Báo cáo biện pháp Nâng cao năng lực nhận biết và kĩ năng thực hành phép tu từ so sánh cho học sinh Lớp 3 theo bộ sách Chân trời sáng tạo
Lý luận
Dạy biện pháp nghệ thuật so sánh cho học sinh thực chất là việc dạy cho các em cách sử dụng ngôn ngữ để tạo hiệu quả cao trong khi nói và viết
Đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức nhất định về phong cách học, hiểu biết sâu rộng và chính xác về biện pháp nghệ thuật so sánh
Thực tiễn
Đây là một trong những nội dung mới được đưa vào trong chương trình phân môn của môn Tiếng Việt
Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, đồ dùng để phục cho phân môn nói chung và nội dung về phép so sánh nói riêng còn quá ít ỏi, đơn điệu
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo biện pháp Nâng cao năng lực nhận biết và kĩ năng thực hành phép tu từ so sánh cho học sinh Lớp 3 theo bộ sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN BIẾT VÀ KĨ NĂNG THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ SO SÁNH CHO HỌC SINH LỚP 3 THEO BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BÁO CÁO PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN TRƯỜNG TH 2. Thực hiện biện pháp 2 Lý do chọn biện pháp 1 Kết luận và đề xuất 4 BÁO CÁO Sáng kiến biện pháp dạy tốt môn Tin học ở cấp Tiểu học 3. Hiệu quả của biện pháp 3 1. Đặt vấn đề I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lý luận Dạy biện pháp nghệ thuật so sánh cho học sinh thực chất là việc dạy cho các em cách sử dụng ngôn ngữ để tạo hiệu quả cao trong khi nói và viết Đ òi hỏi giáo viên phải có kiến thức nhất định về phong cách học, hiểu biết sâu rộng và chính xác về biện pháp nghệ thuật so sánh Thực tiễn Đây là một trong những nội dung mới được đưa vào trong chương trình phân môn của môn Tiếng Việt T ài liệu tham khảo, tranh ảnh, đồ dùng để phục cho phân môn nói chung và nội dung về phép so sánh nói riêng còn quá ít ỏi, đơn điệu 2. Mục đích đề tài Tìm hiểu thực trạng dạy và học phép tu từ so sánh ở lớp 3 Thứ 1 Đưa ra các giải pháp thực hiện nhằm nâng cao năng lực nhận biết và kỹ năng thực hành phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 Thứ 2 11 1. Thực trạng đề tài II. NỘI DUNG GV gặp không ít những khó khăn về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học V iệc đánh giá kỹ năng về sử dụng phép so sánh ở mỗi học sinh cũng chưa có các tiêu chí cụ thể GV còn lúng túng trong việc lựa chọn các phương pháp phù hợp T ài liệu để tham khảo phục vụ cho phân môn còn quá ít ỏi, đơn điệu Vốn kiến thức văn học của các em còn nghèo Việc vận dụng cũng như sáng tạo thêm các hình ảnh so sánh còn hạn chế S ự hiểu biết về các biện pháp nghệ thuật như so sánh ở các em chưa có Các em chỉ mới nhìn nhận sự vật một cách cụ thể Về phía học sinh Về phía giáo viên z 1. Thực trạng đề tài II. NỘI DUNG Qua khảo sát đầu năm về năng lực nhận biết cũng như kĩ năng thực hành phép tu từ so sánh của học sinh lớp 3A thu được kết quả như sau: Số học sinh đạt yêu cầu về nhận biết phép so sánh Số học sinh chưa có kĩ năng thực hành phép so sánh Số học sinh có kĩ năng thực hành phép so sánh 30/30 = 100% 23/30 = 76% 7/30 = 24% 2. Nội dung cần giải quyết 01 X ác định phương pháp dạy học sao cho phù hợp để học sinh nắm bắt kiến thức một cách chắc chắn, logic 02 Nâng cao năng lực nhận biết và kĩ năng thực hành phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 theo bộ sách Chân Trời Sáng Tạo 3 . Biện pháp giải quyết Nâng cao năng lực nhận biết phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 Dạy phép so sánh theo đúng quy trình Đọc kỹ đề bài. Xác định đúng yêu cầu bài tập. Phân tích yêu cầu của bài. Học sinh làm bài. So sánh, đối chiếu kết quả của học sinh với đáp án Ví dụ: Bài tập 1 (Trang 49 sách Chân trời sáng tạo tập 1) Sự vật so sánh Từ so sánh Sự vật được so sánh Dấu hiệu nhận biết Cái dấu hỏi Như Vành tai nhỏ Cong cong Hai bàn tay em Như Hoa đầu cành Hồng hồng 3 . Biện pháp giải quyết Nâng cao năng lực nhận biết phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 Dạy “Tích hợp” phép so sánh trong các môn học Khi dạy bài Tập đọc “Mùa thu của em” ( trang 32 sách Chân trời sáng tạo tập 1) Giáo viên có thể đặt thêm câu hỏi: Em hãy tìm và nêu những hình ảnh so sánh trong bài thơ em được học? a. Tích hợp trong môn Tiếng Việt 3 . Biện pháp giải quyết Nâng cao năng lực nhận biết phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 Dạy “Tích hợp” phép so sánh trong các môn học Khi dạy bài: “Các thế hệ trong gia đình’’, giáo viên có thể cho học sinh tìm những câu tục ngữ, ca dao, những câu thành ngữ nói về tình cảm của những người thân trong gia đình Anh em như thể tay chân. Con hơn cha là nhà có phúc. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. b. Tích hợp trong môn Tự nhiên và xã hội Ví dụ: 3 . Biện pháp giải quyết Nâng cao kỹ năng thực hành phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 Dạng 1: Bài tập theo mẫu (bài tập nhận biết) Dạng 2: Bài tập sáng tạo Cấu trúc dạng bài tập theo mẫu Mô hình 1: So sánh: Sự vật - Sự vật Mô hình 2: Sự vật - Con người Mô hình 3: Hoạt động - Hoạt động Mô hình 4: Âm thanh - Âm thanh 3 . Biện pháp giải quyết Nâng cao kỹ năng thực hành phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 Ví dụ: Bài tập 1 (trang 62 sách Chân trời sáng tạo tập 1): Dạng 1: Bài tập theo mẫu (bài tập nhận biết) Phương án 1: Gạch chân các từ chỉ sự vật so sánh a. Mô hình 1: So sánh Sự vật - Sự vật Mô hình này có các dạng: A như B; A là B Phương án 2: Làm trên phiếu học tập Câu Sự vật 1 Từ so sánh Sự vật 2 a Trẻ em Như Búp trên cành b Trăng khuyết Giống Con thuyền trôi c Bông hoa Là Ngọn lửa hồng tươi 3 . Biện pháp giải quyết Nâng cao kỹ năng thực hành phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 b. Mô hình 2: So sánh: Sự vật - Con người Ví dụ: Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ dưới đây: A có thể là con người. B sự vật đưa ra làm chuẩn để so sánh . A B chẳng bằng A B như A B là Dạng của mô hình so sánh này là: 3 . Biện pháp giải quyết Nâng cao kỹ năng thực hành phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 c. Mô hình 3: So sánh: Hoạt động - Hoạt động Mô hình này có 1 kiểu so sánh: A như B Ví dụ: Trong các đoạn trích sau, những hoạt động nào được so sánh với nhau: 3 . Biện pháp giải quyết Nâng cao kỹ năng thực hành phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 d . Mô hình 4 : So sánh: Âm thanh – Âm thanh Mô hình này có 1 kiểu so sánh: A như B A là âm thanh thứ nhất, B là âm thanh thứ hai Ví dụ: Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây: a "Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai" (Nguyễn Trãi ) b “ Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng.” 3 . Biện pháp giải quyết Nâng cao kỹ năng thực hành phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 Dạng 2: Bài tập sáng tạo a. Nhìn tranh đặt câu Ví dụ: Bài tập 3 (trang 62 sách Chân trời sáng tạo tập 1) b. Dạng bài tập điền khuyết Ví dụ: Tìm những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống a. Công cha nghĩa mẹ được so sánh như..., như, b. Trời mưa, đường đất sét trơn như,... c. Ở thành phố có nhiều toà nhà cao như,... 3 . Biện pháp giải quyết Nâng cao kỹ năng thực hành phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 Dạy phép tu từ so sánh dưới hình thức tổ chức “Trò chơi học tập” Ví dụ : Trò chơi “ Thử tài so sánh” Khâu chuẩn bị : Làm các bộ phiếu bằng giấy với kích thước khoảng 3 x 4 cm . Mỗi bộ phiếu gồm 3 - 5 từ chỉ hoạt động, trạng thái, đặc điểm, màu sắc của sự vật (tuỳ thời gian chơi hay nội dung bài học). Cách tiến hành: Cho học sinh xung phong lần lượt lên “thử tài” so sánh (1 bộ phiếu gồm 5 từ thì dành cho 5 bạn chơi). * Ví dụ: HS1: bốc thăm được từ trắng . Có thể nêu cụm từ có hình ảnh so sánh: trắng như tuyết, trắng như vôi, (hoặc: trắng như trứng gà bóc). Trọng tài cùng cả lớp chứng kiến và xác nhận kết quả Đúng- Sai Lần lượt 5 học sinh lên bốc thăm thử tài. Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá và tổng kết sau mỗi cuộc thi 4. Kết quả chuyển biến của đối tượng Qua một số lần kiểm tra cũng như các đợt khảo sát chất lượng, thu được kết quả về năng lực nhận biết và kỹ năng thực hành phép tu từ so sánh của học sinh như sau: Lớp Sĩ số Số học sinh nhận biết thành thạo phép tu từ so sánh Số học sinh có kỹ năng nhận biết và thực hành phép tu từ so sánh. Số lượng % Số lượng % 3A (Lớp thực nghiệm) 30 30 100 25 85,5 3B (Lớp đối chứng) 30 17 56,7 5 16,7 Đề xuất – kiến nghị III. KẾT LUẬN Luôn có sự kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh và phải có sự nhận xét, đánh giá đối với từng học sinh Chuẩn bị tốt nội dung bài dạy Phải sử dụng triệt để đồ dùng trực quan trong quá trình giảng dạy Giáo viên Cần phải có sự chuẩn bị kĩ bài trước khi đến lớp Đ ọc nhiều sách báo phù hợp với lứa tuổi, quan sát tranh... Khi làm bài tập c ần phải đọc kỹ đề bài, xác định đúng yêu cầu của bài, phân biệt được các dạng bài Học sinh đã lắng nghe CẢM ƠN THẦY CÔ
Tài liệu đính kèm:
- bao_cao_bien_phap_nang_cao_nang_luc_nhan_biet_va_ki_nang_thu.ppt