SKKN Sử dụng phương pháp đóng vai để nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử nhằm góp phần khơi dậy cho các em niềm hứng thú học tập bộ môn
1- Thực trạng hiện nay ở các trường
1.1 - Về giáo viên
- Chưa linh động sáng tạo trong giảng dạy và phối hợp các phương pháp, chưa chịu tìm tòi, còn dựa nhiều vào sách giáo khoa và sách hướng dẫn.
- Giờ học diễn ra đơn điệu vì giáo viên làm việc nhiều.
1.2 – Về học sinh
- Học sinh thiếu vốn kiến thức nên bài học chủ yếu từ cô giáo truyền thụ, hướng dẫn.
- Khó ghi nhớ các sự kiện.
Thực trạng trên cho thấy cần phải đẩy mạnh quá trình đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch Sử, giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi thiết bị, phương pháp dạy học phù hợp để khơi dậy niềm hứng thú của các em.
1.2. Về đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch Sử
Đổi mới phương pháp dạy học là sử dụng các phương pháp dạy học theo cách mới, trong những điều kiện mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
Một trong những trọng tâm của đổi mới giáo dục hiện nay là đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh với sự tổ chức và hướng dẫn đúng mực của giáo viên nhằm phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập. Luật Giáo dục khẳng định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Đối với môn Lịch Sử ở các trường trung học ,đổi mới phương pháp dạy học đang được xem là vấn đề bức thiết hiện nay. Đa số giáo viên giảng dạy bộ môn Lịch Sử trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học đã mạnh dạn thực hiện và bước đầu đạt được những kết quả khả quan, đáng khích lệ. Tuy nhiên, những giờ dạy học như thế không nhiều.Và trong thực tế vẫn còn một bộ phận giáo viên chưa “nhập cuộc”, vẫn lên lớp giảng dạy với những phương pháp rất đỗi quen thuộc, chỉ thuyết trình hoặc thuyết trình kết hợp một số rất ít các câu hỏi đàm thoại. Thực tế ấy có thể do giáo viên ngại đổi mới, không muốn mất nhiều thời gian công sức đầu tư cho giờ dạy.
Đổi mới phương pháp dạy học một cách tích cực và hiệu quả phải phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của học sinh và đặc điểm của từng lớp học, môn học. Đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là phủ định hoàn toàn các phương pháp dạy học truyền thống và tuyệt đối hóa các phương pháp dạy học hiện đại. Trong đổi mới phương pháp dạy học cần phải khai thác những yếu tố tích cực của phương pháp dạy học truyền thống, sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả trong sự kết hợp hài hòa với các phương pháp dạy học hiện đại.
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 12 TRƯỜNG TRUNG CƠ SỞ AN PHÚ ĐÔNG ******************* KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN NĂM HỌC : 2020- 2021 Môn: Lịch Sử Giáo viên: Bùi Thị Ngọc NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC- GIÁO DỤC 1. GIỚI THIỆU CẤP TỔ Nhận xét .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 2.NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CẤP TRƯỜNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU B. PHẦN NỘI DUNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1. 1. Thực trạng dạy học môn Lịch Sử hiện nay 1.2. Về đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử 1.3. Phương pháp đóng vai 1.3.1. Những ưu điểm và hạn chế khi sử dụng phương pháp đóng vai 1.3.2. Các bước tiến hành 1.3.3. Tác dụng của phương pháp đóng vai 1.3.4. Yêu cầu 2. VÍ DỤ VỀ NỘI DUNG GIẢNG DẠY SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI 2.1. Lớp 6 2.2. Lớp 7 2.3. Lớp 8 2.4. Lớp 9.......................................................................................................... 3. KẾT QUẢ C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO A. MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết lịch sử là một trong những môn học quan trọng nhằm giúp học sinh có những hiểu biết đúng đắn, những biểu tượng sinh động về lịch sử Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng đất nước và chống giặc ngoại xâm. Đồng thời giáo dục học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc, ngưỡng mộ và noi theo các tấm gương, các danh nhân các nhà khoa học trong xây dựng và bảo vệ đất nước Thực tế cho thấy rằng lịch sử là một môn khó dạy. Học sinh nắm bắt được các triều đại và các niên kỉ một cách có hệ thống . Tuy nhiên để đạt được những yêu cầu ở trên thì những tri thức về lịch sử được trình bày thông qua tranh vẽ ảnh chụp các di tích khảo cổ, di tích lịch sử và những truyền thuyết, những câu chuyện về những sự kiện, những nhân vật lịch sử điển hình. Để dạy tốt các bài lịch sử, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong sử dụng các phương pháp dạy học, chủ yếu truyền thụ một chiều, có thảo luận nhóm song chưa gây hứng thú học tập cho học sinh nên giờ học lịch sử còn nặng nề, áp đặt. Để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử giáo viên cần sử dụng hợp lí các phương pháp dạy học khác nhau, trong đó có sử dụng trò chơi là cần thiết. Phương pháp này phù hợp đặc điểm tâm sinh lí của học sinh ,với định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở tiểu học theo phương châm “Nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn,hiệu quả hơn’’ Để các giờ học lịch sử đạt hiệu quả hơn tôi xin đưa ra “Phương pháp đóng vai trong dạy học lịch sử ‘’mà tôi đã thể nghiệm trong dạy học theo chương trình sách giáo khoa , nhằm phát huy tích cực nhận thức, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Qua trò chơi học sinh tiếp thu kiến thức lịch sử một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, giờ học sinh động hơn, làm sống lại những sự kiện, nhân vật lịch sử, quá khứ anh hùng dân tộc một cách tự nhiên, chân thực. Đồng thời các em biết và hiểu lịch sử sâu sắc hơn, tránh sự gò bó, áp đặt trong lĩnh hội kiến thức lịch sử. Để khắc phục tình trạng trên, vấn đề đặt ra là giáo viên phải dạy như thế nào để học sinh đam mê, tích cực trong việc học tập. Theo tôi, vấn đề cốt lõi là nằm ở phương pháp dạy của giáo viên. Trong quá trình giảng dạy bản thân thấy có nhiều phương pháp khai thác được điều đó. Trong đó, đóng vai là một phương pháp tích cực, gây hứng thú và góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn, nếu thực hiện được phương pháp này thì hiệu quả rất rõ rệt. Vì những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp đóng vai để nâng cao hiệu quả dạy học Lịch Sử” nhằm góp phần khơi dậy cho các em niềm hứng thú học tập bộ môn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Tôi chọn đề tài này với mục đích là mong muốn đóng góp một số kinh nghiệm của mình cùng với các thầy cô, anh chị và các bạn đồng nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn lịch sử ở trường trung học cơ sở.Hình thành cho các em tư duy sáng tạo, phát huy tính tích cực, chủ động học tập, hứng thú yêu thích môn lịch sử 3. Đối tượng nghiên cứu Học sinh trường THCS An Phú Đông quận 12 3. Phạm vi nghiên cứu Nội dung chương trình môn Lịch Sử bậc trung học cơ sở B. PHẦN NỘI DUNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1- Thực trạng hiện nay ở các trường 1.1 - Về giáo viên - Chưa linh động sáng tạo trong giảng dạy và phối hợp các phương pháp, chưa chịu tìm tòi, còn dựa nhiều vào sách giáo khoa và sách hướng dẫn. - Giờ học diễn ra đơn điệu vì giáo viên làm việc nhiều. 1.2 – Về học sinh - Học sinh thiếu vốn kiến thức nên bài học chủ yếu từ cô giáo truyền thụ, hướng dẫn. - Khó ghi nhớ các sự kiện. Thực trạng trên cho thấy cần phải đẩy mạnh quá trình đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch Sử, giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi thiết bị, phương pháp dạy học phù hợp để khơi dậy niềm hứng thú của các em. 1.2. Về đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch Sử Đổi mới phương pháp dạy học là sử dụng các phương pháp dạy học theo cách mới, trong những điều kiện mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. Một trong những trọng tâm của đổi mới giáo dục hiện nay là đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh với sự tổ chức và hướng dẫn đúng mực của giáo viên nhằm phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập. Luật Giáo dục khẳng định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Đối với môn Lịch Sử ở các trường trung học ,đổi mới phương pháp dạy học đang được xem là vấn đề bức thiết hiện nay. Đa số giáo viên giảng dạy bộ môn Lịch Sử trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học đã mạnh dạn thực hiện và bước đầu đạt được những kết quả khả quan, đáng khích lệ. Tuy nhiên, những giờ dạy học như thế không nhiều.Và trong thực tế vẫn còn một bộ phận giáo viên chưa “nhập cuộc”, vẫn lên lớp giảng dạy với những phương pháp rất đỗi quen thuộc, chỉ thuyết trình hoặc thuyết trình kết hợp một số rất ít các câu hỏi đàm thoại. Thực tế ấy có thể do giáo viên ngại đổi mới, không muốn mất nhiều thời gian công sức đầu tư cho giờ dạy. Đổi mới phương pháp dạy học một cách tích cực và hiệu quả phải phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của học sinh và đặc điểm của từng lớp học, môn học. Đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là phủ định hoàn toàn các phương pháp dạy học truyền thống và tuyệt đối hóa các phương pháp dạy học hiện đại. Trong đổi mới phương pháp dạy học cần phải khai thác những yếu tố tích cực của phương pháp dạy học truyền thống, sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả trong sự kết hợp hài hòa với các phương pháp dạy học hiện đại. Thực tiễn giảng dạy môn Lịch Sử chứng minh rằng vận dụng hợp lý các phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học hiện đại sẽ mang lại hiệu quả dạy học rất cao. Không nên tuyệt đối hoá bất cứ một phương pháp dạy học nào cả. Không có phương pháp dạy học nào là vạn năng. Mỗi một phương pháp đều có mặt mạnh, mặt hạn chế và tác dụng của mỗi phương pháp cũng rất khác nhau. Kết hợp các phương pháp dạy học một cách hợp lý chính là nhằm phát huy điểm mạnh và giảm thiểu những hạn chế của từng phương pháp đồng thời đa dạng hoá được hoạt động học tập của học sinh. Vì vậy, giờ học sinh động hơn, cuốn hút được học sinh vào nhiều hoạt động phong phú nên môn giáo dục công dân có khả năng hấp dẫn các em tốt hơn. Tất nhiên, khi phối hợp các phương pháp dạy học, giáo viên nên xác định phương pháp nào là chủ đạo. Còn khi chúng ta nói, vận dụng một phương pháp dạy học ở một thời điểm nào đó có nghĩa là ở giai đoạn dạy học đó, phương pháp dạy học đó chiếm ưu thế nhằm giải quyết một nhiệm vụ dạy học cụ thể, tuyệt nhiên không có nghĩa là chỉ sử dụng một phương pháp mà thiếu phối kết hợp các phương pháp khác. Muốn vận dụng phương pháp dạy học tích cực đạt hiệu quả cao, người giáo viên phải thực sự trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập độc lập hoặc theo nhóm để học sinh chiếm lĩnh tri thức mới, hình thành kỹ năng, thái độ, tình cảm và niềm tin theo yêu cầu của nội dung, chương trình bộ môn. Đổi mới phương pháp dạy học phải theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Bồi dưỡng cho học sinh năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên, loại bỏ thói quen học tập thụ động theo kiểu: Thầy giảng – trò nghe, thầy hỏi – trò trả lời, thầy đọc – trò chép và học thuộc. Để đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch Sử theo hướng tích cực hoá nhận thức của học sinh có hiệu quả, giáo viên không chỉ có trình độ chuyên môn, có đầu óc sáng tạo mà đó còn là niềm tin, là lòng nhiệt tình. Bởi có niềm tin, có lòng nhiệt tình, giáo viên mới thật sự say mê để sáng tạo và đổi mới không ngừng quá trình dạy học của mình. Dạy học môn Lịch Sử phải gắn bó chặt chẽ với thực tiễn cuộc sống. Giáo viên cần phải tăng cường sử dụng các câu chuyện, để học sinh đóng vai minh họa. Thực tế cho thấy sử dụng phương pháp đóng vai trong quá trình dạy học không những giúp học sinh tích cực hóa hoạt động mà còn giúp học sinh dễ dàng vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. 1.3. Phương pháp đóng vai Cho đến nay thì còn nhiều định nghĩa khác nhau về phương pháp đóng vai như: Đóng vai theo từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê là “thể hiện nhân vật trong kịch bản lên sân khấu hay màn ảnh bằng hành động, nói năng như thật”. Đóng vai thường thấy nhất là đóng kịch Trong cuốn Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường tác giả Phan Trọng Ngọ có đề cập đến phương pháp đóng vai như sau: “ Phương pháp đóng kịch trong dạy học là giáo viên cung cấp kịch bản và đạo diễn, học sinh hành động theo các vai diễn. Qua đó học sinh học được cách suy nghĩ, thể hiện thái độ và hành động cũng như các kĩ năng ứng xử khác của nhân vật trong kịch bản Theo PGS. TS. Trần Thị Tuyết Oanh “ Đóng kịch là phương pháp dạy học, trong đó giáo viên tổ chức quá trình dạy học bằng cách xây dựng kịch bản và thực hiện kịch bản đó nhằm giúp Hs hiểu sâu sắc nội dung học tập” (Giáo trình Giáo dục học, tập 1,2 NXB. ĐHSPHN. 2005 Theo các định nghĩa trên thì phương pháp đóng vai được vận dụng chủ yếu ở việc giáo viên xây dựng kịch bản và học sinh là người thực hiện thông qua việc diễn các vai trong kịch bản. Tuy nhiên cũng có những cách hiểu khác về phương pháp đóng vai là học sinh đảm nhậi vai trò sáng tạo kịch bản giải quyết tình huống mở do giáo viên đưa ra Tài liệu bồi dưỡng giáo viên viết: “Đóng vai là phương pháp tổ chức cho người học thực hành”, “làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. 1.3.1. Những ưu điểm và hạn chế khi sử dụng phương pháp đóng vai * Ưu điểm - Phương pháp đóng vai gây hứng thú và chú ý cho học sinh, các em có cơ hội bộc lộ cảm xúc, hình thành những kỹ năng giao tiếp. - Tạo điều kiện phát huy tư duy sáng tạo, trí tưởng tượng của các em. - Rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin khi đứng trước tập thể. - Thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn, được giám sát trước khi xảy ra tình huống thực. Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo hướng tích cực. - Hình thành thói quen, kỹ năng hợp tác, sự phối hợp chặt chẽ của các nhân với tập thể nhóm. Tạo cơ hội cho các cá nhân học hỏi, đánh giá lẫn nhau. - Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả lời nói và việc làm của các vai diễn. - Lôi kéo được tất cả các học sinh tham gia, đặc biệt là học sinh học yếu. Làm cho lớp học sinh động. * Hạn chế - Là phương pháp tốn nhiều thời gian, nếu không giao nhiệm vụ về nhà chuẩn bị trước hoặc không sử dụng phương pháp thường xuyên thì học sinh bị động trong quá trình thực hiện, khó thành công. - Một số học sinh còn rụt rè, thiếu tự tin khi đứng trước tập thể, vốn kiến thức từ ngữ ít khó thực hiện vai diễn của mình. - Sử dụng phương pháp này thường gây ồn ào, có thể ảnh hưởng đến lớp khác. 1.3.2. Các bước tiến hành Phương pháp đóng vai có thể thực hiện dưới dạng hoạt cảnh tình huống để giới thiệu bài,có thể sử dụng để hình thành kiến thức mới, có thể sử dụng để rèn luyện một số kỹ năng cho học sinh và cũng có thể xây dựng thành tiểu phẩm để củng cố bài học. Nghĩa là ở mỗi phần của bài học chúng ta đều có thể sử dụng phương pháp đóng vai tuỳ theo nội dung và mục đích của bài dạy. Đặc biệt sử dụng phương pháp đóng vai trong các tiết thực hành, ngoại khóa rất có hiệu quả. Để phương pháp đóng vai thực sự có hiệu quả cần tiến hành theo các bước: Bước 1: - Giáoviên giới thiệu tình huống vào cuối tiết học tuần trước để học sinh các tổ, nhóm xây dựng kịch bản và phân công nhiệm vụ đóng vai. - Khi sử dụng phương pháp đóng vai trong các phần của tiết học thì giáo viên nên đưa ra tình huống ngắn gọn để học sinh dễ đóng vai. Bước 2: Học sinh thể hiện kịch bản, vai diễn. Bước 3: Học sinh nhận xét rút ra bài học. Bước 4: Giáo viên nhận xét đánh giá 1.3.3. Tác dụng của phương pháp đóng vai Thứ nhất, phương pháp đóng vai gây được hứng thú và sự chú ý cho người học. Thứ hai, hình thành và rèn luyện cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin khi đứng trước đông người. Thứ ba, đóng vai giúp học sinh thực hành những kỹ năng trong môi trường an toàn, được giám sát trước khi xảy ra tình huống trong thực tế. Thứ tư, đóng vai khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của người học. Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói và việc làm của các vai diễn Thứ năm, lôi kéo tất cả các học sinh tham gia, đặc biệc học sinh học yếu tham gia. 1.3.4. Yêu cầu - Tình huống đóng vai phải phù hợp với nội dung bài học, phù hợp với trình độ lứa tuổi của học sinh và điều kiện, hoàn cảnh lớp học, tình huống không được quá khó. - Nội dung tình huống cần phù hợp với tình hình thực tế của học sinh, phải có tính khả thi để giúp các em dễ vận dụng vào thực tiễn. - Tình huống nên để mở, không cho trước kịch bản, lời thoại. - Phải dành thời gian phù hợp cho các nhóm chuẩn bị đóng vai. - Nên khích lệ tất cả học sinh cùng tham gia, kể cả học sinh nhút nhát. - Trong quá trình học sinh phân công, chuẩn bị vai diễn, giáo viên đi đến từng nhóm kiểm tra tinh thần làm việc, lắng nghe ý iến của các em, góp ý cho các em để các em chuẩn bị tốt vai diễn của mình. - Sau phần diễn của các nhóm nên động viên, khen ngợi, đặc biệt biểu dương những cá nhân xuất sắc, nhóm diễn tốt. 2. VÍ DỤ VỀ NỘI DUNG GIẢNG DẠY SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI 2.1 Lớp 6. Bài 20. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế( giữa thế kỉ I- giữa thế kỉ VI) Ngöôøi daãn chöông trình “Do khoâng cam chòu bò aùp böùc, boùc loät naëng neà, nhaân daân ta ñaõ noåi daäy ôû nhieàu nôi laøm cho vua Ngoâ heát söùc lo laéng neân ñaõ hoûi Thaùi Thuù Giao Chæ laø Tieát Toång”. -Vua Ngoâ “ Ngöôi haõy cho ta bieát vuøng ñaát Giao Chæ laø vuøng ñaát nhö theá naøo ?”. -Tieát Toång “ Muoân taâu beä haï, Giao Chæñaát roäng , ngöôøi nhieàu, hieåm trôû ñoäc haïi, daân xöù aáy raát deã laøm loaïn, raát khoù cai trò”. -Ngöôøi daãn chöông trình “ Naêm möôøi chín tuoåi, Baø Trieäu cuøng anh trai laø Trieäu Quoác Ñaït taäp hôïp nhieàu nghóa só treân ñænh nuùi Nöa maøi göôm luyeän voõ, chuaån bò khôûi nghóa. Luùc ñoù coù ngöôøi khuyeân Baø”. -Ngöôøi daân AÂu Laïc “ Baø laø nöõ nhi, khoâng neân ñaùnh giaëc laøm gì maø haõy laáy choàng cho hôïp ñaïo”. -Ngöôøi daãn chöông trình “ Baø Trieäu khaúng khaùi ñaùp”. - Baø Trieäu “ Toâi muoán cöôõi côn gioù maïnh, ñaïp luoàng soùng döõ, cheùm caù kình ôû bieån khôi, ñaùnh ñuoåi quaân Ngoâ giaønh laïi giang sôn, côûi aùch noâ leä, ñaâu chòu khom löng laøm tì thieáp cho ngöôøi”. 2.2. Lớp 7. Bài 10 . Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước Vai diễn: Lính thông báo, ông nông dân, bà nông dân. Đạo cụ: Cuốc, siêu nước, cốc, nón tốt, nón mê , quần áo nông dân 2 bộ, ống điếu, thúng. LÍNH: Loa loa loa!, làng Thượng làng Hạ, xóm Đông xóm Đoài nghe thông báo đây, loa loa loa! Sang tháng sau nhà vua sẽ cho xây dựng thêm chùa ở trấn Sơn Nam và dựng thêm cung điện mỗi suất đinh sẽ phải tăng lên 2 lần thóc thuế vụ tới và tiếp tục di lao dịch cho nhà vua loa loa loa.. ÔNG: (Ho khụ khụ khụ, lấy tay lau mồ hôi, ngẩng lên nhìn.) BÀ:Ông ơi, ông nghỉ tay xơi hớp nước đã cho đỡ mệt. ÔNG: Lại tăng thuế, đây là lần thứ 3 trong năm nhà vua tăng thuế rồi. Mấy chục năm nay, năm nào cũng xây với dựng, chùa, chiền, cung điện gì mà lắm thế. Vua tăng một thì quan tăng 5, không biết cứ theo tình cảnh này thì chúng ta con sống được bao lâu nữa. BÀ:Ông uống nước đi, rồi ăn tạm củ khoai, sáng nay đã ông ăn gì rồi, trưa nay nhà mình cũng chỉ có cháo khoai thôi. ÔNG: Bà ăn chưa? BÀ: Sáng sớm này tôi sang nhà thím Nhỡ định bụng mang có con tí củ khoai thì thấy thím ấy đang ngôi khóc ở cửa, hỏi ra mới biêt là vừa bán con Tí cho nhà ông phú Hộ để phục vụ bà Tư đang mang bầu rồi ông ạ. Nhà đói quá mà, cả một đàn con nheo nhóc, trong khi chú ấy đi phu chưa về. Giờ lại tăng thuế thì không biết vét gì mà nộp đây, mấy vụ nay lụt lội, hạn hán đã làm mất mùa nhiều rồi. ÔNG: ( Hút ống điếu) Dân tình đói khổ, làng xóm xác sơ, tôi làm ở đây từ sáng mà đã gặp mấy tốp người dắt díu nhau bỏ làng đi kiếm ăn rồi. Vua thì cứ chơi cứ hưởng, quan cũng chẳng còn nghĩ đến dân, cứ cơ cứ vét chưa đầy chưa thôi, ôi! bao giờ được trở lại cái thời vua Thái Tổ, Thái Tông như ông bà ta vẫn thường kể lại. BÀ: Tình cảnh này không khéo nhà Lý sụp đổ mất ông nhỉ? ÔNG: Bà be bé cái mồm thôi kẻo mất đầu như chơi đấy, Tôi nghe nói, ở Hồng Châu ,Đoàn Thượng đã đứng lên, ở Bắc Giang Nguyễn Nộn cũng đang nổi dậy, Ở các vùng Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình dân nghèo đua nhau nổi dậy đấu tranh chống lại chính quyền, Tôi nghe nói trong triều đình rối ren lắm, quan quân thì khiếp nhược, vua đau ốm thường xuyên đã, nhường quyền cho con gái rồi đi tu, Vua đã bé lại là đàn bà con gái thì biết gì chuyện triều chính, quyền lực trong triều đều do thái sư trần Thủ Độ lắm giữ, dẹp loạn đảng đều nhờ họ Trần cả. BÀ: Ông bảo thế thì sớm muộn ngôi vua không vào tay họ
Tài liệu đính kèm:
- skkn_su_dung_phuong_phap_dong_vai_de_nang_cao_hieu_qua_day_h.doc