SKKN Thực hiện chuyển đổi số kết hợp với dạy học STEM trong môn GDCD tại trường THPT Phạm Hồng Thái

SKKN Thực hiện chuyển đổi số kết hợp với dạy học STEM trong môn GDCD tại trường THPT Phạm Hồng Thái

Thế giới đang ngày càng được số hoá mạnh mẽ, sâu rộng, đặc biệt là trong bối cảnh bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp(CMCN) 4.0 hiện nay. Cũng như các quốcgia khác trongkhu vực và trên thế giới, Việt Nam quyết không bỏ lỡ cơ hội mà cuộccách mạng số này mang lại, khôngđể ai bị bỏ lại phía sau. Với xu thế và quyết tâm đó, dù muốn hay không, dù nhanh hay chậm mỗi công dân đều phải sống, làm việc trong môi trường kĩ thuật số, trong một thế giới kết nối mạng.

Với sự phát triển không ngừng của KHCN, chuyển đổi số chính là xu hướng của xã hội nói chung và lĩnh vực giáo dục nói riêng. Việc áp dụng công nghệ vào giáo dục có vai trò vô cùng to lớn, tạo nên nhiều bước ngoặt phát triển, mở ra nhiều phương thức giáo dục mới thông minh, hiệu quả hơn. Hiện nay, không chỉ Việt Nam mànhiều quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với thách thức lớn về thiếu hụt lao động trình độ cao, có chuyên môn, kĩ năng. Đối mặt với những thách thức này, lĩnh vực GD cần phải là nơi tiên phong trong nuôi dưỡng, đào tạo thế hệ trẻ có đủ trình độ, kĩ năng liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT), chuyển đổi số để đáp ứng thị trường lao động trong tương lai.

Chuyển đổi số trong GD giúp người học phát triển các phương pháp tự học, tự tìm cách giải quyết vấn đề. Việc truyền thụ, cung cấp kiến thức dần dần sẽ do các công cụ CNTT, công nghệ số đảm nhận, giải phóng người học khỏi sự cố định của thờigian và không gian, giúp các em có thể tập trungvào việc học tập chủ động, gắn với thực tiễn. Với những đổi mới từ tác động của CNTT và truyền thông số ở trên, vấn đề chú trọng đào tạo phát triển NL số cho người học là hết sức cần thiết, cần thực hiện càng sớm càng tốt. Năng lực số, vì thế, được xem là yếu tố sống còn để đạt đến thành công trong học tập, nghiêncứu và phát triển sự nghiệp trong tương lai (Killen)

Hơn nữa,Tại điều 2 Luật giáo dục năm 2019 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2020) đã chỉ rõ “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế”.[3] Với mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nước ta là tạo ra những con người phát triển toàn diện có đủ phẩm chất và năng lực để cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Vì vậy, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường các em cần phát huy được tâm thế chủ động với những tri thức, là người nắm vững và làm chủ các trithức.


Xã hội phát triển đang ngày càng đòi hỏi con người cần phải có những phẩm chất và năng lực hàng đầu như: năng lực làm việc nhóm, năng lực hoạt động thực tiễn và năng lực giải quyết vấn đề do cuộc sống đặt ra hay năng lực hợp tác, thích ứng,… để phù hợp và tiến kịp, tiến xa với các nước trong vực và trên thế giới. Trong giáo dục cũng cần phải có những thay đổi, những cải tiến thiết thực để tạo ra những con người phát triển toàn diện. Tại điều 28 Luật Giáo dục cũng nêu rõ: “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡngphương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, niềm vui, hứng thú học tập cho họcsinh”

Do đặc điểm của môn GDCD là hình thành, phát triển cho HS các phẩm chất đạo đức và năng lực chủ yếu của người công dân thông qua các bài học về lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, nghĩa là chuyển các giá trị văn hoá, đạo đức, các kiến thức pháp luật, kinh tế thành ý thức và hành vi của người công dân. Do vậy, giáo viên cần có phương pháp giáo dục phù hợp. Trong các phương pháp dạy học tích cực đang được triển khai hiện nay thì phương pháp giáo dục STEM là một phương pháp dạy học vô cùng hiệu quả trong việc phát huy được tính tích cực, chủ động và sángtạo của học sinh, khai thác và phát huy được năng lực người học - một yêu cầu không thể thiếu trong giáo dục hiện nay.

Thực hiện công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH ngày 14 tháng 8 năm 2020 về triển khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học. Theo hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2020- 2021, tháng 9 năm 2020 của Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Nghệ An, trong đó hướng dẫn có nội dung đẩy mạnh triển khai giáo dục STEM trong giáo dục trunghọc. Đó là dạy học các môn khoa học theo bài học STEM và tổ chức các hoạt động trải nghiệm STEM

docx 80 trang Thu Kiều 14/10/2024 5976
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Thực hiện chuyển đổi số kết hợp với dạy học STEM trong môn GDCD tại trường THPT Phạm Hồng Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 Đề tài:
THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI SỐ KẾT HỢP VỚI 
 DẠY HỌC STEM TRONG MÔN GDCD TẠI
 TRƯỜNG THPT PHẠM HỒNG THÁI 
 LĨNH VỰC: GDCD
 NĂM HỌC 2022 - 2023
 79 MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..........................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ..................................................................................................1
2. Mục đích của đề tài..............................................................................................2
3.Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu ................................................2
4. Giả thuyết khoa học.............................................................................................3
5. Nhiệm vụ và phạm vi, thời gian nghiên cứu.....................................................3
6. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................4
7. Những luận điểm cần bảo vệ của đề tài .............................................................6
8. Những đóng góp mới của đề tài..........................................................................6
PHẦN II: NỘI DUNG.............................................................................................7
1. Cơ sở lí luận .........................................................................................................7
1.1. Một số quan niệm về chuyển đổi số trong giáo dục.......................................7
1.1.1. Khái niệm “Chuyển đổi số” ...........................................................................7
1.1.2. Nội dung cơ bản của “chuyển đổi số” trong giáo dục và đào tạo ................7
1.2. Giáo dục STEM ................................................................................................8
1.2.1. Khái niệm STEM............................................................................................8
1.2.2 Mục tiêu của giáo dục STEM .........................................................................8
1.2.3 Các hình thức tổ chức giáo dục STEM. .........................................................9
1.2.4. Quy trình xây dựng bài học STEM..............................................................10
1.3. Tầm quan trọng của dạy học STEM trong sự thúc đẩy chất lượng giáo 
dục hiện nay cho HS Trường THPT....................................................................11
2. Cơ sở thực tiễn...................................................................................................13
2.1. Thực trạng “Chuyển đổi số” kết hợp với dạy học STEM trong môn GDCD 
ở trường THPT......................................................................................................13
2.2. Thực trạng Thực hiện chuyển đổi số kết hợp với phương pháp STEM của 
giáo viên trong dạy học môn GDCD ....................................................................15
2.3. Thực trạng của thực hiện chuyển đổi số kết hợp với việc áp dụng phương 
pháp giáo dục STEM vào giảng dạy môn GDCD tại trường THPT Phạm Hồng 
Thái – Hưng Nguyên .............................................................................................18
2.3.1. Thuận lợi.......................................................................................................18
2.3.2. Khó khăn.......................................................................................................18
 75 5.1.6. Nhận xét của học sinh..................................................................................45
5.2. Kết quả đạt được ............................................................................................45
PHẦN III: KẾT LUẬN.........................................................................................46
1. Kết luận ..............................................................................................................46
2. Kiến nghị ............................................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................48
 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
 1. Lí do chọn đề tài
 Thế giới đang ngày càng được số hoá mạnh mẽ, sâu rộng, đặc biệt là trong bối 
cảnh bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 hiện nay. Cũng như các 
quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam quyết không bỏ lỡ cơ hội mà 
cuộc cách mạng số này mang lại, không để ai bị bỏ lại phía sau. Với xu thế và quyết 
tâm đó, dù muốn hay không, dù nhanh hay chậm mỗi công dân đều phải sống, làm 
việc trong môi trường kĩ thuật số, trong một thế giới kết nối mạng.
 Với sự phát triển không ngừng của KHCN, chuyển đổi số chính là xu hướng 
của xã hội nói chung và lĩnh vực giáo dục nói riêng. Việc áp dụng công nghệ vào 
giáo dục có vai trò vô cùng to lớn, tạo nên nhiều bước ngoặt phát triển, mở ra nhiều 
phương thức giáo dục mới thông minh, hiệu quả hơn. Hiện nay, không chỉ Việt Nam 
mà nhiều quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với thách thức lớn về thiếu hụt lao 
động trình độ cao, có chuyên môn, kĩ năng. Đối mặt với những thách thức này, lĩnh 
vực GD cần phải là nơi tiên phong trong nuôi dưỡng, đào tạo thế hệ trẻ có đủ trình 
độ, kĩ năng liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT), chuyển đổi số để 
đáp ứng thị trường lao động trong tương lai.
 Chuyển đổi số trong GD giúp người học phát triển các phương pháp tự học, tự 
tìm cách giải quyết vấn đề. Việc truyền thụ, cung cấp kiến thức dần dần sẽ do các 
công cụ CNTT, công nghệ số đảm nhận, giải phóng người học khỏi sự cố định của 
thời gian và không gian, giúp các em có thể tập trung vào việc học tập chủ động, gắn 
với thực tiễn. Với những đổi mới từ tác động của CNTT và truyền thông số ở trên, 
vấn đề chú trọng đào tạo phát triển NL số cho người học là hết sức cần thiết, cần 
thực hiện càng sớm càng tốt. Năng lực số, vì thế, được xem là yếu tố sống còn để 
đạt đến thành công trong học tập, nghiên cứu và phát triển sự nghiệp trong tương lai 
(Killen)
 Hơn nữa,Tại điều 2 Luật giáo dục năm 2019 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2020) 
đã chỉ rõ “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo 
đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực 
và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng 
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi 
cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng 
yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế”.[3] Với mục 
tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nước ta là tạo ra những con người phát triển toàn diện 
có đủ phẩm chất và năng lực để cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất 
nước. Vì vậy, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường các em cần phát huy được 
tâm thế chủ động với những tri thức, là người nắm vững và làm chủ các tri thức.
 1 3.2. Khách thể nghiên cứu:
 123 học sinh Trường THPT Phạm Hồng Thái - Hưng Nguyên- Nghệ An.
 - Nghiên cứu công tác chủ nhiệm cấp trung học phổ thông.Cụ thể:
 TT Lớp Năm học SỐ LƯỢNG
 1 11A 2021-2022 40
 2 11A2 2021-2022 38
 3 11A3 2021-2022 41
 4 11A4 2021-2022 39
 5 11A5 2021-2022 41
 6 11A6 2021-2022 39
 4. Giả thuyết khoa học:
 - Nếu tổ chức dạy học “Thực hiện chuyển đổi số kết hợp với dạy học STEM 
trong môn GDCD cho học sinh Trường THPT Phạm Hồng Thái – Hưng Nguyên” 
thì sẽ góp phần đổi mới phương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo 
dục phổ thông tổng thể theo định hướng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, chú trọng 
phát triển phẩm chất và một số năng lực cho học sinh, tạo sự thú học tập , phát huy 
tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.
 5. Nhiệm vụ và phạm vi, thời gian nghiên cứu
 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
 - Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về chuyển đối số kết hợp phương 
pháp STEM cho học sinh trong nhà trường phổ thông.
 - Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của bài dạy có sử dụng chuyển đổi số kết 
hợp phương pháp STEM trong việc nâng cao chất lượng môn GDCD
 -Nghiên cứu cơ sở lý luận về về chuyển đối số kết hợp phương pháp STEM 
trong môn GDCD trong nhà trường phổ thông.
 -Khảo sát thực trạng dạy học về chuyển đối số kết hợp phương pháp STEM 
trong môn GDCD .tại các trường THPT Phạm Hồng Thái - Hưng nguyên – Nghệ 
an.
 - Đề xuất các biện pháp về chuyển đối số kết hợp phương pháp STEM trong 
môn GDCD tại trường THPT Phạm Hồng Thái - Hưng nguyên – Nghệ an
 5.2. Phạm vi và thời gian nghiên cứu
 - Thực nghiệm tại trường THPT Phạm Hồng Thái - Hưng Nguyên
 3 trong môn GDCD cho học sinh Trường THPT Phạm Hồng Thái - Hưng Nguyên. 
Sản phẩm của việc xử lý này được phân tích, tổng hợp hay hệ thống hóa bằng bảng 
số liệu, biểu đồ...
 6.5. Phương pháp quan sát
 Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi trực tiếp quan sát quá trình HS học tập để 
tìm hiểu thái độ, hứng thú, tính tích cực, kĩ năng giải quyết vấn đề của HS để từ đó 
rút ra được ưu, khuyết điểm mà phương pháp đang áp dụng, trên cơ sở đó điều chỉnh 
để đạt được kết quả như đề tài mong muốn.
 Mục đích: Đánh giá thực trạng và kiểm nghiệm kết quả của việc sử dụng các 
phương pháp được đề xuất nhằm thực hiện chuyển đổi số kết hợp với dạy học STEM 
trong môn GDCD cho học sinh Trường THPT Phạm Hồng Thái - Hưng Nguyên , 
đồng thời phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong hoạt động dạy học.
 Nội dung: Quan sát trực tiếp cách thực hiện hoạt động học tập của học sinh.
 Cách tiến hành: Tiến hành quan sát việc thực hiện hoạt động học tập trong và 
ngoài lớp học của học sinh. Ghi lại kết quả quan sát bằng máy ảnh, bằng tốc kí, phiếu 
đánh giá kết quả học tập , biểu hiện thái độ, hành vi của học sinh 
 6.6. Phương pháp thực nghiệm
 Để khẳng định kết quả của đề tài chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 3 
lớp 11 A1-A3-A6 khóa học 2021-2022 tại trường THPT Phạm Hồng Thái – Hưng 
nguyên. Ở các lớp thực nghiệm chúng tôi tiến hành thực hiện chuyển đổi số kết hợp 
với dạy học STEM trong môn GDCD nhằm định hướng vận dụng kiến thức vào thực 
tiễn, chú trọng phát triển phẩm chất và một số năng lực cho học sinh, tạo sự thú học 
tập , phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, từ đó khẳng định tính 
hiệu quả của đề tài.
 + Mục đích: Khảo sát kết quả học tập của học sinh các lớp thực nghiệm và đối 
chứng để kiểm chứng hiệu quả của các phương pháp được đề xuất.
 + Nội dung: Khảo sát năng lực học sinh qua bài kiểm tra ở các lớp thực nghiệm 
và đối chứng.
 + Cách tiến hành:
 - Chọn lớp thực nghiệm
 - Chọn lớp đối chứng
 - Cho học sinh các lớp được chọn thực nghiệm và đối chứng làm bài kiểm tra.
Đối chiếu kết quả để rút ra kết luận khoa học.
 6.7. Phương pháp xử lí thông tin, công cụ nghiên cứu
 - Mục đích: Dựa vào số liệu điều tra, rút ra các kết luận khoa học cho đề tài.
 5

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_thuc_hien_chuyen_doi_so_ket_hop_voi_day_hoc_stem_trong.docx
  • pdfNguyễn Thị Mỹ Dung - THPT Phạm Hồng Thái - Lĩnh vực GDCD (1).pdf