các em sẽ trở thành những công dân có ích trong tương lai, là những 
người có trách nhiệm trong việc giáo dục cho thế hệ tương lai. 
Có rất nhiều cách để chúng ta có giáo dục kỹ năng sống với chủ trương được bộ 
giáo dục đề ra. Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ 
thông được thực hiện thông qua dạy các môn học và tổ chức các hoạt động giáo 
dục. Đối với môn Địa lí giáo viên có thể tích hợp trong một số bài và sau đó 
triển khai các hoạt động củng cố ở các hình thức khác nhau nhằm giúp học sinh 
hiểu rõ được các vấn đề, các hoạt động đang diễn ra trong cuộc sống. 
Đối với môn Địa Lí đặc biệt có rất nhiều ưu thế để giáo dục kỹ năng sống, bởi vì 
hầu hết các bài trong chương trình các cấp học đều có liên quan đến thực tế như 
sự phát triển khoa hoc công nghệ, vấn đề ô nhiễm môi trường, những thảm họa 
trong tự nhiên, những vấn đề quan hệ ngoại giao điều đó thể hiện cụ thể qua một 
số bài cụ thể như sau: 
Tiết 14: Bài 14: SỬ DỤNG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 
VÀ MÔI TRƯỜNG 
1. Mục tiêu bài học 
Sau bài học, HS cần: 
1.1. Kiến thức 
- Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật ở nước ta, tình 
trạng suy thoái và hiện trang sử dụng tài nguyên đất ở nước ta. Phân tích được 
nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên sinh vật, sự suy thoái tài 
nguyên đất. 
- Biết dược các biện pháp của nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng và tài 
nguyên sinh vật và các biện pháp bảo vê tài nguyên đất. 
1.2. Kĩ năng 
- Có kĩ năng liên hệ thực tế về các biểu hiện suy thoái tài nguyên rừng, đất . 
- Phân tích bảng số liệu. 
1.3. Thái độ của học sinh trong tích hợp : 
 Học sinh tích cực trình bày những suy nghĩ , ý tưởng và xử lý thông tin để 
tìm ra giải pháp , đặc biệt học sinh có trách nhiệm trong hoạt động nhóm để tìm 
hiểu về các thông tin. 
 Trước hết Giáo viên trình chiếu cho học sinh bảng số liệu về thực trạng tài 
nguyên sinh vật, và tài nguyên đất. 
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
2.1. Giáo viên 
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở một số bài môn địa lí lớp 12 
Địa lí THPT –Mai Thị Hồng-THPT Hậu Lộc 4 –Hậu Lộc 7
- Hình ảnh về các hoạt động chặt phá, phát đốt rừng, hậu quả của mất rừng, làm 
suy thoái đất và môi trường. Hoặc máy chiếu. 
2.2. Học sinh 
- Vở ghi + SGK 
3. Tổ chức hoạt động và dạy học 
3.1. Ổn định tổ chức 
3.2. Tiến trình bài dạy 
* Hoạt động l: Tìm hiểu sử dụng và bảo vệ tài nguyên. 
1) Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Suy nghĩ, thảo luận 
2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cặp/cá nhân 
* Địa chỉ tích hợp: Mục 1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật 
a.Tài nguyên rừng. 
Bảng 14.1. Tình hình biến động rừng qua các giai đoạn 1943-1983 và 
Năm Tổng diện 
tích có rừng 
(triệu ha) 
Diện tích 
rừng tự 
nhiên 
(triệu ha) 
Diện tích 
rừng trồng 
(triệu ha) 
Độ che phủ 
% 
1943 14,3 14,3 0 43,0 
1983 7,2 6,8 0,4 22,0 
2005 12,7 10,2 2,5 38,0 
* Giáo viên hỏi: Qua bảng số liệu trên em hãy nhận xét về tình hình biến động 
rừng qua các giai đoạn trên .Vì sao có sự biến động đó? Liên hệ đến thực tế địa 
phương em? 
* Học sinh trả lời: 
 Hiện trang: 
Từ 1943 đến năm 1983: Nước ta có thêm 0,4 triệu ha rừng trồng; nhưng diện 
tích rừng tự nhiên lại bị giảm từ 14,4 triệu ha xuống còn 6,8 triệu ha (giảm 7,5 
triệu ha) . 
 Nguyên nhân: Suy giảm do tình trạng khai thác rừng quá mức , tình trạng 
chặt phá, đốt rừng để lấy đất làm nương rẫy. 
 Từ năm 1983 đến năm 2005 : Diện tích rừng trồng đã tăng từ 0,4 triệu ha lên 
2,5 triệu ha . 
 Liên hệ: Nằm trong vùng bãi ngang ven biển nên đang được Đảng và nhà 
nước quan tâm có kế hoạch trồng rừng ngập mặn ven biển như ở Đa Lộc , Hải 
Lộc , Minh LộcLà HS em cần chung tay bảo vệ tài nguyên rừng chung và 
rừng ven biển quê em. 
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở một số bài môn địa lí lớp 12 
Địa lí THPT –Mai Thị Hồng-THPT Hậu Lộc 4 –Hậu Lộc 8
Tài nguyên rừng trước kia 
Tài nguyên rừng bị khai thác 
Học sinh quan sát những bức tranh trên trả lời câu hỏi . 
* Giáo viên hỏi: Qua các hình ảnh trên các xem hãy cho biết hậu quả của sự nổ 
sự suy giảm tài nguyên rừng và hãy đưa ra giải pháp ? 
* Học sinh trả lời: 
+ Hậu quả : Làm mất diện tích rừng giàu, dẫn đến thoái hóa đất 
+ Biện pháp: Nâng cao độ che phủ rừng , quy hoạch rừng , trồng mới 5 triệu ha 
rừng. 
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở một số bài môn địa lí lớp 12 
Địa lí THPT –Mai Thị Hồng-THPT Hậu Lộc 4 –Hậu Lộc 9
* Giáo viên chuẩn lại kiến thức. 
 Học sinh trả lời và giáo viên nhận xét kỹ năng tự nhận thức để bảo vệ tài 
nguyên rừng để tránh những tác hại khi khai thác rừng bừa bãi dẫn đến môi 
trường bị suy thoái . 
b. Đa dạng sinh vật 
Đa dạng sinh vật 
C¸ cãc Tam §¶o Rïa vµng
VÝch
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở một số bài môn địa lí lớp 12 
Địa lí THPT –Mai Thị Hồng-THPT Hậu Lộc 4 –Hậu Lộc 10
Sự suy giảm của động vật 
Học sinh quan sát những bức tranh trên trả lời câu hỏi . 
* Giáo viên hỏi: Nêu sự đa dạng sinh vật của nước ta? Hiện trạng hiện nay? 
Nguyên nhân suy giảm? Biện pháp gì để bảo vệ sự đa dạng sinh vật? 
* Học sinh trả lời: 
 - Biểu hiện : Có 14.500 loài thực vật, 300 loài thú, 830 loài chim, 400 loài bò 
sát lưỡng cư , 2000 loài cá 
 -Hiện trạng: Sự đa dạng ấy đang ngày càng bị suy giảm ,nhiều loài bị mất 
dần ,có một số loài có nguy cơ tuyệt chủng. 
 - Nguyên nhân : Sự khai thác quá mức , môi trường bị ô nhiễm do hoạt động 
sản xuất và sinh hoạt. 
 - Biện pháp : Xây dựng hệ thống vườn quốc gia , ban hành sách đỏ, ban hành 
các quy định khai thác. 
*Giáo viên chốt lại kiến thức : 
 Thông qua giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tôi thấy đa số học sinh rất 
tích cực học tập và các em đã làm chủ được bản thân trước những tình huống 
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở một số bài môn địa lí lớp 12 
Địa lí THPT –Mai Thị Hồng-THPT Hậu Lộc 4 –Hậu Lộc 11
của cuộc sống, trước việc khai thác quá mức các tài nguyên và không bị lôi kéo 
theo những hành động khai thác trái phép để dẫn đến tài nguyên rừng và sinh vật 
bị suy giảm, đồng thời là học sinh cần tích cực tuyên truyền cho gia đình, cho 
bạn bè, cho cộng đồng hiểu về các tác hại khai thác tài nguyên trên . 
Tiết 15: Bài 15: SỬ DỤNG, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 
VÀ MÔI TRƯỜNG 
1. Mục tiêu bài học 
 Sau bài học, HS cần: 
1.1. Kiến thức 
- Hiểu được một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường ở nước ta: mất cân bằng 
sinh thái và ô nhiễm môi trường (nước, không khí, đất). 
- Nắm được sự phân bố hoạt động của một số loại thiên tai chủ yếu (bão, ngập 
lụt lũ quét, hạn hán, động đất) thường xuyên gây tác hại đến đời sống kinh tế ở 
nước ta. Biết cách phòng chống đối với mỗi loại thiên tai. 
- Hiểu được nội dung chiến lược Quốc gia về bảo vệ tài nguyên và mới trường. 
1.2. Kĩ năng: 
 Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu về môi trường. 
1.3.Thái độ của học sinh trong tích hợp : 
 Học sinh biết cách lắng nghe phản hồi ý kiến của các bạn trong nhóm, tích cực 
chủ động làm việc, đạt hiệu quả cao. 
 Học sinh sẽ hoàn thành nhiệm vụ được giao một cách khoa học và cụ thể.hình 
thành kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng phó với thiên tai  
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
2.1. Giáo viên 
- Hình ảnh về suy thoái tài nguyên, phá huỷ cảnh quan thiên nhiên và ô nhiễm 
môi trường.Hoặc máy chiếu 
2.2. Học sinh 
- Vở ghi + SGK 
3. Tổ chức các hoạt động học tập. 
3.1. Ổn định tổ chức 
3.2. Kiểm tra bài cũ 
Trình bày hiện trạng, nguyên nhân và biện pháp sử dụng tài nguyên rừng. 
3.3. Tiến trình bài dạy 
 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_giao_duc_ky_nang_song_cho_hoc_sinh_o_mot_so_bai_mon_dia.pdf