SKKN Ứng dụng nền tảng quản lí lớp học hiện đại classclap trong thực hiện chuyển đổi số nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Diễn Châu 4
Ngày 25/01/2022, Thủ tướng Chính Phủ ban hành Quyết định số 131/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030. Trong đó xác định rõ mục tiêu chung là: Tận dụng tiến bộ công nghệ để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong dạy và học, nâng cao chất lượng và cơ hội tiếp cận giáo dục, hiệu quả quản lý giáo dục; xây dựng nền giáo dục mở thích ứng trên nền tảng số, góp phần phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Chuyển đổi số đang là chủ trương lớn của Chính phủ và mọi ngành nghề trong đó có giáo dục. Ở bậc phổ thông, chuyển đổi số đã ngày một “thấm sâu” vào các hoạt động giảng dạy, học tập mang đến nhiều tín hiệu tích cực. Tuy vậy, vẫn còn không ít thách thức.
Tạinghị quyết số: 29-NQ-TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành trung ương có ghi rõ là: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”.
Với sự phát triển không ngừng của công nghệ, chuyển đổi số chính là xu hướng của xã hội và đặc biệt là trong giáo dục. Việc áp dụng công nghệ vào giáo dục có vai trò vô cùng lớn, tạo nên bước ngoặt phát triển cho giáo dục, đặc biệt nếu có các tác nhân bên ngoài không thuận lợi như dịch bệnh chuyển biến phức tạp chính là điều kiện để trường học và ngành giáo dục nhận thấy tầm quan trọng lớn của chuyển đổi số với giáo dục đào tạo. Chính phủ tại nhiều nước bao gồm Việt Nam đã áp dụng phương pháp dạy trực tuyến để có thể đảm bảo được sự trở lại bình thường mới. Đồng thời, nhiều nước cũng xác định chuyển đổi số trong giáo dục sẽ không chỉ giới hạn tại thời kỳ dịch bệnh mà nó sẽ được áp dụng rộng rãi trong tương lai.
Mặcdù áp dụng chưa được thực hiện một cách xuyên suốt, tuy nhiên, cùng với sự phát triển nhanh chóng từ công nghệ và việc đẩy mạnh áp dụng chuyển đổi số giáo dục, thì chắc chắn rằng hầu hết khó khăn sẽ được giải quyết. Điều quan trọng đó là ngành giáo dục cùng người học phải hiểu rõ tầm quan trọng trong chuyển đổi số tại thời điểm hiện tại và trong tương lai.
Trường THPT Diễn Châu 4 đã trải qua và thấy rất rõ vai trò của chuyển đổi số trong công tác quản lý và dạy học. Vì vậy, Nhà trường và giáo viên đã có chuyển động kịp thời để đáp ứng yêu cầu của thời đại công nghệ cũng như công tác chủ nhiệmlớp ngày càng đòi hỏi sự dày công của người giáo viên bởi yêu cầu ngày càng cao của xã hội đang phát triển, bởi tình hình cuộc sống vẫn đang tồn tại những tác động xấu đến học sinh – học sinh có thể học các thói hư, tệ nạn trên các trang mạng.
Chính sự phát triển của xã hội làm cho học sinh ngày nay cũng xuất hiện thói quen hưởng thụ, lười lao động và học tập.
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: ỨNG DỤNG NỀN TẢNG QUẢN LÍ LỚP HỌC HIỆN ĐẠI CLASSCLAP TRONG THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI SỐ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 4 LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Nghệ An, tháng 4 năm 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC..................................................................................................................i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................iv PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài....................................................................................................1 2. Tính mới và những đóng góp của đề tài ................................................................2 3. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2 4. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................3 6. Kế hoạch nghiên cứu .............................................................................................3 PHẦN 2. NỘI DUNG................................................................................................5 CHƯƠNG 1. LÍ LUẬN CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG QUẢN LÍ LỚP HỌC.............................................................................................5 1.1. Cơ sở lí luận ....................................................................................................5 1.1.1. Chuyển đổi số trong giáo dục.........................................................................5 1.1.2. Vai trò của chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục........................................5 1.1.3. Giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục.........................................6 1.1.4. Quy tắc nằm lòng của GVCN trong công tác chủ nhiệm lớp ........................7 1.2. Cơ sở thực tiễn..................................................................................................8 1.2.1. Thực trạng chuyển đổi số trong giáo dục hiện nay ........................................8 1.2.2. Thực trạng thực hiện chuyển đổi số trong công tác chủ nhiệm của trường THPT Diễn Châu 4................................................................................................10 1.2.3. Thực trạng về việc thực hiện các giải pháp quản lí nề nếp của lớp 11A13 Trường THPT Diễn Châu 4, Nghệ An...................................................................13 1.2.3.1. Đặc điểm, tình hình lớp........................................................................13 1.2.3.2. Thuận lợi ..............................................................................................14 1.2.3.3. Khó khăn ..............................................................................................14 1.2.4. Kết luận chương 1 .......................................................................................14 CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH ỨNG DỤNG NỀN TẢNG CLASSCLAP TRONG QUẢN LÍ LỚP HỌC...........................................................................................15 2.1. Giới thiệu phần mềm Classclap......................................................................15 2.1.1. Phần mềm quản lí lớp classclap..................................................................15 i 2.5.4. Kết quả khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp của đề tài được áp dụng ...........................................................................................45 PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................48 1. Kết luận ...............................................................................................................48 2. Kiến nghị .............................................................................................................48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................50 PHỤ LỤC ................................................................................................................51 iii PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Ngày 25/01/2022, Thủ tướng Chính Phủ ban hành Quyết định số 131/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030. Trong đó xác định rõ mục tiêu chung là: Tận dụng tiến bộ công nghệ để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong dạy và học, nâng cao chất lượng và cơ hội tiếp cận giáo dục, hiệu quả quản lý giáo dục; xây dựng nền giáo dục mở thích ứng trên nền tảng số, góp phần phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Chuyển đổi số đang là chủ trương lớn của Chính phủ và mọi ngành nghề trong đó có giáo dục. Ở bậc phổ thông, chuyển đổi số đã ngày một “thấm sâu” vào các hoạt động giảng dạy, học tập mang đến nhiều tín hiệu tích cực. Tuy vậy, vẫn còn không ít thách thức. Tại nghị quyết số: 29-NQ-TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành trung ương có ghi rõ là: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”. Với sự phát triển không ngừng của công nghệ, chuyển đổi số chính là xu hướng của xã hội và đặc biệt là trong giáo dục. Việc áp dụng công nghệ vào giáo dục có vai trò vô cùng lớn, tạo nên bước ngoặt phát triển cho giáo dục, đặc biệt nếu có các tác nhân bên ngoài không thuận lợi như dịch bệnh chuyển biến phức tạp chính là điều kiện để trường học và ngành giáo dục nhận thấy tầm quan trọng lớn của chuyển đổi số với giáo dục đào tạo. Chính phủ tại nhiều nước bao gồm Việt Nam đã áp dụng phương pháp dạy trực tuyến để có thể đảm bảo được sự trở lại bình thường mới. Đồng thời, nhiều nước cũng xác định chuyển đổi số trong giáo dục sẽ không chỉ giới hạn tại thời kỳ dịch bệnh mà nó sẽ được áp dụng rộng rãi trong tương lai. Mặc dù áp dụng chưa được thực hiện một cách xuyên suốt, tuy nhiên, cùng với sự phát triển nhanh chóng từ công nghệ và việc đẩy mạnh áp dụng chuyển đổi số giáo dục, thì chắc chắn rằng hầu hết khó khăn sẽ được giải quyết. Điều quan trọng đó là ngành giáo dục cùng người học phải hiểu rõ tầm quan trọng trong chuyển đổi số tại thời điểm hiện tại và trong tương lai. Trường THPT Diễn Châu 4 đã trải qua và thấy rất rõ vai trò của chuyển đổi số trong công tác quản lý và dạy học. Vì vậy, Nhà trường và giáo viên đã có chuyển động kịp thời để đáp ứng yêu cầu của thời đại công nghệ cũng như công tác chủ nhiệm lớp ngày càng đòi hỏi sự dày công của người giáo viên bởi yêu cầu ngày càng cao của xã hội đang phát triển, bởi tình hình cuộc sống vẫn đang tồn tại những tác động xấu đến học sinh – học sinh có thể học các thói hư, tệ nạn trên các trang mạng. 1 độ tiến bộ, những vi phạm của học sinh để tuyên dương, khen thưởng hoặc có những phương án xử lí kịp thời. Bên cạnh đó giúp cho phụ huynh, học sinh nắm bắt, cập nhật thông tin đầy đủ và chính xác nhất. 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ứng dụng nền tảng quản lí lớp học hiện đại Classclap trong thực hiện chuyển đổi số nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp tại lớp 11A13 trường THPT Diễn Châu 4 huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập những thông tin quản lí học sinh qua đồng nghiệp, qua sách báo, qua internet. - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học và sinh hoạt tập thể lớp. - Phương pháp điều tra, phỏng vấn, thực nghiệm: Điều tra, thăm dò ý kiến giáo viên và học sinh thông qua quản lí app. - Phương pháp thống kê toán học để đánh giá kết quả thực nghiệm. 6. Kế hoạch nghiên cứu STT Thời gian Hoạt động Sản phẩm - Đọc tài liệu về thực hiện chuyển - Tuyển tập các tài liệu đổi số đặc biệt là trong quản giáo - Các số liệu đã được Từ 1/7 đến dục và tìm hiểu phần mềm 1 xử lí 1/8/2022 Classclap - Khảo sát tính thực tiễn ở trường THPT Diễn Châu 4 - Trao đổi với BGH và đồng - Nắm được ý kiến của nghiệp trong trường về đề tài của BGH và đồng nghiệp mình - Nắm chắc kết cấu Từ 2/8 đến - Thảo luận, thống nhất đặt tên chung của sáng kiến 2 2/9/2022 SKKN và đăng kí đề tài kinh nghiệm - Đọc tài liệu tham khảo - Viết phần mở đầu - Hoàn thiện tổ chức lớp trên ứng - Viết cơ sở lí luận dụng Classclap - Thực hiện quản lí nề nếp trên - Thực hiện các hoạt ứng dụng động quản lí cụ thể Từ 3/10/2022 3 đến 25/3/2023 - Thực nghiệm ở lớp chủ nhiệm - Viết phần trọng tâm của đề tài: Giải pháp và hiệu quả đề tài 3 PHẦN 2. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. LÍ LUẬN CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG QUẢN LÍ LỚP HỌC 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Chuyển đổi số trong giáo dục “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” được phê duyệt tại Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ xác định như sau: Phát triển nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập, số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng nền tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy và học tập theo cả hình thức trực tiếp và trực tuyến. Phát triển công nghệ phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá thể hóa. 100% các cơ sở giáo dục triển khai công tác dạy và học từ xa, trong đó thử nghiệm chương trình đào tạo cho phép học sinh, sinh viên học trực tuyến tối thiểu 20% nội dung chương trình. Ứng dụng công nghệ số để giao bài tập về nhà và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh trước khi đến lớp học. Hiểu một cách đơn giản thì chuyển đổi số trong giáo dục chính là việc ứng dụng những công nghệ tiên tiến giúp nâng cao trải nghiệm của người học; cải thiện những phương pháp giảng dạy cũng như tạo môi trường để học tập thuận tiện nhất. Ứng dụng chuyển đổi số sẽ tạo ra mô hình giáo dục thông minh, từ đó giúp việc học, hấp thụ kiến thức của người học trở nên đơn giản và dễ dàng hơn. Sự bùng nổ của các nền tảng công nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi để truyền đạt kiến thức và phát triển được khả năng tự học của người học mà không bị giới hạn về thời gian cũng như không gian. Hiện tại, Chuyển đổi số trong ngành giáo dục tập trung vào ba mảng chính: Đổi mới phương pháp giảng dạy: đào tạo e-learning, đào tạo qua thực tế ảo, lớp học thông minh,..Quản lý giáo dục: công cụ vận hành và quản trị (quản lý hồ sơ, tài sản, tra cứu thông tin). Công nghệ trong lớp học: cải tiến công cụ giảng dạy & cơ sở vật chất. 1.1.2. Vai trò của chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục ❖ Chuyển đổi số trong giáo dục giúp mọi người chủ động hơn trong học tập. Ứng dụng công nghệ số sẽ giúp mọi người thoải mái hơn về thời gian học tập, có thể học vào bất cứ thời gian nào và ở bất cứ nơi đâu. Mọi người cũng được tiếp cận tới nhiều nguồn tài liệu và tiết kiệm chi phí. Thông qua chuyển đổi số, mọi người dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm và khai thác chuyên sâu thông tin mà mình đang quan tâm. Sản phẩm chuyển đổi số cho phép các học sinh và giáo viên truy cập tài nguyên giáo dục bất cứ khi nào và ở bất cứ đâu, mở rộng tầm nhìn học tập cho các học sinh. Bên cạnh đó, các công cụ gia tăng thực tế và thực tế ảo giúp cho việc giảng dạy trở nên trực quan hơn và giúp học sinh dễ dàng hiểu sâu hơn các khái niệm. ❖ Tăng tốc độ học tập và nâng cao khả năng cạnh tranh. 5
Tài liệu đính kèm:
- skkn_ung_dung_nen_tang_quan_li_lop_hoc_hien_dai_classclap_tr.docx
- Trần Thị Thanh - Nguyễn Thị Hương Trà -Đậu Thị Thu Hà- THPT Diễn Châu 4 - Chủ nhiệm.pdf