Báo cáo Sáng kiến Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại trà ở trường THCS (Nhóm Toán, Tin, Công nghệ, Mỹ thuật)

Báo cáo Sáng kiến Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại trà ở trường THCS (Nhóm Toán, Tin, Công nghệ, Mỹ thuật)

Giáo dục là nền móng của sự phát triển, mỗi quốc gia hưng thịnh đều phải trọng công tác giáo dục. Với Việt nam giáo dục luôn là quốc sách hàng đầu, nhất là trong thời kỳ đổi mới hiện nay, điều đó được thể hiện trong các kỳ Đại hội đại biểu của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tại Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII và điều 2 luật giáo dục đã khẳng định: Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, những con người có đạo đức, có tri thức, có sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Công việc này không ai có thể làm được ngoài những nhà giáo dục và quản lý giáo dục.

Trong hệ thống giáo dục và đào tạo, giáo dục phổ thông đóng vai trò đặc biệt quan trọng, nó đặt nền móng cho việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dư¬ỡng nhân tài. Trong hệ thống đó, giáo dục THCS là một điểm chiến l¬ược phát triển giáo dục, đào tạo, là mắt xích quan trọng trong hệ thống giáo dục phổ thông hoàn chỉnh. Nếu Giáo dục phổ thông là nền tảng của sự hình thành nhân cách, thì giáo dục THCS có ý nghĩa quyết định đến việc hình thành nhân cách học sinh vì lứa tuổi này, học sinh bộc lộ rõ tài năng và hình thành hư¬ớng đi cho bản thân. Đây là một cấp học giúp cho các em có chí hướng phấn đấu học lên bậc trung học phổ thông để tạo nguồn nhân tài cho đất nước.

Từ thực tế nhà trường cùng với sự phát triển đi lên của ngành giáo dục cũng đã đạt được nhiều thành tích. Tuy nhiên những bất cập về chuyên môn vẫn còn tồn tại. đó chính là sự chênh lệch chất lượng giáo dục giữa các các học sinh trong lớp, trong khối. Tỉ lệ học sinh yếu kém còn cao, chất lượng mũi nhọn, chất lượng đại trà bấp bênh không ổn định vì vậy việc lựa chọn hướng đi, giải pháp phù hợp là suy nghĩ và trăn trở cuả tổ KHTN: “Làm thế nào để nâng chất lượng giáo dục đại trà trong nhà trường”?

 

docx 9 trang thanh tú 22 6033
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Sáng kiến Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại trà ở trường THCS (Nhóm Toán, Tin, Công nghệ, Mỹ thuật)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : 
 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI TRÀ Ở TRƯỜNG THCS ( Nhóm Toán, Tin, Công nghệ, Mỹ Thuật)
Giáo dục là nền móng của sự phát triển, mỗi quốc gia hưng thịnh đều phải  trọng công tác giáo dục. Với Việt nam giáo dục luôn là quốc sách  hàng đầu, nhất là trong thời kỳ đổi mới hiện nay, điều đó được thể hiện trong các kỳ Đại hội đại biểu của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tại Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII và điều 2 luật giáo dục  đã khẳng định: Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, những con người có đạo đức, có tri thức, có sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Công việc này không ai có thể làm được ngoài những nhà giáo dục và quản lý giáo dục.
Trong hệ thống giáo dục và đào tạo, giáo dục phổ thông đóng vai trò đặc biệt quan trọng, nó đặt nền móng cho việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Trong hệ thống đó, giáo dục THCS là một điểm chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo, là mắt xích quan trọng trong hệ thống giáo dục phổ thông hoàn chỉnh. Nếu Giáo dục phổ thông là nền tảng của sự hình thành nhân cách, thì giáo dục THCS có ý nghĩa quyết định đến việc hình thành nhân cách học sinh vì lứa tuổi này, học sinh bộc lộ rõ tài năng và hình thành hướng đi cho bản thân. Đây là một cấp học giúp cho các em có chí hướng phấn đấu học lên bậc trung học phổ thông để tạo nguồn nhân tài cho đất nước.
Từ thực tế nhà trường  cùng với sự phát triển đi lên của ngành giáo dục cũng đã đạt được nhiều thành tích. Tuy nhiên những  bất cập về  chuyên môn vẫn còn tồn tại. đó chính là sự chênh lệch chất lượng giáo dục giữa các các học sinh trong lớp, trong khối. Tỉ lệ học sinh yếu kém còn cao, chất lượng mũi nhọn, chất lượng đại trà bấp bênh không ổn định vì vậy việc lựa chọn hướng đi, giải pháp phù hợp là suy nghĩ và trăn trở cuả tổ KHTN: “Làm thế nào để nâng chất lượng giáo dục đại trà trong nhà trường”?
Với nhiều năm làm công tác quản lý, tôi nhận thấy, ngoài việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi, phát hiện nhân tài thì việc nâng cao chất lượng đại trà lại cực kỳ quan trọng. Với học sinh phải có kiến thức cơ bản thì mới có kiến thức học tập nâng cao, có tìm tòi và hiểu biết xã hội. Tôi đã mạnh dạn đổi mới trong công tác quản lý và nhận thấy chất  lượng giáo dục đại trà của nhà trường có  sự chuyển biến rõ rệt, giáo dục mũi nhọn ngày  được khẳng định, nhà trường luôn đứng tốp đầu các trường đại trà  về  tỷ lệ đỗ vào lớp 10 THPT, các kỳ thi chọn HSG, các sân chơi trí tuệ.
 Từ thực tế trên, Tổ KHTN chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại trà ở trường THCS Diễn Cát ” với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nâng cao dân trí cho địa phương và  mong muốn được góp phần nhỏ cùng tập thể nhà trường và nhân dân địa phương tìm ra hệ thống các giải pháp phù hợp không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 Các giải pháp cụ thể:
1. Giáo dục ý thức học tập cho học sinh: 
Học sinh có ý thức học tập, có hứng thú với bộ môn từ đó có ý thức vươn lên. Người giáo viên trong mỗi tiết dạy biết liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy được ứng dụng và tầm quan trọng của môn học trong thực tiễn. Tạo  không khí lớp học thoải mái nhẹ nhàng,  sự gần gũi thân thiện để  học sinh  thấy được thương yêu, tôn trọng  mình. Tìm hiểu từng đối tượng học sinh, thường xuyên theo dõi để kịp thời giáo dục, uốn nắn. Xác định mục tiêu của người giáo viên là vừa dạy vừa dỗ, đặt mình vào học sinh, lắng nghe và thấu hiểu, dần dần hướng các em đi theo con đường đúng đắn .
2. Phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh
Phối hợp với Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể và các cơ quan chức năng thực hiện vận động học sinh đến trường. Đẩy mạnh các hoạt động xã hội hoá giáo dục, xây dựng xã hội học tập.
Thiết lập chặt chẽ mối quan hệ “Nhà trường – Gia đình – Xã hội” nâng cao kết quả giáo dục học sinh, đặc biệt giúp đỡ học sinh yếu kém, xây dựng quy chế phối hợp giữa “Nhà trường – Gia đình – Chính quyền và các Hội đoàn thể xã hội” để nâng cao nhận thức của cộng đồng về trách nhiệm chăm lo công tác giáo dục, huy động các nguồn lực để phát triển giáo dục, tạo điều kiện và cơ hội học tập tốt cho học sinh thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
: Học sinh có ý thức học tập, có hứng thú với bộ môn từ đó có ý thức vươn lên. Người giáo viên trong mỗi tiết dạy biết liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy được ứng dụng và tầm quan trọng của môn học trong thực tiễn. Tạo không khí lớp học thoải mái nhẹ nhàng, sự gần gũi thân thiện để học sinh thấy được thương yêu, tôn trọng mình. Tìm hiểu từng đối tượng học sinh, thường xuyên theo dõi để kịp thời giáo dục, uốn nắn. Xác định mục tiêu của người giáo viên là vừa dạy vừa dỗ, đặt mình vào học sinh, lắng nghe và thấu hiểu, dần dần hướng các em đi theo con đường đúng đắn .Phối hợp với Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể và các cơ quan chức năng thực hiện vận động học sinh đến trường. Đẩy mạnh các hoạt động xã hội hoá giáo dục, xây dựng xã hội học tập. Thiết lập chặt chẽ mối quan hệ “Nhà trường – Gia đình – Xã hội” nâng cao kết quả giáo dục học sinh, đặc biệt giúp đỡ học sinh yếu kém, xây dựng quy chế phối hợp giữa “Nhà trường – Gia đình – Chính quyền và các Hội đoàn thể xã hội” để nâng cao nhận thức của cộng đồng về trách nhiệm chăm lo công tác giáo dục, huy động các nguồn lực để phát triển giáo dục, tạo điều kiện và cơ hội học tập tốt cho học sinh thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
2.  Xây dựng, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc  nhiệm vụ cụ thể đối với tổ chức, cá nhân trong nhà trường.
a.  Với  Ban giám hiệu.
Thực hiện đúng các văn bản chỉ đạo của cấp trên, kết hợp với tổ chuyên môn chỉ đạo giáo viên giảng dạy thực hiện đúng quy định, hướng dẫn của Bộ GD&ĐT về chương trình, nội dung kế hoạch giảng dạy;
Chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém; thực hiện việc dạy thêm, học thêm theo đúng quy định của ngành, theo nguyện vọng của phụ huynh và học sinh;
Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ của các ban ngành đoàn thể và nhân dân địa phương đẩy mạnh quản lý giáo dục, đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đội ngũ giáo viên; chỉ đạo giáo viên sử dụng hợp lý sách giáo khoa kết hợp với các tài liệu học tập; vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm thúc đẩy quá trình học tập của học sinh đạt kết quả tốt.
Xây dựng kế hoạch chuyên môn của nhà trường ngay từ đầu năm học trong đó xác định nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục đại trà là nhiệm vụ quan trọng của toàn trường. Nhiệm vụ đó được đặt ra trong kế hoạch của nhà trường, của tổ chuyên môn cũng như của từng giáo viên bộ môn.
Kết hợp với các tổ chuyên môn làm tốt công tác bồi dưỡng giáo viên, đánh giá giáo viên và quản lý toàn diện các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của  giáo viên; tăng cường thanh tra chuyên môn đối với giáo viên, quán triệt giáo viên đăng ký các danh hiệu thi đua và làm sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học hàng năm.
Chỉ đạo tổ chuyên môn nghiêm túc thực hiện sinh hoạt tổ 2 lần/tháng.
Chú trọng đổi mới phương pháp giảng dạy, giảng dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng, ứng dụng công nghệ thông tin . Quán triệt giáo viên tối đa việc sử dụng  thiết bị, đồ dùng dạy học, chống dạy chay.
Phát động các đợt thi đua, hội giảng lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn 20/10,20/11, 3/2, 8/3, 26/3
Chỉ đạo đánh giá xếp loại giáo viên hàng tháng, theo học kỳ và năm học.
Thực hiện nghiêm túc việc công khai dân chủ trong mọi nhiệm vụ.
Tổ chức ôn tập cho học sinh  trước mỗi kỳ thi; tổ chức khảo sát định kỳ, coi thi, chấm thi nghiêm túc theo đúng quy định và đánh giá xếp loại học sinh theo đúng quy chế của ngành. 
Thực hiện đúng các văn bản chỉ đạo của cấp trên, kết hợp với tổ chuyên môn chỉ đạo giáo viên giảng dạy thực hiện đúng quy định, hướng dẫn của Bộ GD&ĐT về chương trình, nội dung kế hoạch giảng dạy; Chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém; thực hiện việc dạy thêm, học thêm theo đúng quy định của ngành, theo nguyện vọng của phụ huynh và học sinh; Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ của các ban ngành đoàn thể và nhân dân địa phương đẩy mạnh quản lý giáo dục, đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đội ngũ giáo viên; chỉ đạo giáo viên sử dụng hợp lý sách giáo khoa kết hợp với các tài liệu học tập; vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm thúc đẩy quá trình học tập của học sinh đạt kết quả tốt. Xây dựng kế hoạch chuyên môn của nhà trường ngay từ đầu năm học trong đó xác định nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục đại trà là nhiệm vụ quan trọng của toàn trường. Nhiệm vụ đó được đặt ra trong kế hoạch của nhà trường, của tổ chuyên môn cũng như của từng giáo viên bộ môn. Kết hợp với các tổ chuyên môn làm tốt công tác bồi dưỡng giáo viên, đánh giá giáo viên và quản lý toàn diện các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên; tăng cường thanh tra chuyên môn đối với giáo viên, quán triệt giáo viên đăng ký các danh hiệu thi đua và làm sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học hàng năm. Chỉ đạo tổ chuyên môn nghiêm túc thực hiện sinh hoạt tổ 2 lần/tháng. Chú trọng đổi mới phương pháp giảng dạy, giảng dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng, ứng dụng công nghệ thông tin . Quán triệt giáo viên tối đa việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, chống dạy chay. Phát động các đợt thi đua, hội giảng lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn 20/10,20/11, 3/2, 8/3, 26/3 Chỉ đạo đánh giá xếp loại giáo viên hàng tháng, theo học kỳ và năm học. Thực hiện nghiêm túc việc công khai dân chủ trong mọi nhiệm vụ. Tổ chức ôn tập cho học sinh trước mỗi kỳ thi; tổ chức khảo sát định kỳ, coi thi, chấm thi nghiêm túc theo đúng quy định và đánh giá xếp loại học sinh theo đúng quy chế của ngành.
b. Với Tổ chuyên môn
Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ theo sự chỉ đạo của ban giám hiệu.
Giám sát, kiểm tra việc giảng dạy của giáo viên về chương trình, nội dung kế hoạch giảng dạy.  
Theo dõi công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém; việc dạy thêm học thêm, chấm chữa bài  kiểm tra của  các thành viên trong tổ, nhắc nhở kịp thời.
Chỉ  đạo tập trung nâng cao chất lượng đại trà và mũi nhọn các môn có tiềm năng trong tổ.
Chỉ đạo giáo viên tích cực thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, tham gia các đợt hội giảng do nhà trường phát động;
Góp ý thiết kế bài dạy và rút kinh nghiệm cho đồng nghiệp trong các giờ hội giảng, các giờ thi giáo viên dạy giỏi.
Thống nhất nội dung chương trình ôn tập cho học sinh trước các kỳ thi,  thống nhất việc xây dựng đề kiểm tra cho mỗi bộ môn.  
Xây dựng tiêu chuẩn xếp loại thi đua hàng tháng đối với các tổ viên, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc nề nếp cơ quan.
 Động viên tổ viên không ngừng nâng cao phẩm chất chính trị, trau dồi đạo đức nghề nghiệp, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ theo sự chỉ đạo của ban giám hiệu. Giám sát, kiểm tra việc giảng dạy của giáo viên về chương trình, nội dung kế hoạch giảng dạy. Theo dõi công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém; việc dạy thêm học thêm, chấm chữa bài kiểm tra của các thành viên trong tổ, nhắc nhở kịp thời. Chỉ đạo tập trung nâng cao chất lượng đại trà và mũi nhọn các môn có tiềm năng trong tổ. Chỉ đạo giáo viên tích cực thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, tham gia các đợt hội giảng do nhà trường phát động; Góp ý thiết kế bài dạy và rút kinh nghiệm cho đồng nghiệp trong các giờ hội giảng, các giờ thi giáo viên dạy giỏi. Thống nhất nội dung chương trình ôn tập cho học sinh trước các kỳ thi, thống nhất việc xây dựng đề kiểm tra cho mỗi bộ môn. Xây dựng tiêu chuẩn xếp loại thi đua hàng tháng đối với các tổ viên, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc nề nếp cơ quan. Động viên tổ viên không ngừng nâng cao phẩm chất chính trị, trau dồi đạo đức nghề nghiệp, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
c. Với giáo viên bộ môn
 Xây dựng kế hoạch cá nhân trong nội dung chương trình môn mình giảng dạy đúng với quy định, thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn, đổi mới cách soạn bài, đổi mới phương pháp dạy học sao cho phù hợp với từng kiểu bài, từng lứa tuổi và từng đối tượng  học sinh ở những lớp mình giảng dạy.
 Thực hiện nghiêm túc bồi dưỡng năng lực chuyên môn nghiệp vụ qua các khóa học, lớp học chuyên môn của ngành.  
Thường xuyên trau dồi kiến thức qua các tài liệu, qua các giờ dạy của đồng nghiệp, qua các tiết dạy của bản thân được đồng nghiệp rút kinh nghiệm hoặc tự rút kinh nghiệm.
Chuẩn bị kỹ nội dung bài trước khi lên lớp, xác định đúng mục đích yêu cầu, trọng tâm của bài để khắc sâu kiến thức cơ bản, các kĩ năng cần thiết cho    học sinh.
Tăng cường liên hệ  thực tế, ứng dụng công nghệ thông tin vào các giờ dạy, kết hợp tốt các phương pháp dạy học, chú trọng phát huy tính tích cực cho học sinh
Quan sát thăm nắm  tâm lý, lực học từng học sinh để có cách dạy, giao bài tập phù hợp.
Chủ động ôn tập cho học sinh trước các kỳ thi; cho học sinh tập dượt nhiều dạng bài bám sát kiến thức cơ bản cũng như một phần nâng cao với đối tượng khá giỏi; cho học sinh tự  đánh giá đúng thực chất lực học bản thân để rút ra kinh nghiệm và cố gắng trong những đợt kiểm tra, các kỳ thi.
Thực hiện việc ra đề, coi kiểm tra, chấm, chữa bài cho học sinh nghiêm túc đảm bảo khách quan, công bằng, công khai; khi chấm chú ý chỉ ra những lỗi sai và hướng dẫn cho học sinh tự  sửa sai từ các bài kiểm tra; không lấy điểm số làm áp lực với học sinh.
Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh có  cơ  hội  và mạnh dạn thể hiện bản thân, sửa chữa nhược điểm.
Động viên, khích lệ với những tiến bộ dù nhỏ của học sinh, có biện pháp hướng dẫn, uốn nắn kịp thời với học sinh cá biệt.
Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh để trao đổi thông tin và có những phương pháp giáo dục hiệu quả.
Xây dựng kế hoạch cá nhân trong nội dung chương trình môn mình giảng dạy đúng với quy định, thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn, đổi mới cách soạn bài, đổi mới phương pháp dạy học sao cho phù hợp với từng kiểu bài, từng lứa tuổi và từng đối tượng học sinh ở những lớp mình giảng dạy. Thực hiện nghiêm túc bồi dưỡng năng lực chuyên môn nghiệp vụ qua các khóa học, lớp học chuyên môn của ngành. Thường xuyên trau dồi kiến thức qua các tài liệu, qua các giờ dạy của đồng nghiệp, qua các tiết dạy của bản thân được đồng nghiệp rút kinh nghiệm hoặc tự rút kinh nghiệm. Chuẩn bị kỹ nội dung bài trước khi lên lớp, xác định đúng mục đích yêu cầu, trọng tâm của bài để khắc sâu kiến thức cơ bản, các kĩ năng cần thiết cho học sinh. Tăng cường liên hệ thực tế, ứng dụng công nghệ thông tin vào các giờ dạy, kết hợp tốt các phương pháp dạy học, chú trọng phát huy tính tích cực cho học sinh Quan sát thăm nắm tâm lý, lực học từng học sinh để có cách dạy, giao bài tập phù hợp. Chủ động ôn tập cho học sinh trước các kỳ thi; cho học sinh tập dượt nhiều dạng bài bám sát kiến thức cơ bản cũng như một phần nâng cao với đối tượng khá giỏi; cho học sinh tự đánh giá đúng thực chất lực học bản thân để rút ra kinh nghiệm và cố gắng trong những đợt kiểm tra, các kỳ thi. Thực hiện việc ra đề, coi kiểm tra, chấm, chữa bài cho học sinh nghiêm túc đảm bảo khách quan, công bằng, công khai; khi chấm chú ý chỉ ra những lỗi sai và hướng dẫn cho học sinh tự sửa sai từ các bài kiểm tra; không lấy điểm số làm áp lực với học sinh. Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh có cơ hội và mạnh dạn thể hiện bản thân, sửa chữa nhược điểm. Động viên, khích lệ với những tiến bộ dù nhỏ của học sinh, có biện pháp hướng dẫn, uốn nắn kịp thời với học sinh cá biệt. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh để trao đổi thông tin và có những phương pháp giáo dục hiệu quả.
d. Với giáo viên chủ nhiệm
Xác định là một nhà tâm lý để hiểu, quan tâm, động viên, khích lệ kịp thời đối với những tiến bộ của học sinh trong lớp (dù là nhỏ nhất).
Là người bạn thực sự để học sinh chia sẻ những tâm sự; là một người thân để có những lời khuyên giúp học sinh tháo gỡ và giải quyết những khúc mắc
trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Hướng dẫn, khích lệ cho học sinh giúp đỡ bạn trong học tập; chỉ đạo học sinh  học nhóm và phân công học sinh có lực học khá giỏi giúp đỡ  học sinh yếu kém.
Phối hợp với giáo viên bộ môn và phụ huynh học sinh để trao đổi thông tin và có những phương pháp giáo dục hiệu quả.
Xác định là một nhà tâm lý để hiểu, quan tâm, động viên, khích lệ kịp thời đối với những tiến bộ của học sinh trong lớp (dù là nhỏ nhất). Là người bạn thực sự để học sinh chia sẻ những tâm sự; là một người thân để có những lời khuyên giúp học sinh tháo gỡ và giải quyết những khúc mắc trong học tập cũng như trong cuộc sống. Hướng dẫn, khích lệ cho học sinh giúp đỡ bạn trong học tập; chỉ đạo học sinh học nhóm và phân công học sinh có lực học khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém. Phối hợp với giáo viên bộ môn và phụ huynh học sinh để trao đổi thông tin và có những phương pháp giáo dục hiệu quả.
e. Với học sinh
Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường.
 Xác định  động cơ, mục đích học tập đúng đắn cho bản thân.
Có ý thức phấn đấu rèn luyện,  tiếp thu kiến thức, tích cực, tìm tòi, sáng tạo trong học tập.
Thực hiện nghiêm túc những quy định của giáo viên bộ môn về việc làm bài tập ở lớp và ở nhà; thực hiện những quy định về điểm kiểm tra miệng, các bài kiểm tra viết do giáo viên bộ môn yêu cầu.
Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường. Xác định động cơ, mục đích học tập đúng đắn cho bản thân. Có ý thức phấn đấu rèn luyện, tiếp thu kiến thức, tích cực, tìm tòi, sáng tạo trong học tập. Thực hiện nghiêm túc những quy định của giáo viên bộ môn về việc làm bài tập ở lớp và ở nhà; thực hiện những quy định về điểm kiểm tra miệng, các bài kiểm tra viết do giáo viên bộ môn yêu cầu.
 Thực hiện chống tiêu cực trong kiểm tra, thi cử và chống bệnh thành tích trong học tập. 
Chuyên đề có thể được áp dụng trong các nhà trường, đặc biệt phát huy kết quả cao nếu được áp dụng với những  trường đại trà, có tỷ lệ học sinh đầu vào thấp, trình độ nhận thức chênh lệch cao.
Khi áp dụng phương pháp này chất lượng đại trà mỗi nhà trường sẽ được  nâng lên đồng thời chất lượng toàn diện và chất lượng mũi nhọn thúc đẩy phát triển. 
     Trên đây là một số biên pháp đơn giản mà nhóm chúng tôi tự rút ra trong quá trình dạy học cũng như công tác quản lý. Rất mong đồng nghiệp cùng đóng góp thêm những giải pháp khác để nhằm nâng cao hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng trong trường mình cũng như trong quá trình giảng dạy của bản thân mình. Xin chân thành cám ơn
                                                                                                Trưởng nhóm
                                                                                            Nguyễn Thị Quyến
Chuyên đề có thể được áp dụng trong các nhà trường, đặc biệt phát huy kết quả cao nếu được áp dụng với những trường đại trà, có tỷ lệ học sinh đầu vào thấp, trình độ nhận thức chênh lệch cao. Khi áp dụng phương pháp này chất lượng đại trà mỗi nhà trường sẽ được nâng lên đồng thời chất lượng toàn diện và chất lượng mũi nhọn thúc đẩy phát triển. Trên đây là một số biên pháp đơn giản mà nhóm chúng tôi tự rút ra trong quá trình dạy học cũng như công tác quản lý. Rất mong đồng nghiệp cùng đóng góp thêm những giải pháp khác để nhằm nâng cao hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng trong trường mình cũng như trong quá trình giảng dạy của bản thân mình. Xin chân thành cám ơn Trưởng nhóm Nguyễn Thị Quyến

Tài liệu đính kèm:

  • docxbao_cao_sang_kien_mot_so_giai_phap_nang_cao_chat_luong_giao.docx