SKKN Đa dạng hóa phương pháp dạy học để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên

SKKN Đa dạng hóa phương pháp dạy học để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên

Giáo dục trong xu hướng hiện nay không chỉ hướng vào mục tiêu tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, mà còn hướng đến mục tiêu phát triển đầy đủ và tự do giá trị của mỗi cá nhân giúp cho con người có năng lực và có kỹ năng để sống một cuộc sống có chất lượng, hạnhphúc.

Giáo dục Việt Nam nhiều năm qua đã đạt được những thành tựu đáng tự hào trong quá trình nỗ lực “đổi mới cơ bản và toàn diện”. Song, không thể phủ nhận toàn ngành đang có chung mối lo và trăn trở: một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên Việt Nam trước cơn lốc hội nhập đang có sự xuống cấp, lệch chuẩn đạo đức và thiếu hụt những giá trị sống căn bản; sự khủng hoảng niềm tin bản thân và cộng đồng; lối sống “thiếu nhân tính, xa rời quốc tính và nhạt nhòa cá tính”; thiếu ý thức bảo vệ môi sinh; tình trạng bạo lực, phạm pháp, sa vào các tệ nạn xã hội… Bởi vậy “giáo dục giá trị sống, tổ chức rèn luyện cho thanh thiếu niên sống xứng đáng với hệ giá trị trong nền văn hóa truyền thống cao cả của dân tộc và cập nhật nền văn hóa tiên tiến của thời đại đang là điều cấp thiết cho toàn bộ nền giáo dục của đất nước”. Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đề án “Tăng cường giáo dục lí tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015 - 2020”, “Mô hình Trường học hạnh phúc”… chính là một trong số những định hướng chỉ đạo của ngành trong những năm qua nhằm giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống (KNS) cho học sinh (HS), bên cạnh việc giáo dục tri thức và giáo dục kĩ năng.

Nhận thức được tính cấp thiết và trách nhiệm của hệ thống nhà trường trong việc giáo dục giá trị sống (GTS) và phát triển kỹ năng sống cho học sinh, nhiều trường phổ thông (đặc biệt là những trường công lập tự chủ, dân lập, tư thục, quốc tế…) đã xây dựng hệ GTS cốt lõi làm triết lí giáo dục của trường mình, đồng thời đưa “Chương trình giáo dục các GTS” (Leaving Valus an educationalprogram, viết tắt là LVEP) vào dạy học chính khóa trong nhà trường rất hữu ích. Còn lại, phần lớn các trường phổ thông nói chung và trên địa bàn Nghệ An nói riêng, do quá tải về dạy học kiến thức và áp lực thành tích nên chỉ có thể triển khai lồng ghép giáo dục GTS và KNS trong một số môn học và chuyên đề ngoại khóa, hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệmsáng tạo của nhà trường.Định hướng giá trị chưa rõ, các cáchthức chưa được thiết kế để hướngvào truyền đạt các giá trị một cách hiệu quả nên mục đích của giáo dục GTS và phát triển KNS ở những cơ sở này chưa đạt được kết quả như mong đợi. Ngoài ra, việc tập huấn bồi dưỡng giáo viên hằng năm nhất là đối tượng giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp để tổ chức giáo dục GTS và phát triển KNS cho HS trong các nhà trường cũng chưa được các cấp quản lí giáo dục quan tâm một cách đúng mức như tính cấp bách của nó.

docx 81 trang Thu Kiều 19/09/2024 1041
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Đa dạng hóa phương pháp dạy học để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
 ĐA DẠNG HÓA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
 ĐỂ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN
 KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM 
 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 
 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - HƯNG NGUYÊN
 LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM
 Năm học 2022 - 2023 MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ..........................................................................................................1
 1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1
 2. Mục đích nghiên cứu..........................................................................................2
 3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu .................................................2
 3.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................2
 3.2. Khách thể nghiên cứu...................................................................................2
 4. Giả thuyết khoa học............................................................................................3
 5. Nhiệm vụ và phạm vi, thời gian nghiên cứu ......................................................3
 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................3
 5.2. Phạm vi và thời gian nghiên cứu..................................................................3
 6. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................3
 6.1. Phương pháp phân tích tài liệu .....................................................................3
 6.2. Phương pháp điều tra, khảo sát.....................................................................3
 6.3. Phương pháp phân tích số liệu......................................................................4
 6.4. Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh ...................................................4
 6.5. Phương pháp quan sát...................................................................................4
 6.6. Phương pháp thực nghiệm............................................................................4
 6.7. Phương pháp xử lí thông tin, công cụ nghiên cứu ........................................5
 7. Những luận điểm cần bảo vệ của đề tài..............................................................5
 8. Những đóng góp mới của đề tài .........................................................................5
II. NỘI DUNG..........................................................................................................6
 1. Cơ sở lý luận ......................................................................................................6
 1.1. Một số lí luận chung về giá trị sống .............................................................6
 1.1.1 Giá trị sống..............................................................................................6
 1.1.2. Giáo dục giá trị sống ..............................................................................6
 1.1.3. Định hướng giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông
 6
 1.2. Một số lí luận chung về kỹ năng sống..........................................................9
 1.2.1. Kỹ năng sống .........................................................................................9
 1.2.2. Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống ..........................................................10
 1.2.3. Nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống ......................................................10
 1.2.4. Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.....................................11
 1.3. Mối quan hệ giữa giá trị sống và kỹ năng sống..........................................11
 1.4. Vị trí, Vai trò giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông trong 
 việc giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ
 nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên.............11
 1.5. Một số phương pháp tích cực để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng 
 sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ......................................................................12
 1.6. Tầm quan trọng của việc sử dụng đa dạng phương pháp dạy học để 
 giáo giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở
 trường trung học phổ thông ...............................................................................14
 2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................15
 2.1. Thực trạng nghiên cứu về giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên .....................................................32
 3.3.7 Phương pháp trải nghiệm/thực hành để giáo dục giá trị sống và 
 phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học
 phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên ..............................................34
 3.4. Sử dụng một số kĩ thuật dạy học để giáo dục giá trị sống và phát triển 
 kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông
 Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên ..................................................................35
 3.4.1. Sử dụng kỹ thuật “3-2-1”để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ 
 năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông 
 Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên ...............................................................35
 3.4.2. Sử dụng kỹ thuật trình bày 1 phút để giáo dục giá trị sống và phát 
 triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm.............................................36
 3.4.3. Sử dụng kỹ thuật chia sẻ nhóm đôi trong giáo dục giá trị sống và
 phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm .....................................36
 3.5. Tăng cường sử dụng phương tiện hiện đại trong để giáo dục giá trị sống 
 và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học 
 phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên ...............................................37
 4. Tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp của đề tài nghiên cứu ...................38
 4.1. Mục đích khảo sát ......................................................................................38
 4.2. Đối tượng khảo sát......................................................................................39
 4.3. Nội dung khảo............................................................................................39
 4.4. Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả khảo sát ........................................39
 4.5. Kết quả khảo sát .........................................................................................40
 5. Giáo án thực nghiệm sử dụng Đa dạng hóa phương pháp dạy học để giáo 
 dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở
 trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên .........................44
 6. Kết quả thực nghiệm về giờ dạy.......................................................................44
 6.1. Mục tiêu thực nghiệm ................................................................................44
 6.2. Đối tượng thực nghiệm...............................................................................44
 6.3. Nội dung, phương pháp thực nghiệm .........................................................44
 6.4. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm .................................................44
 7. Những kết quả đạt được....................................................................................45
KẾT LUẬN ............................................................................................................47
 I. Những đóng góp của đề tài ...............................................................................47
 1. Tính mới của đề tài........................................................................................47
 2. Tính khoa học................................................................................................47
 3. Tính hiệu quả.................................................................................................47
 II. Một số kiến nghị, đề xuất ................................................................................48
 1. Với các cấp quản lí giáo dục .........................................................................48
 2. Với giáo viên.................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng
Bảng 1: Phiếu khảo sát thực trạng học tập và nhu cầu của học sinh giáo dục 
GTS và phát triển KNS............................................................................................17
Bảng 2: Phiếu khảo sát thực trạng giáo dục của giáo viên ......................................18
Bảng 3: Phiếu khảo sát nhu cầu của phụ huynh học sinh Trường THPT Nguyễn 
Trường Tộ - Hưng Nguyên về giáo dục GTS và phát triển KNS.............................19
Bảng 4.1: Phiếu khảo sát sự cấp thiết của đề tài......................................................40
Bảng 4.2. Đánh giá mức độ khả thi của các giải pháp đề xuất................................41
Bảng 4.3. Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các giải pháp
 .................................................................................................................................42
Bảng 6. Kết quả trước khi thực nghiệm...................................................................44
Bảng 7. Bảng kết quả sau thực nghiệm ...................................................................45
Biểu
Biểu đồ 1: Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các giải pháp
 .................................................................................................................................43 một khoảng trống trong dạy GTS và KNS vẫn còn có một độ vênh nhất định trong 
việc thực hiện ba nội dung cơ bản của giáo dục nhà trường: giáo dục tri thức - giáo 
dục giá trị - giáo dục kĩ năng.
 Đặc biệt, ghi nhận số ít GVCN đã nhận thức sâu sắc về “sứ mệnh của người 
thầy” và với lòng yêu nghề, yêu trẻ luôn nỗ lực hoàn thiện nhân cách bản thân trở 
thành tấm gương sống đẹp cho HS, đồng thời biết chủ động tích hợp giáo dục GTS 
và KNS vào trong các bài giảng và trong công tác chủ nhiệm lớp của mình, giúp 
HS biết nêu cao những giá trị nhân bản tốt đẹp của con người để tự điều chỉnh và 
hoàn thiện nhân cách.Tuy nhiên, vẫn còn một số GVCN chưa hiểu đầy đủ và sâu 
sắc nội dung giáo dục GTS và KNS nên thờ ơ trong việc giáo dục GTS và phát 
triển KNS cho học sinh, một số GVCN các cách thức chưa được thiết kế để hướng 
vào truyền đạt các giá trị một cách hiệu quả nên mục đích của giáo dục giá trị sống 
và phát triển kỹ năng sống cho học sinh chưa đạt được kết quả như mong đợi.
 Trước yêu cầu và thực tiễn dạy học đó, chúng tôi trăn trở, tìm tòi, nghiên 
cứu biện pháp giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh một 
cách tối ưu và mới mẻ trong phạm vi hoạt động quản lí và giáo dục học sinh của 
người giáo viên chủ nhiệm. Trên tinh thần đó, chúng tôi đã tiến hành lựa chọn và 
áp dụng sáng kiến: “Đa dạng hóa phương pháp dạy học để giáo dục giá trị sống 
và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ 
thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên”.
 2. Mục đích nghiên cứu
 - Nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn về giá trị sống và kỹ năng sống 
cho học sinh lớp chủ nhiệm ở Trường Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên.
 - Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu quả về giáo dục giá trị sống và phát 
triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm thông qua việc sử dụng đa dạng hóa 
phương pháp dạy học để tổ chức tiết sinh hoạt lớp ở trường THPT Nguyễn Trường 
Tộ - Hưng Nguyên.
 3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
 3.1. Đối tượng nghiên cứu
 Việc sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học để giáo dục giá trị sống và 
phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông 
Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên - Nghệ An.
 Nghiên cứu công tác chủ nhiệm cấp trung học phổ thông.
 3.2. Khách thể nghiên cứu
 129 học sinh Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên - Nghệ An.
 - Nghiên cứu công tác chủ nhiệm cấp trung học phổ thông. 
 Cụ thể:
 TT Lớp Năm học Số lƣợng
 1 12 A1 2019-2022 43
 2 12B2 2019-2022 43
 3 12b3 2019-2022 43
 2

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_da_dang_hoa_phuong_phap_day_hoc_de_giao_duc_gia_tri_son.docx
  • pdfLÊ THỊ HUỆ_ TRẦN THỊ THOA_ ĐINH THỊ THU NGỌC - TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - HƯNG NGUYÊN- LĨNH VỰC.pdf