Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bài văn mẫu trong việc dạy Tập làm văn ở trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bài văn mẫu trong việc dạy Tập làm văn ở trường THCSNhư chúng ta đã biết ngôn ngữ là sự sáng tạo kỳ diệu của loài người, 
là phương tiện phổ biến và thuận tiện nhất trong giao tiếp, giúp chúng ta bày 
tỏ ý kiến, thái độ đánh giá riêng của mình. Nhưng không phải cứ có ngôn 
ngữ, có công cụ giao tiếp là chúng ta có thể bày tỏ được ý kiến, thái độ nhận 
xét của mình cho ng-ời khác hiểu được một cách chính xác, khoa học. Vì 
vậy chúng ta phải biết sử dụng ngôn ngữ như thế nào để đạt được mục đích 
giao tiếp bày tỏ thái độ ý kiến của mình sao cho người khác hiểu được. 
Ngôn ngữ là công cụ cho quá trình tư duy, giúp cho tư duy phát triển, 
giúp cho giao tiếp thành công nếu người ta biết sử dụng nó. Nhiệm vụ, mục 
tiêu của nhà trường hiện nay là giúp học sinh biết sử dụng ngôn ngữ, để đạt 
được mục đích giao tiếp trong cuộc sống. Cùng với các bộ môn, môn ngữ 
văn trong nhà trường THCS với các phân môn, đặc biệt là môn tiếng Việt có 
một vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển t- duy cho học 
sinh, trang bị cho học sinh công cụ giao tiếp để tiếp nhận, diễn đạt những 
kiến thức khoa học nắm bắt đ-ợc từ nhà tr-ờng, ngoài xã hội và cuộc sống. 
“Nói cách khác học sinh muốn thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập, trước hết 
để nghiên cứu và rèn luyện kỹ năng tiếng Việt- chìa khoá của nhận thức, của 
học vấn của sự phát triển trí tuệ.
pdf 44 trang Mai Loan 10/11/2023 4500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bài văn mẫu trong việc dạy Tập làm văn ở trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA 
 PHềNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẬN ĐỐNG ĐA 
 ---***--- 
Mó SKKN 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Đề tài: 
Sử dụng bài văn mẫu trong 
việc dạy tập làm văn ở trường THCS 
 Lĩnh vực : Văn học 
 năm học 2014 - 2015 
 PHềNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẬN ĐỐNG ĐA 
 TRƯỜNG THCS THÁI THỊNH 
 ---***--- 
Mó SKKN 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Đề tài: 
Sử dụng bài văn mẫu trong 
việc dạy tập làm văn ở trường THCS 
Lĩnh vực : Văn học 
Người thực hiện : Đặng Bớch Ngọc 
Tổ : Văn trường THCS Thỏi Thịnh 
 Năm học 2014 - 2015 
Trường THCS Thỏi Thịnh 
Quận Đống Đa- TP Hà Nội 
Sáng kiến kinh nghiệm 
Đề tài: 
Sử dụng bài văn mẫu trong 
việc dạy tập làm văn ở trường THCS 
Đề 1: Phỏt biểu cảm nghĩ về một người thân. 
Đề 2; Thuyết minh một di tớch lịch sử hoặc một danh lam thắng cảnh 
mà em biết. 
Đề 3: “ Nước Đại Việt ta (Trớch: “Bỡnh Ngụ đại cỏo” của Nguyễn Trói) 
là ỏng văn tràn đầy lũng tự hào dõn tộc”. 
Hóy chứng minh. 
Hà Nội, 2015 
Mục lục 
Ch-ơng I: Mở đầu 
I. Lý do chọn đề tài 
II. Lịch sử vấn đề 
III. Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài 
IV. Ph-ơng pháp nghiên cứu 
Ch-ơng II: Nội dung 
Những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 
A. Văn Biểu cảm 
I. Khái niệm 
II. Đặc điểm 
III. Đề văn biểu cảm- Cách làm bài văn biểu cảm 
IV. Phân loại bài văn biểu cảm 
B. Văn thuyết minh 
I. Khái niệm 
II. Đặc điểm 
III. Ph-ơng làm bài văn thuyết minh 
IV. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh 
V. Phân loại kiểu bài văn thuyết minh. 
C. Văn nghị luận: 
I. Khái niệm 
II. Đặc điểm 
III. Các yếu tố tạo nên nội dung của bài văn nghị luận 
IV. Ph-ơng pháp làm bài văn nghị luận 
V. Đề văn nghị luận và cách làm bài văn nghị luận 
VI. Các kiểu bài văn nghị luận trong ch-ơng trình THCS. 
Ch-ơng III: Sử dụng những bài văn mẫu để dạy tập làm văn 
A. Văn biểu cảm 
Bài viết số 1 
Bài viết số 2 
B. Văn thuyết minh 
Bài viết số 1 
Bài viết số 2 
C. Văn nghị luận 
Bài viết số 1 
Bài viết số 2 
Kết luận 
Tài liệu tham khảo 
Ch-ơng I: Mở đầu 
I. Lý do chọn đề tài 
Nh- chúng ta đã biết ngôn ngữ là sự sáng tạo kỳ diệu của loài ng-ời, 
là ph-ơng tiện phổ biến và thuận tiện nhất trong giao tiếp, giúp chúng ta bày 
tỏ ý kiến, thái độ đánh giá riêng của mình. Nh-ng không phải cứ có ngôn 
ngữ, có công cụ giao tiếp là chúng ta có thể bày tỏ đ-ợc ý kiến, thái độ nhận 
xét của mình cho ng-ời khác hiểu đ-ợc một cách chính xác, khoa học. Vì 
vậy chúng ta phải biết sử dụng ngôn ngữ nh- thế nào để đạt đ-ợc mục đích 
giao tiếp bày tỏ thái độ ý kiến của mình sao cho ng-ời khác hiểu đ-ợc. 
 Ngôn ngữ là công cụ cho quá trình t- duy, giúp cho t- duy phát triển, 
giúp cho giao tiếp thành công nếu ng-ời ta biết sử dụng nó. Nhiệm vụ, mục 
tiêu của nhà tr-ờng hiện nay là giúp học sinh biết sử dụng ngôn ngữ, để đạt 
đ-ợc mục đích giao tiếp trong cuộc sống. Cùng với các bộ môn, môn ngữ 
văn trong nhà tr-ờng THCS với các phân môn, đặc biệt là môn tiếng Việt có 
một vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển t- duy cho học 
sinh, trang bị cho học sinh công cụ giao tiếp để tiếp nhận, diễn đạt những 
kiến thức khoa học nắm bắt đ-ợc từ nhà tr-ờng, ngoài xã hội và cuộc sống. 
“Nói cách khác học sinh muốn thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập, tr-ớc hết 
để nghiên cứu và rèn luyện kỹ năng tiếng Việt- chìa khoá của nhận thức, của 
học vấn của sự phát triển trí tuệ. Thiếu quan tâm đúng mức tới việc rèn luyện 
năng lực tiếng Việt, học sinh không thể hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập của 
bất cứ bộ môn khoa học nào trong nhà tr-ờng” (Lê A- Nguyễn Quang Ninh- 
Bùi Minh Toán “Ph-ơng pháp dạy tiếng Việt” - NXB Giáo dục- 1999). Do 
vậy nhà tr-ờng cần coi trọng việc dạy học văn bản và tạo lập văn bản. Bởi lẽ 
văn bản là sản phẩm tổng hợp nhất, là tấm g-ơng phản ánh năng lực của học 
sinh. Đó là năng lực t- duy, giao tiếp, là vốn sống, vốn văn học, văn hoá, là 
việc thành thạo trong việc sử dụng ngôn ngữ, sự sáng tạo cá nhân. Vì thế, 
việc dạy tiếng Việt kết hợp với việc phát triển t- duy, hình thành kỹ năng cơ 
bản để tập viết đoạn văn- văn bản cần phải đi từ dễ đến khó. Bắt đầu là các 
loại văn sáng tác ( trần thuật, miêu tả, kể truyện tiếp đến là văn biểu cảm 
(bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp những tình cảm đẹp nh- tình yêu gia đình, 
yêu quê h-ơng đất n-ớc, lòng th-ơng ng-ời, yêu thiên nhiên, thái độ căm 
ghét khinh bỉ đối với mọi xấu xa, ác độ ở đời). Hay một văn bản khác nh- 
thuyết minh (trình bầy giới thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất, nguyên nhân 
của các hiện t-ợng trong tự nhiên, xã hội. Cao hơn là văn nghị luận (nghị 
luận một vấn đề xã hội- khoa học- văn học để thể hiện một quan điểm, một 
cách nhìn, một cách nghĩ). Nghị luận là thể văn học sinh đ-ợc làm quen ở 
cấp THCS và sẽ phát triển ở cấp THPT, tạo điều kiện để sau này học sinh trở 
thành những nhà nghiên cứu khoa học, nhất là khoc học văn học. 
 Nói chung văn biểu cảm, thuyết minh, nghị luận đều có vai trò quan 
trọng trong việc hình thành và phát triển năng lực t- duy văn học cho học 
sinh. ở mỗi một thể loại lại có những tác động khác nhau đối với kỹ năng 
viết của các em. 
 Tr-ớc hết là văn biểu cảm dạng văn bản này đã đ-ợc học ở ch-ơng 
trình cũ ( ch-a thay sách) d-ới nhan đề “Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn 
học và nhân vật văn học” (lớp 6 và lớp 7). Các kiểu bài đó đã thu hẹp phạm 
vi phát biểu cảm nghĩ vào phạm vi văn học- một phạm vi quá hẹp, tách rời 
mọi lĩnh vực khác của cuộc sống. Bài văn biểu cảm trong ch-ơng trình mới 
(đã thay sách) thì phạm vi biểu cảm rộng hơn cảm nghĩ chỉ thuộc một dạng 
của văn biểu cảm- đó là cảm nghĩ kết hợp với nghị luận. Còn biểu cảm là 
một lĩnh vực rộng lớn, gắn với toàn bộ đời sống tình cảm, cảm xúc, đánh giá 
của con ng-ời và nhu cầu biểu cảm của nó. Từ cảm xúc đối với ng-ời thân 
đến cảm xúc đối với bạn bè, thầy giáo, cô giáo; từ tình cảm đối với phong 
cảnh làng quê, đồ vật đến tình yêu quê h-ơng đất n-ớc; từ tình cảm đối với 
các giá trị đạo đức đến văn học nghệ thuật. Nói biểu cảm là trữ tình, là bộc lộ 
cảm xúc chủ quan của con ng-ời. Nh-ng không phải cảm xúc thế nào biểu 
hiện thế ấy (vui s-ớng thì hét hò ầm ĩ, đau đớn thì kêu gào thảm thiết) bởi 
nếu biểu hiện nh- vậy thì không đúng với khái niệm biểu cảm. Biểu cảm là 
bộc lộ những tình cảm, cảm xúc dấy lên ở trong lòng, những ấn t-ợng thầm 
kín về con ng-ời, sự vật, những hồi ức, gợi nhớ đến ng-ời, đến việc bộc lộ 
tình cảm yêu ghét, mến thân đối với cuộc đời. Biểu cảm th-ờng gắn với gợi 
cảm. Do đó việc giúp học sinh trau dồi kỹ năng biểu đạt mọi cảm xúc, tình 
cảm trong cuộc sống và làm văn biểu cảm sao cho ng-ời đọc thật sự rung 
động, đồng cảm và cảm nhận đ-ợc cảm xúc bài viết là điều không đơn giản. 
Chính vì thế nhiệm vụ của ng-ời giáo viên là dậy văn biểu cảm nh- thế nào 
để đạt hiệu quả là điều cần phải quan tâm. 
 Tiếp đến là văn bản thuyết minh. Đây là kiểu văn bản lần đầu tiên 
đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình tập làm văn ở bậc THCS. Đây là loại văn bản 
thông dụng, có phạm vi sử dụng rất phổ biến trong đời sống. Từ lâu trên thế 
giới ở một số n-ớc nh- Trung Quốc, Nhật Bản đã đ-a vào ch-ơng trình học 
cho học sinh n-ớc họ văn bản thuyết minh là văn bản trình bày tính chất, cấu 
tạo, cách dùng, cùng lý do phát sinh, quy luật phát triển, biến hoá của sự vật, 
nhằm cung cấp tri thức, h-ớng dẫn cho con ng-ời. Văn bản thuyết minh đ-ợc 
sử dụng rất rộng rãi, ngành nghề nào cũng cần đến. Khi mua một đồ dùng 
nh- ti vi, quạt...đều phải kèm theo bản thuyết minh. Hay mua một hộp bánh 
kẹo trên bao bì cũng ghi ngày sản xuất, hạn sử dụng, trọng l-ợng, thành phần 
các chất làm nên sản phẩm...đến một danh lam thắng cảnh đều có ghi lời giới 
thiệu lai lịch thắng cảnh. Cầm một quyển sách bìa có ghi lời giới thiệu. Tất 
cả đều là văn bản thuyết minh. Thuyết minh có nghĩa là giiải thích, trình bầy, 
giới thiệu cho ng-ời đọc, ng-ời nghe hiểu rõ. Khác với các văn bản nghị 
luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm, hành chính công vụ, văn bản thuyết minh chủ 
yếu trình bầy tri thức một cách khách quan, giúp con ng-ời hiểu biết đ-ợc 
đặc tr-ng, tính chất của sự vật, hiện t-ợng và biết cách sử dụng chúng vào 
mục đích có lợi cho con ng-ời. Văn bản thuyết minh gắn với t- duy khoa 
học. Nói đòi hỏi tính chính xác rạch ròi. Muốn làm đ-ợc văn bản thuyết 
minh phải tiến hành điều tra, nghiên cứu, học hỏi để có kiến thức thì mới làm 
đ-ợc. Đ-a văn bản này vào nhà tr-ờng là cung cấp cho học sinh một kiểu 
văn bản thông dụng, rèn luyện kỹ năng trình bày các tri thức có tính khách 
quan, khoa học, nâng cao năng lực biểu đạt và t- duy cho học sinh, giúp các 
em làm quen với lối làm văn có t- duy, mang tính khách quan, khoa học, 
chính xác. Mặc dù đây là loại văn không xa lạ với học sinh và các em cũng 
dễ tiếp nhận và có thể hiểu đ-ợc. Song để các em biết vận dụng ph-ơng pháp 
thuyết minh nh- thế nào trong khi làm bài thuyết minh sao cho bài viết bảo 
đảm tính khách quan xác thực và hữu ích cho con ng-ời lại là nhiệm vụ của 
ng-ời giáo viên. 
 Nếu học sinh viết bài văn biểu cảm, thuyết minh sao cho hay, đúng đã 
rất khó thì học bài văn nghị luận đối với học sinh THCS càng bỡ ngỡ, mới 
mẻ và khó khăn hơn nhiều. Bởi lẽ các em mới đ-ợc làm quen với loại văn 
bản này. Mặt khác những vấn đề yêu cầu cần có để viết tốt bài văn nghị luận 
với học sinh THCS là vô cùng hạn chế (ph-ơng pháp, cách thức làm bài, vốn 
sống thực tế nghèo nàn, vốn hiểu biết văn hoá, phong tục, tập quán trong xã 
hội, vốn lập luận non nớt, các em ít quan tâm đến tính chặt chẽ, lôgích trong 
làm văn nghị luận). Thêm nữa việc giảng dậy ph-ơng pháp làm văn nghị luận 
đối với giáo viên cũng khó hơn so với các bài làm văn sáng tác. Nhiều băn 
khoăn trăn trở đặt ra: Giáo viên cần dạy nh- thế nào để học sinh làm đ-ợc 
bài văn nghị luận tốt? Học sinh học cách nào để viết bài văn nghị luận đúng 
và hay. Bao nhiêu câu hỏi đặt ra với thầy và trò xung quanh vấn đề ph-ơng 
pháp làm văn nghị luận. 
 Từ những yêu cầu về ph-ơng pháp giảng dậy và học các loại văn biểu 
cảm, thuyết minh, nghị luận sao cho đạt hiệu quả tốt nhất cho nên việc giảng 
dạy và học tập ph-ơng pháp làm văn biểu cảm, thuyết minh, nghị luận là vấn 
đề quan trọng đối với giáo viên và học sinh THCS. 
 Đó là lý do khiến chúng tôi chọn đề tài này. 
 II. Lịch sử vấn đề 
 Văn nghị luận là một thể văn ra đời từ rất lâu. ở Trung Hoa văn nghị 
luận có từ thời Khổng Tử (551-479 tr-ớc CN). ở n-ớc ta văn nghị luận cũng 
là một thể loại có truyền thống lâu đời có giá trị và tác dụng to lớn trong 
tr-ờng kỳ lịch sử, trong công cuộc dung n-ớc và giữ n-ớc, Chiếu dời dô của 
Lý Công Uẩn; Hịch t-ớng sỹ của Trần Quốc Tuấn. Và đặc biệt đến thế kỷ 
XX, văn nghị luận ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Hàng loạt 
tên tuổi của các nhà chính luận, văn luận xuất sắc với những áng nghị luận 
bất hủ mà tiêu biểu nhất là Chủ tịch Hồ Chí Minh với bản Tuyên ngôn độc 
lập...Sau này có những nhà viết văn nghị luận nổi tiếng nh- Hải Triều, Đặng 
Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu... 
 Có thể nói việc nghiên cứu về văn nghị luận đ-ợc rất nhiều ng-ời đề 
cập tới. Gần đây nhất là bài viết của Tiến sỹ Đỗ Ngọc Thống nói về vẻ đẹp 
của văn nghị luận, nh- vậy văn nghị luận có vai trò rất quan trọng trong đời 
sống xã hội Việt Nam nói riêng và trên toàn thế giới nói chung. Việc dạy, 
học văn nghị luận trên thế giới nói chung văn nghị luận và Việt Nam nói 
riêng đều có giai đoạn chuyển tiếp, có tính chất thời gian nhằm chuẩn bị cho 
học sinh, thanh niên trực tiếp b-ớc vào đời. 
 Nh-ng ở n-ớc ta tr-ớc kia việc dạy học văn nghị luận còn tồn tại hai 
vấn đề chính sau: 
 Một là, ch-a cung cấp đ-ợc cho học sinh có trình độ làm bài văn nghị 
luận một cách hoàn hảo, chất l-ợng. 
 Hai là, học sinh từ đó dẫn đến ngại học văn nghị luận không hứng thú 
tiếp thu bài giảng trên lớp một cách thực sự nhất. 
 Xã hội hiện đại đang thay đổi nhanh chóng theo Jeanmelte, Vos và 
Gorden Đryden trong sách cải cách học tập (1998) đã nêu ra một số biểu 
hiện của xã hội hiện tại và t-ơng lai (1) thông tin nhanh chóng tức thời (2) 
thế giới kinh tế không có biên giới và nhất thể hoá (3) xã hội dịch vụ kiểu 
mới (4) thời đại nhà hạ kiểu mới (5) thời đại luôn thay đổi về cách làm việc 
(6) thời đại trí tuệ lên ngôi (7) thời đại của văn hoá dân tộc (8) thời đại gia 
đình các tầng lớp (9) thời đại hợp tác (10) thời đại thắng lợi của các cá 
nhân...cho nên việc giảng dậy, học tập văn nghị luận là nhu cầu cấp thiết, cấp 
bách của nền giáo dục Việt Nam. 
 III. Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài: 
 Trong quá trình dạy học về ph-ơng pháp làm bài văn biểu cảm, thuyết 
minh, nghị luận trong sách giáo khoa lớp 7,8,9 đã có hệ thống các bài văn 
mẫu phù hợp với khối lớp và tâm lý lứa tuổi học sinh. Ng-ời giáo viên có 
nhiệm vụ khai thác triệt để những bài văn mẫu này mà rút ra ph-ơng pháp 
làm văn nghị luận cho học sinh THCS. Tuy nhiên, giáo viên cũng nên giới 
thiệu thêm để cho học sinh tham khảo những bài văn biểu cảm, thuyết minh, 
nghị luận ngoài ch-ơng trình SGK sao cho phù hợp với từng vùng, từng 
miền, từng đối t-ợng học sinh. Những bài văn mẫu đó sẽ giúp cho giờ giảng 
phong phú, sinh động. Trên cơ sở đó kiến thức về văn biểu cảm, thuyết minh, 
nghị luận của học sinh đ-ợc mở rộng hơn, các em có thể nhanh nhạy, chủ 
động sáng tạo trong việc tiếp thu ph-ơng pháp làm các kiểu văn bản này. 
Trong khuôn khổ giới hạn của đề tài, công việc đầu tiên là tôi đọc nghiên 
cứu toàn bộ những kiến thức lý thuyết liên quan đến các kiểu văn bản này từ 
các sách giáo khoa, sách tham khảo hiện hành, tôi s-u tầm các đoạn văn, bài 
văn hay qua các kỳ thi học sinh giỏi, kỳ thi tốt nghiệp, thi chất l-ợng, kỳ thi 
định kỳ; các bài nghiên cứu phê bình văn học, bình giảng văn học trên sách, 
báo...Sau đó, tôi giới thiệu cho học sinh ở những thời điểm thích hợp nh- 
trong giờ học, giờ ngoại khoá. Trên cơ sở đó tôi h-ớng dẫn học sinh tìm hiểu 
ph-ơng pháp biểu cảm, lập luận, thuyết minh diễn đạt của các học sinh và 
tác giả đó. Qua đó, tôi rèn luyện cho học sinh ph-ơng pháp kỹ năng làm các 
bài văn biểu cảm, thuyết minh, nghị luận. 
IV. Ph-ơng pháp nghiên cứu: 
Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp chủ yếu: 
1. Thống kê những đoạn văn, bài văn hay, các cách mở bài, kết bài 
hay. 
2. Dùng phiếu thăm dò tình hình ham đọc sách, đọc văn biểu cảm, 
thuyết minh, nghị luận. 
3. Dùng ph-ơng pháp khảo sát: kiểm tra học sinh về việc tiếp nhận 
ph-ơng pháp làm văn biểu cảm, thuyết minh, nghị luận. 
4. Dùng ph-ơng pháp phân tích, só sánh, đối chiếu các đoạn văn và 
học sinh rút ra những ph-ơng pháp làm văn biểu cảm, thuyết minh, nghị luận 
để viết đ-ợc những bài văn hay, có sức thuyết phục đối với ng-ời đọc. 
5. Dùng ph-ơng pháp phân loại văn văn biểu cảm, thuyết minh, nghị 
luận để giúp học sinh nhận dạng một số kiểu bài biểu cảm: phát biểu cảm 
nghĩ về đồ vật, con ng-ời...Thuyết minh về danh lam, thắng cảnh, nét đẹp 
văn hoá của dân tộc, thuyết minh một trò chơi dân gian, một món ăn dân tộc. 
Nghị luận: phân tích, chứng minh, giải thích, bình luận. 
Ch-ơng II: Nội dung 
Những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 
A. Văn biểu cảm: 
I- Khái niệm về văn biểu cảm 
Văn biểu cảm là loại văn thể hiện những tình cảm, cảm xúc, nói lên 
những rung động, những ý nghĩ tr-ớc cảnh vật, con ng-ời và sự việc mà tác 
giả h-ớng tới. Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm 
xúc, sự đánh giá của con ng-ời đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng 
đồng cảm đối với ng-ời đọc. Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình; bao gồm 
các thể loại văn học nh- thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút... 
Tình cảm trong văn biểu cảm th-ờng là những tình cảm đẹp thấm 
nhuần t- t-ởng nhân văn (nh- tình yêu gia đình, yêu con ng-ời, yêu thiên 
nhiên, yêu Tổ quốc, ghét những thói ích kỷ, tầm th-ờng, độc ác...). 
Văn biểu cảm có lúc cảm xúc, tình cảm đ-ợc biểu lộ một cách trực 
tiếp, rất sôi nổi, nồng nàn nh- những tiếng kêu, lời than, có lúc đ-ợc diễn tả 
một cách gián tiếp qua tự sự, miêu tả... 
II-Đặc điểm của văn biểu cảm 
1. Trong phạm vi tr-ờng THPT, mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu 
đạt một tình cảm chủ yếu nh- yêu thiên nhên, yêu loài vật, yêu tr-ờng lớp, 
bạn bè, gia đình, quê h-ơng, đất n-ớc... 
2. Để biểu đạt tình cảm ấy ng-ời viết có thể chọn một hình ảnh có ý 
nghĩa ẩn dụ, t-ợng tr-ng (một đồ vật, một loài cây cỏ, một danh lam thắng 
cảnh, hay một hiện t-ợng nào đó) để gửi gắm cảm xúc, ý nghĩ của mình, 
trang trải nỗi lòng mình một cách thầm kín hoặc nồng hậu, mãnh liệt thiết 
tha. 
3. Cũng nh- những bài văn khác, bài văn biểu cảm cũng có bố cục ba 
phần: 
+ Mở bài: Có thể giới thiệu sự vật, cảnh vật trong thời gian và không 
gian. Cảm xúc ban đầu của mình. 
+ Thân bài: qua miêu tả, tự sự mà biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ một cách cụ 
thể chi tiết, sâu sắc. 
+ Kết bài: kết đọng cảm xúc, ý nghĩ hoặc nâng lên bài học t- t-ởng. 
4. Bài văn biểu cảm chỉ thực sự có giá trị khi tình cảm và t- t-ởng hoà 
quyện với nhau chặt chẽ. Cảm xúc phải chân thực, trong sáng, t- t-ởng phải 
tiến bộ, đúng đắn, câu văn, lời văn, giọng văn phải biểu cảm. 
III- Đề văn biểu cảm- Cách làm bài văn biểu cảm. 
1-Đề văn biểu cảm 
Hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú muôn mầu, muôn vẻ nên văn 
biểu cảm, đề văn biểu cảm cũng rất đa dạng về đối t-ợng biểu cảm và tình 
cảm cần thể hiện. Nh-ng tính mức độ là một trong nguyên tắc quan trọng 
của việc dạy và học, trong đó có môn ngữ văn. Ch-ơng trình ngữ văn THCS 
(Ngữ văn 7) giới hạn đề văn biểu cảm nh-: 
- Cảm nghĩ về dòng sông quê h-ơng 
- Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu 
- Cảm nghĩ về ng-ời thân ( ông, bà, cha, mẹ) 
- Vui buồn tuổi thơ 
- Loài cây em yêu 
1.Các b-ớc làm bài văn biểu cảm. 
- Cần xác định rõ đối t-ợng biểu cảm và định h-ớng tình cảm cho bài làm 
mà đề văn đã nêu ra. 
- Các b-ớc làm bài văn biểu cảm là tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết 
bài và sửa bài. Các b-ớc phải nuôi d-ỡng nguồn cảm xúc mạnh mẽ và sâu 
sắc; coi đó nh- động mạch của bài văn biểu cảm. 
- Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối t-ợng 
biểu cảm (cảnh vật, sự việc) trong thời gian và không gian nói lên những 
cảm xúc, ý nghĩ của mình qua các đối t-ợng đó. Nghĩa là phải biểu cảm 
qua miêu tả và tự sự cụ thể. 
- Diễn đạt bằng lời văn hình t-ợng và gợi cảm. 
II. Phân loại bài văn biểu cảm 
a. Biểu cảm về đối t-ợng trong cuộc sống: 
1.1- Đây là loại bài văn mà đối t-ợng biểu cảm là một vật, việc, hiện 
t-ợng, con ng-ời trong cuộc sống thực: 
Ví dụ: - Cảm nghĩ về dòng sông quê h-ơng. 
 - Cảm nghĩ về nụ c-ời của mẹ. 
1.2- Các thao tác làm bài văn biểu cảm về một đối t-ợng trong cuộc 
sống. 
B-ớc 1: Xác định đối t-ợng biểu cảm và định h-ớng tình cảm chủ đạo. 
Ví dụ 1: Cảm nghĩ về nụ c-ời của mẹ 
+ Đối t-ợng biểu cảm; nụ c-ời của mẹ 
+ Tình cảm chủ đạo của bài viết: yêu th-ơng mẹ, kính trọng mẹ, xúc động 
tr-ớc sự hi sinh của mẹ cho em, cho gia đình. 
* Chú ý: Có khi một đối t-ợng biểu cảm có thể xác định nhiều tình cảm khái 
quát khác nhau, tuỳ theo suy t-ởng cá nhân, không nên gì ép học sinh theo 
một mẫu nào. 
- B-ớc 2: tìm ý, lập dàn ý. 
Để tìm ý, lập dàn ý cho một bài văn biểu cảm về một đối t-ợng trong cuộc 
sống thì phải theo các thao tác sau: 
+ Thao tác 1: tái hiện đối t-ợng ấy trong hình dung, t-ởng t-ợng của ng-ời 
viết. 
Ví dụ: nụ c-ời của mẹ: Hàm răng nh- thế nào? Nét mặt ra sao? G-ơng mặt 
mẹ lúc c-ời nh- thế nào? 
+ Thao tác 2: đặt đối t-ợng ấy trong những mối liên hệ thời gian ( quá khứ- 
hiện tại- t-ơng lai) và liên hệ với cá nhân ng-ời viết. 
Ví dụ: Nụ c-ời của mẹ: Em nhìn thấy khi nào? ( bà khỏi ốm, bố đi làm về, 
em đ-ợc cô giáo khen...) 
Đối chiếu nụ c-ời của mẹ bây giờ với nụ c-ời thuở thanh xuân ( ở ảnh c-ới 
hoặc qua lời kể của bà, bố...) em thấy nụ c-ời ấy thay đổi theo thời gian nh- 
thế nào? 
+ Thao tác 3: Suy ngẫm, liên t-ởng và có thể có những ý t-ởng độc đáo, sâu 
xa gợi ra từ đối t-ợng biểu cảm. 
Ví dụ: nụ c-ời của mẹ nh- vầng trăng dịu mát xoá tan nỗi mệt nhọc của mỗi 
thành viên trong gia đình tôi. 
- B-ớc 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_bai_van_mau_trong_viec_day_tap.pdf