SKKN Sử dụng trò chơi phát huy tính tích cực của học sinh trong khâu củng cố bài chương I phần Sinh học tế bào – Sinh học 10

SKKN Sử dụng trò chơi phát huy tính tích cực của học sinh trong khâu củng cố bài chương I phần Sinh học tế bào – Sinh học 10

Cơ sở lí luận

 Nghị quyết trung ương 4 khóa VIII đã đề ra nhiệm vụ “Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học”. nghị quyết cũng đã xác định: “Khuyến khích tự học, phải áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”.

Hiện nay theo chương trình cải cách giáo dục đã được pháp chế hóa trong luật giáo dục. Điều 24.2 “Giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phải phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng kỹ năng tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, nhằm tác động tới tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”

 Trò chơi không chỉ là một phương tiện giáo dục mà còn được nâng lên vị trí của mỗi phương pháp giáo dục đó là: “Phương pháp vui mà học, học mà vui” như Bác Hồ đã căn dặn chúng ta. “Trong lúc học, cũng cần cho chúng vui, trong lúc vui cũng làm cho chúng học” vì vậy trò chơi đã cuốn hút tất cả các em từ bậc tiểu học đến THPT và ở lứa tuổi thanh niên tuổi đời còn trẻ rất thích vui chơi, đòi hỏi được vui chơi, giải trí mà đã chơi thì rất đam mê.

 Khâu hoàn thiện kiến thức là khâu quan trọng trong quá trình dạy học. Nên cơ sở lý luận của khâu hoàn thiện kiến thức được nghiên cứu từ rất lâu được nhiều nhà khoa học quan tâm. Điển hình là công trình nghiên cứu của các tác giả: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Quang Vinh, Trần Doãn Bách, Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức thành. Trong các công trình nghiên cứu đó các tác giả đã đề cập tới khái niệm vai trò của khâu hoàn thiện kiến thức và phương pháp dạy học ở khâu hoàn thiện kiến thức.

 

docx 21 trang cucnguyen11 20518
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng trò chơi phát huy tính tích cực của học sinh trong khâu củng cố bài chương I phần Sinh học tế bào – Sinh học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT TRIỆU THÁI
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến kinh nghiệm
SỬ DỤNG TRÒ CHƠI PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG KHÂU CỦNG CỐ BÀI CHƯƠNG I PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO – SINH HỌC 10
Tác giả sáng kiến: Đỗ Thị Vân Anh
Mã sáng kiến: 56.
Lập Thạch, năm 2018
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Trong nửa thế kỷ qua nền giáo dục nước ta đã trải qua nhiều lần cải cách, đổi mới để đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước. Hiện nay giáo dục nói chung và giáo dục THPT nói riêng, trong đó có bộ môn Sinh học đang được đổi mới thực sự nhằm phục vụ có hiệu quả công cuộc Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Từ đổi mới nội dung, yêu cầu dạy học theo mục tiêu của bộ môn, nội dung SGK mới được biên soạn nhằm khắc phục một số hạn chế trong phương pháp dạy học cũ và đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập .
 Trong quá trình dạy học, khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng dạy học là khâu nghiên cứu tài liệu mới. Nhưng kiến thức có trở nên vững chắc hay không còn phải phụ thuộc vào một phần của khâu hoàn hiện kiến thức. Bởi hoàn thiện kiến thức là ôn tập, củng cố và vận dụng kiến thức vào trong bài học. Cả ba mặt này luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. Trong lúc ôn tập, củng cố giúp học sinh nhớ đầy đủ, chính xác hơn. Và các kiến thức được ôn luyện lặp đi lặp lại có thể dưới một hình thức khác giúp học sinh hiểu đầy đủ các khía cạnh của đối tượng, hiện tượng nghiên cứu các vấn đề học tập trước đó. Rõ ràng khâu hoàn thiện kiến thức có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình dạy học. Nên việc củng cố hoàn thiện kiến thức không đơn thuần là việc nhắc lại một cách tóm tắt những điều đã giảng ở mỗi tiết học, hay trả lời một số câu hỏi cuối bài. Mà phải là một việc làm thường xuyên, có hệ thống, với việc sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác nhau.
Chương I “Thành phần hóa học của các tế bào” - Phần “Tế bào học” là một trong những phần cơ sở trong chương trình sinh học THPT giúp học sinh có cái nhìn khái quát về cơ sở vật chất và thành phần hóa học của tế bào. Sau mỗi bài học căng thẳng khâu củng cố bài luôn là khâu khá quan trọng giúp học sinh có cái nhìn tổng quát về kiến thức của toàn bài. Vậy việc giáo viên đưa ra các trò chơi trong khâu củng cố bài sẽ giúp xua tan bầu không khí căng thẳng của tiết học giúp học sinh hứng thú và tổng kết bài tốt hơn. Với lý do trên tôi chọn đề tài
2. Tên sáng kiến:
Sử dụng trò chơi phát huy tính tích cực của học sinh trong khâu củng cố bài chương I phần sinh học tế bào – sinh học 10.
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Đỗ Thị Vân Anh
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Triệu Thái – Lập Thạch – Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0986111361.
Email: dothivananh.gvtrieuthai@vinhphuc.edu.vn
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Đỗ Thị Vân Anh
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Góp phần nâng cao khả năng truyền đạt, giảng dạy cho giáo viên Sinh học
- Nghiên cứu phương pháp xây dựng và sử dụng trò chơi trong dạy học Sinh học nói chung và Sinh học 10 nói riêng.
- Đưa ra những nguyên tắc chung trong xây dựng và sử dụng trò chơi. 
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 20/09/ 2014 đến 2/10/2014
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
- Về nội dung của sáng kiến:
7.1 Cơ sở lí luận 
 Nghị quyết trung ương 4 khóa VIII đã đề ra nhiệm vụ “Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học”. nghị quyết cũng đã xác định: “Khuyến khích tự học, phải áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”.
Hiện nay theo chương trình cải cách giáo dục đã được pháp chế hóa trong luật giáo dục. Điều 24.2 “Giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phải phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng kỹ năng tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, nhằm tác động tới tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”
 Trò chơi không chỉ là một phương tiện giáo dục mà còn được nâng lên vị trí của mỗi phương pháp giáo dục đó là: “Phương pháp vui mà học, học mà vui” như Bác Hồ đã căn dặn chúng ta. “Trong lúc học, cũng cần cho chúng vui, trong lúc vui cũng làm cho chúng học” vì vậy trò chơi đã cuốn hút tất cả các em từ bậc tiểu học đến THPT và ở lứa tuổi thanh niên tuổi đời còn trẻ rất thích vui chơi, đòi hỏi được vui chơi, giải trí mà đã chơi thì rất đam mê.
 Khâu hoàn thiện kiến thức là khâu quan trọng trong quá trình dạy học. Nên cơ sở lý luận của khâu hoàn thiện kiến thức được nghiên cứu từ rất lâu được nhiều nhà khoa học quan tâm. Điển hình là công trình nghiên cứu của các tác giả: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Quang Vinh, Trần Doãn Bách, Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức thành. Trong các công trình nghiên cứu đó các tác giả đã đề cập tới khái niệm vai trò của khâu hoàn thiện kiến thức và phương pháp dạy học ở khâu hoàn thiện kiến thức.
7.2. Cơ sở thực tiễn
7.2.1. Thực trạng khâu hoàn thiện kiến thức và việc sử dụng trò chơi để hoàn thiện kiến thức trong dạy học sinh học
 Hoàn thiện kiến thức có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình dạy học. Tuy nhiên quan sát các giờ dạy sinh học của nhiều giáo viên trường THPT cho thấy đa phần dừng lại ở việc nhắc lại kiến thức đơn thuần, một số sử dụng câu hỏi trắc nghiệm, một số sử dụng trò chơi nhưng con số đó không nhiều bởi phần lớn giáo viên với tâm lý lo sợ thiếu thời gian của bài giảng nên họ chỉ chú ý đến khâu nghiên cứu tài liệu mới còn khâu hoàn thiện chỉ được tiến hành vội vàng hời hợt. Như vậy khâu hoàn thiện kiến thức trong dạy học sinh học nói chung và dạy học chương I phần Tế bào học nói riêng còn chưa được chú ý đúng mức. Điều đó làm hạn chế chất lượng dạy học bộ môn.
7.2.2. thực trạng ở Trường THPT Triệu Thái
- Học sinh không thích học, lười học, không thích học kiến thức lý thuyết dài dòng lan man, bảng biểu, tranh ảnh, video còn rất lúng túng.
- Kiểm tra bài thường không học thuộc bài, một số vẫn còn thái độ sai, nhìn bài, trao đổi....
- Những câu hỏi phát vấn trong giờ học thường rất ít học sinh phát biểu chỉ một vài học sinh có học lực khá xung phong xây dựng bài.
- Tâm lý học sinh là một môn học khó, học sinh học lệch hoặc bỏ hẳn để học các môn thi vào đại học là những trở ngại lớn.
- Ở khâu củng cố học sinh mệt mỏi giáo viên ngại đổi mới, phòng học bộ môn chưa đáp ứng
7.3. Giải pháp thực hiện.
7.3.1. Khái niệm, phân loại và Ý nghĩa của các trò chơi .
7.3.1.1. Khái niệm
- Trò chơi là hoạt động vui chơi mang một chủ đề, một nội dung nhất định và có những qui định mà người tham gia phải tuân thủ.
- Nếu vui chơi là một thuật ngữ chỉ một dạng vui chơi giải trí tự nguyện của mọi người tạo ra sự sảng khoái, thư giãn về thần kinh, tâm lí thì trò chơi là sự vui chơi có nội dung, có tổ chức của nhiều người, có qui định luật lệ mà người tự nguyện tham gia phải tuân theo.
- Nếu vui chơi của cá nhân được tổ chức dưới dạng trò chơi sẽ mang lại ý nghĩa giáo dục, rèn luyện đối với người chơi, góp phần hình thành nên những phẩm chất, nhân cách.
7.3.1.2. Phân loại trò chơi
Có rất nhiều cách phân loại trò chơi như: Trò chơi với đồ vật, trò chơi theo chủ đề, trò chơi vận động, trò chơi học tập, trò chơi trí tuệ... Nhưng đối với học sinh ở bậc THPT thì thường áp dụng trò chơi học tập và trò chơi trí tuệ.
Trò chơi học tập là một trong những phương tiện giáo dục trí tuệ cho học sinh. Trò chơi học tập giúp học sinh:
- Phát triển về khả năng thị giác, xúc giác.
- Chính xác hoá những hiểu biết về các sự vật và hiện tượng xung
quanh.
- Phát triển trí thông minh, sự nhanh trí, khả năng về ngôn ngữ.
- Như vậy trò chơi ngoài mục đích giải trí còn nhằm mục đích góp phần củng cố tri thức, hình thành kĩ năng cho học sinh.
Trò chơi trí tuệ: Nội dung của trò chơi trí tuệ là sự thi đấu về hoạt động trí tuệ nào đó: Sự chú ý, sự nhanh trí, sức tưởng tượng sáng tạo...
Như vậy trò chơi ô chữ thuộc loại trò chơi học tập.
7.3.1.3. Vai trò của trò chơi
- Giúp học sinh thu lượm những hiểu biết về thế giới xung quanh.
- Trò chơi giúp phát triển thể chất và trí tuệ, hình thành các quá trình tri
giác, chú ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng, sáng tạo.
-Trò chơi góp phần hình thành ý chí và tính cách.
- Kích thích học sinh biểu hiện tính sáng tạo và tính độc lập.
Bằng trò chơi, việc rèn luyện các kĩ năng được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, nhàm chán. Học sinh bị lôi cuốn vào quá trình học tập một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm. Vì vậy hiệu quả học tập của học sinh tăng lên
7.3.2. Đặc điểm môn Sinh học: 
Nội dung cơ bản của bộ môn sinh học là hệ thống các khái niệm (bao gồm cả khái niệm, quy luật, quá trình). Những khái niệm này có mối liên quan với nhau.
7.3.3. Nội dung và mục tiêu trọng tâm của các bài Trong chương I phần sinh học tế bào
Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước
a. Mục tiêu bài
- Kể tên được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào
- Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào 
- Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng
- Giải thích cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định đặc tính lý hóa của nước
- Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào.
b. Nội dung trọng tâm bài học
Vai trò của các nguyên tố hoá học và nước trong tế bào.
Bài 4: Cacbonhidrat và lipit
a. Mục tiêu bài
- Liệt kê được các loại đường đơn đường đôi và đường đa có trong các cơ thể sinh vật.
- Trình bày được chức năng từng loại đường trong cơ thể sinh vật.
- Liệt kê được tên của các loại lipit có trong cơ thể sinh vật.
- Trình bày được chức năng của các loại lipit trong cơ thể sinh vật.
b. Nội dung trọng tâm bài học
- Phân biệt được các loại cacbohiđrat và lipit.
- Chức năng của các loại lipit
Bài 5: protein
a. Mục tiêu bài
- Phân biệt được các mức độ cấu trúc của protein: bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4.
- Nêu được chức năng của một số loại protein và đưa ra ví dụ.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của protein và giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố này đến chức năng của protein.
b. Nội dung trọng tâm bài học
Cấu trúc và chức năng của protein
Bài 6: Axitnucleic
a. Mục tiêu bài
- Nêu được thành phần hóa học của mottj nucleotit
- Mô tả đươch cấu trúc của ADN và ARN
- Trình bày được chức năng của ADN và ARN
- So sanh được cấu trúc chức năng của ADN và ARN
b. Nội dung trọng tâm bài học
Cấu trúc chức năng của ADN và ARN
7.3.4. Một số trò chơi có thể sử dụng vào khâu củng cố bài chương I – phần sinh học tế bào – sinh học 10.
a. Trò chơi ô chữ.
 Trò chơi ô chữ là một trong những trò chơi quen thuộc nhưng thỉnh thoảng được chơi nó vẫn không mất đi sự thú vị và hào hứng. Khi xây dựng trò chơi này để thú vị giáo viên có thể không cho từ hàng dọc mà thay vào đó là từ chìa khoá. Với việc trả lời đúng các từ hàng ngang sẽ được cung cấp 1 – 2 từ nằm trong từ chìa khoá. Trong quá trình chơi giáo viên nên chia đội chơi để tạo tinh thần đoàn kết mà vẫn cạnh tranh. Trò chơi này thích hợp với việc củng cố cuối bài học.
Cụ thể:
Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước 
Câu hỏi : Hàng ngang
1. Có 7 chữ cái: Tên của các nguyên tố hóa học có lượng nhỏ hơn 0,01% trong khối lượng chất sống của cơ thể.
2. Có 7 chữ cái: Tên của các nguyên tố hóa học có lượng lớn hơn 0,01% trong khối lượng chất sống của cơ thế.
3. Có 6 chữ cái: Bệnh này sinh ra ở người do thiếu một hàm lượng iốt.
4. Có 14 chữ cái: Đây là nơi tập chung nhiều nước của tế bào.
5. Có 5 chữ cái: Nguyên tố hoá học này tham gia vào cấu tạo của diệp lục.
6. Có 4 chữ cái: Đây là một trong bốn nhân tố chính cấu tạo nên các hợp chất hữu cơ của tế bào.
7. Có 3 nguyên tố: Nguyên tố đa lượng này cần cho sự tạo máu ở người.
8. Có 3 chữ cái: Đây là chữ số để chỉ số liên kết hoá trị tối đa của nguyên tử cac bon với các nguyên tử khác.
9. Có 5 chừ cái: Tên mối liên kết yếu giữa các phân tử nước để tạo nên mạng lu ới nước.
10. Có 6 chữ cái: Đây là nguyên tố đặc biệt quan trọng trong việc cấu tạo nên số lượng lớn các hợp chất hữu cơ trong tế bào.
11. Có 6 chữ cái: Từ chỉ đặc tính của nước đảm bảo duy trì sự sống cho tế bào.
12. Có 7 chữ cái: Từ chỉ trạng thái của phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu.
13. Có 13 chữ cái: Loại phân bón này thường được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp. Loại phân này có đặc điếm cho năng suất cao, nhưng lại gây ô nhiễm môi trường.
14. Có 4 chữ cái: Đây là nguyên liệu cho các phản ứng sinh hoá diễn ra trong tế bào.
Câu hỏi: Hàng dọc
Có 14 chữ cái: Tên gọi chung của các nguyên tố: đa lượng, vi lượng.
1
V
I
L
Ư
Ợ
N
G
2
Đ
A
L
Ư
Ợ
N
G
3
B
Ư
Ớ
U
C
Ổ
4
C
H
Ấ
T
N
G
U
Y
Ê
N
S
I
N
H
5
M
A
G
I
Ê
6
N
I
T
Ơ
7
S
Ắ
T
8
B
Ố
N
9
H
I
Đ
R
Ô
10
C
A
C
B
O
N
11
T
Á
I
T
Ạ
O
12
P
H
Â
N
C
Ự
C
13
P
H
Â
N
B
Ó
N
H
Ó
A
H
Ọ
C
14
N
Ư
Ớ
C
Bài 4: Cacbonhidrat và lipit
Câu hỏi: Hàng ngang
1. Có 7 chữ cái: Loại đường đơn này thường dùng cho người mới ốm dậy, người mệt mỏi, bà mẹ mới sinh nở...
2. Có 9 chừ cái: Tên loại đường đôi do sự kết hợp giữa glucôzơ và fructôzơ.
3. Có 8 chữ cái: Tên loại pôlisaccarit được dự trữ trong cơ thế động vật.
4. Có 7 chừ cái: Loại đường đa này có vai trò dự trừ năng lượng trong cơ thế thực vật.
5. Có 6 chữ cái: Tên nguyên tố hóa học cấu tạo nên tất cả các hợp chất hữu cơ.
6. Có 12 chữ cái: Đây là loại lipit phức tạp có đầu ưa nước và đuôi kị nước.
7. Có 5 chữ cái: Hợp chất hữu cơ này chỉ tan trong các dung môi hữu cơ như este, benzen...
8. Có 7 chữ cái: Tên gọi khác của các pôlisaccarit.
9. Có 8 chừ cái: Loại đường đơn này có nhiều trong quả chín.
10. Có 7 chữ cái: loại đường đôi này có nhiều trong sữa.
11. Có 11 chữ cái: Đây là loại đường đơn gồm đường ribozơ và deoxizibôzơ.
Câu hỏi: Hàng dọc
Có 11 chữ cái: Tên hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O có công thức chung là [CH2O] n trong đó tỉ lệ giữa H và O là 2 : 1.
1
G
L
U
C
Ô
Z
Ơ
2
S
A
C
C
A
R
Ô
Z
Ơ
3
G
L
I
C
Ô
G
E
N
4
T
I
N
H
B
Ộ
T
5
C
A
C
B
O
N
6
P
H
Ô
T
P
H
O
L
I
P
I
T
7
L
I
P
I
T
8
Đ
Ư
Ờ
N
G
Đ
A
9
F
R
U
C
T
Ô
Z
Ơ
10
L
A
C
T
Ô
Z
Ơ
11
P
E
N
T
Ô
Z
Ơ
Bài 5: protein
Câu hỏi: Hàng ngang
1. Có 2 chữ cái: Yêu tố môi trường này ảnh hưởng đến prôtêin làm cho prôtêin bị mất chức năng sinh học.
2. Có 13 chừ cái: Tên cấu trúc quan trọng và cơ bản nhất của prôtêin.
3. Có 10 chữ cái: Tên chuỗi do nhiều axit amin liên kết lại.
4. Có 8 chữ cái: Chất này có bản chất là prôtêin có tác dụng giúp cơ thể kháng bệnh do tế bào bạch cầu sản xuất.
5. Có 10 chữ cái: Tên một loại prôtêin có chức năng vận chuyển ôxi và cacbônic trong máu của người và động vật.
6. Có 8 chữ cái: Tên đơn phân của prôtêin.
7. Có 7 chữ cái: Hoocmôn này có vai trò trong việc điều hòa hàm lượng đường trong máu.
Câu hỏi: Hàng dọc
Có 7 chữ cái: Đại phân tử hữu cơ này đảm nhận nhiều chức năng sinh học quan trọng trong tế bào.
1
P
H
2
C
Ấ
U
T
R
Ú
C
B
Ậ
C
M
Ộ
T
3
P
O
L
I
P
E
P
T
I
T
4
K
H
Á
N
G
T
H
Ể
5
H
Ê
M
Ô
G
L
Ô
B
I
N
6
A
X
Í
T
A
M
I
N
7
I
N
S
U
L
I
N
Bài 6: Axitnucleic
Ô chữ 1.
Câu hỏi : Hàng ngang
1. Có 7 chữ cái: Đây là cấu trúc không gian của phân tử ADN theo Watson - Crick.
2. Có 13 chữ cái: Tên loại liên kết hoá học nối giữa các nuclêôtit trên mỗi mạch của phân tử ADN.
3. Có 9 chữ cái: Tên đơn phân của ADN.
4. Có 5 chữ cái: Tên của loại liên kết hóa học nối giữa các nuclêôtit trên 2 mạch của ADN.
5. Có 6 chữ cái: Tên nguyên tắc liên kết giữa các bazơ nitơ lớn với các bazơ nitơ bé.
6. Có 6 chữ cái: Loại bazơ nitơ này liên kết bố sung với Xitôzin.
7. Có 6 chữ cái: Tính chất này của ADN giúp cho ADN mỗi	loài có cấu trúc riêng.
8. Có 6 chữ cái: Bào quan này cùng với ti thể của tế bào nhân thực chứa ADN.
9. Có 6 chữ cái: Loại bazơ nitơ này liên kết với Timin.
10. Có 11 chữ cái: Tên loại đường tham gia cấu tạo ADN.
11. Có 11 chữ cái: Phương pháp này được ứng dụng để xác định mối quan hệ cha con, mẹ con, hoặc đế xác định tội phạm thông qua máu, tóc...
11. Có 10 chữ cái: Tên loại axit tham gia cấu tạo nuclêôtit.
12. Có 7 chữ cái: Loại bazơ nitơ này liên kết với Guanin.
Câu hỏi: Hàng dọc
Có 13 chữ cái: Tên mạch gồm các nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết phôtphodieste
1
X
O
Ắ
N
K
É
P
2
P
H
Ô
T
P
H
O
Đ
I
E
S
T
E
3
N
U
C
L
E
O
T
I
T
4
H
I
Đ
R
O
5
B
Ổ
S
U
N
G
6
G
U
A
N
I
N
7
Đ
Ặ
C
T
H
Ù
8
L
Ạ
P
T
H
Ể
9
A
Đ
Ê
N
I
N
10
Đ
Ê
Ô
X
I
R
I
B
Ô
Z
Ơ
11
P
H
Â
N
T
I
C
H
A
D
N
12
P
H
Ô
T
P
H
O
R
I
C
13
X
I
T
Ô
Z
I
N
Ô chữ 2.
Câu hỏi: Hàng ngang
1. Có 7 chữ cái: Sản phấm này được tạo ra từ quá trình dịch mã.
2. Có 9 chữ cái: Đây là nơi tập trung nhiều ARN của tế bào.
3. Có 6 chữ cái: Nguyên tắc này gồm nhiều đơn phân liên kết với nhau của các đại phân tử hữu cơ.
4. Có 6 chữ cái: Loại bazơ nitơ này chỉ có ở ARN mà không có ở ADN.
5. Có 9 chữ cái: Tên đơn phân của ARN.
6. Có 10 chữ cái: Đây là lớp tiến hóa thấp nhất trong ngành động vật có xương sống.
7. Có 11 chữ cái: Loại phân tử ARN này có chức năng truyền đạt thông tin di truyền.
8. Có 12 chữ cái: Tên phân tử ARN có chức năng vận chuyển các axit amin tới ribôxôm đế tổng hợp nên prôtêin.
9. Có 10 chữ cái: Tên phân tử ARN tham gia vào tổng hợp nên ribôxôm.
Câu hỏi: Hàng dọc
Có 9 chữ cái: Phân tử này được tạo ra từ quá trình phiên mã.
1
P
R
Ô
T
Ê
I
N
2
T
Ế
B
À
O
C
H
Ấ
T
3
Đ
A
P
H
Â
N
4
U
R
A
X
I
N
5
N
U
C
L
E
Ô
T
I
T
6
N
Ử
A
D
Â
Y
S
Ố
N
G
7
A
R
N
T
H
Ô
N
G
T
I
N
8
A
R
N
V
Ậ
N
C
H
U
Y
Ể
N
9
A
R
N
R
I
B
Ô
X
Ô
M
b.Trò chơi con số may mắn.
 Trò chơi con số may mắn có 9 ô số (số lượng có thể tuỳ chỉnh) trong đó có 3 ô là ô may mắn, sáu ô còn lại tương ứng với 6 câu hỏi về bài học.
 Trò chơi này nên chia đội để chơi và tính điểm. Mỗi câu trả lời đúng sẽ mang về cho đội mình 10 điểm, nếu chọn được ô số may mắn thì không cần trả lời đội đó cũng được cộng điểm. Cuối cùng đội thắng là đội có tổng điểm cao hơn.Trò chơi này thích hợp với việc kiểm tra bài cũ hoặc củng cố cuối bài học.
 Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Trong đó các ô: 2,3, 7 là con số may mắn.
Ô số 1: Nguyên tố trong tế bào chiếm một lượng lớn hơn 0,01% là nguyên tố nào?(nguyên tố đa lượng).
Ô số 4: Nguyên tố nào chiếm một lượng nhỏ nhưng không thể thiếu trong cơ thể sống?( nguyên tố vi lượng)
Ô số 5: Liên kết tồn tại trong phân tử nước là liên kết nào?(liên kết cộng hóa trị)
Ô số 6: Nguyên tố đặc biệt quan trọng trong việc cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ? (Nguyên tử cacbon)
Ô số 8: Một trong những vai trò quan trọng của nước trong tế bào?(dung môi)
Ô số 9 : Vai trò của nguyên tố đa lượng trong tế bào?( Cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ)
Bài 4: Cacbonhidrat và lipit
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Trong đó các ô: 2,5, 7 là con số may mắn.
Ô số 1: Loại đường đơn thường dùng cho người ốm, giải độc, người mệt mỏi?(glucozo)
Ô số 3: Loại đường được tạo nên bởi glucozo và fructozo?(sacarozo)
Ô số 4: Loại đường có vai trò dự trữ năng lượng trong cơ thể thực vật?(tinh bột)
Ô số 6: Loại lipit có đầu ưa nước và đuôi kị nước? (photpholipit)
Ô số 8: Bệnh mà trẻ nếu ăn lắm kẹo ngọt trong ngày có thể mắc phải?(suy dinh dưỡng)
Ô số 9: Tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ?(sơ vữa động mạch) 
Bài 5: protein
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Trong đó các ô: 2,3, 5 là con số may mắn.
Ô số 1: Tại sao có những vi sinh vật sống ở suối nước nóng xấp xỉ 1000c?(protein của chúng co cấu trúc đặc biệt có thể chịu được nhiệt)
Ô số 4: Tại sao khi đun nóng nước lọc cua thì protein của chúng lại đóng thành mảng?(phần kị nước khi có nhiệt độ cao lộ ra liên kết với phần kị nước của phân tử khác làm protein bị vón cục tạo mảng)
Ô số 6: Cấu trúc quyết định đặc tính của protein?(cấu trúc bậc ba)
Ô số 7: Một trong những chức năng quan trọng của protein giúp cấu tạo nên máu( protein vận chuyển – hemoglobin)
Ô số 8: Tại sao ta lại phải ă

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_su_dung_tro_choi_phat_huy_tinh_tich_cuc_cua_hoc_sinh_tr.docx