SKKN Phương pháp giúp học sinh thực hiện đúng kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân cho học sinh Lớp 8 trường Trung học cơ sở

SKKN Phương pháp giúp học sinh thực hiện đúng kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân cho học sinh Lớp 8 trường Trung học cơ sở

        Một trong những nội dung của bóng đá bằng mu giữa bàn chân cho học sinh lớp 8 là kĩ thuật tương đối đơn giảng khi dạy học cho lứa tuổi 13 – 14 (Lớp 8) là một hoạt động không có chu kì, kĩ thuật đơn giản song đòi hỏi người tập phải đủ về thể lực, kĩ thuật, tư duy thực hiện động tác.

       Trong dạy học kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân cho học sinh lớp 8, việc nắm bắt kĩ thuật là quan trọng mà trong khi tập luyện thì người tập rất hay mắc phải những sai lầm khi học kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân, cho nên trong giảng dạy phải nhanh chóng tìm ra những sai lầm thường mắc cũng như những nguyên nhân của nó. Đây là vấn đề khó, nhưng việc xác định vận dụng các phương pháp và bài tập để sửa chữa những sai lầm đó lại càng quan trọng hơn.

doc 10 trang Phúc Hảo 28/04/2024 2300
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Phương pháp giúp học sinh thực hiện đúng kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân cho học sinh Lớp 8 trường Trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THỂ DỤC THỂ CHẤT LỚP 8
MÔN: BÓNG ĐÁ
(Sách – Kết nối tri thức với cuộc sống)
TÊN ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN: 
PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH THỰC HIỆN ĐÚNG KĨ THUẬT ĐÁ BÓNG BẰNG MU GIỮA BÀN CHÂN CHO HỌC SINH LỚP 8 
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Tóm tắc đề tài.
 Đất nước ta đang ở trong thời kì đổi mới, hội nhập quốc tế, đẩy mạnh Công nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu đến năm 2025 cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế là nguồn lực của người Việt Nam với sự phát triển toàn diện. Hơn bao giờ hết, ngành Giáo Dục và Đào Tạo giữ vị trí quan trọng, là một quốc sách hàng đầu có nhiệm vụ tạo ra những con người mới với đầy đủ những phẩm chất và năng lực, có đức và tài, tích cực và sáng tạo, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nhằm góp phần cải tiến và nâng cao chất lượng Giáo dục thể chất trong nhà trường, bên cạnh đó phải có sự cải tiến về phương pháp giảng dạy cho phù hợp với thực tiển. Do đó việc tổ chức cho học sinh Trung học phổ thông học tập và rèn luyện nâng cao sức khỏe, giáo dục cho con người phát triển toàn diện có đủ “Tri thức – Phẩm chất – Đạo đức tốt” đó là vấn đề mà toàn xã hội quan tâm. Bản thân tôi đang trực tiếp giảng dạy chúng tôi đang tìm ra những giải pháp để nâng cao chất lượng bộ môn, Thể dục đồng thời tạo ra sự ham thích tham gia tập luyện thể dục thể thao ngày càng nhiều của học sinh. Trong thời đại ngày nay khoa học phát triển như vũ bảo, công cuộc xây dựng Đất nước đổi mới hằng ngày, vì vậy tri thức giảng dạy trong nhà trường phải là những kiến thức cơ bản, hiện đại, sát thực tiễn dùng làm chìa khóa mở cánh cửa của khoa học, là cái vốn mà thế hệ trẻ có thể vận dụng vào cuộc sống để tiếp tục học lên, tự bồi dưỡng và tiếp thu các quá trình đào tạo tiếp theo trong suốt cuộc đời. Vậy việc trang bị kiến thức phổ thông cho học sinh Trường trung học phổ thông là một việc làm vô cùng quan trọng nhằm góp phần xây dựng Đất nước phồn vinh. 
 Giáo dục thể chất là một trong những nội dung giáo dục quan trọng của nhà trường nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển về trí tệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần trong sáng về đạo đức theo tinh thần nghị quyết Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ XIV Mục tiêu của giáo dục thể chất là phát triển toàn viện các tố chất thể lực, hình thể, nâng cao sức khỏe, phát triển các thành tích thể thao đồng thời góp phần hình thành nhân cách cho học sinh.
 Ngày nay trong hệ thống Giáo dục thể chất ở nước ta nói chung, một môn Thể thao có vị trí quan trọng. Nó được mệnh danh là “Môn thể thao Vua” và là nội dung cơ bản trong các chương trình thi đấu bóng đá giao hữu trong các ngày Lễ 20/11 hoặc những ngày Lễ lớn. Chính vì vậy môn bóng đá được phổ biến trong các trường phổ thông và là nội dung chính nhằm phát triển tố chất thể lực cho học sinh.
 Việc nâng cao thành tích môn học bóng đá trong các Trường trung học phổ thông luôn là yếu tố quan trọng và cần thiết, nhưng để đạt được thành tích cao đòi hỏi kĩ thuật càng được hoàn thiện. Qua kinh nghiệm thực tế và các công trình nghiên cứu khoa học đã chứng minh được động tác kĩ thuật thuần thục chính xác thì phát huy được tối đa thành tích của môn học.
 Một trong những nội dung của bóng đá bằng mu giữa bàn chân cho học sinh lớp 8 là kĩ thuật tương đối đơn giảng khi dạy học cho lứa tuổi 13 – 14 (Lớp 8) là một hoạt động không có chu kì, kĩ thuật đơn giản song đòi hỏi người tập phải đủ về thể lực, kĩ thuật, tư duy thực hiện động tác.
 Trong dạy học kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân cho học sinh lớp 8, việc nắm bắt kĩ thuật là quan trọng mà trong khi tập luyện thì người tập rất hay mắc phải những sai lầm khi học kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân, cho nên trong giảng dạy phải nhanh chóng tìm ra những sai lầm thường mắc cũng như những nguyên nhân của nó. Đây là vấn đề khó, nhưng việc xác định vận dụng các phương pháp và bài tập để sửa chữa những sai lầm đó lại càng quan trọng hơn.
 Vấn đề nguyên cứu các biện pháp tập luyện nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc trong kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân được rất nhiều giáo viên thể dục quan tâm, chú ý. Song đa số các giáo viên đều đề cập đến các giai đoạn kĩ thuật quan trọng nhưng lại thiếu đánh giá một cách hệ thống và toàn diện.
 Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, và thực tế dạy học tại trường, bản thân tôi
quyết định chọn đề tài: Phương pháp giúp học sinh thực hiện đúng kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân cho học sinh lớp 8 trường THCS.
 Nghiên cứu của tôi được tiến hành trên hai đến 3 lớp: 8A.8B. và 8Ccủa Trường trung học cơ sởlớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các tiết 00 đến tiết 00. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rỏ rệt đến ý thức học tập, lớp thực nghiệm đã đạt được kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 0.0; điểm kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng có giá trị trung bình là 0.0. Kết quả kiểm chứng. cho thấy.có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa trung bình của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. Điều đó chứng minh rằng việc áp dụng đề tài Phương pháp giúp học sinh thực hiện đúng kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân cho học sinh lớp 8 trường THCS..đã nâng cao kết quả học tập của các em.
2. Giới thiệu.
 Phương pháp giúp học sinh thực hiện đúng kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân cho học sinh lớp 8 trường THCSlà một hoạt động kĩ thuật khó.đòi hỏi phải thực hiện liên tục bắt đầu từ việc chủ động kiểm soát và tận dụng linh hoạt đặc tính của mu giữa bàn chân, các em có thể thực hiện được rất nhiều pha bóng đa dạng, từ những đường chuyền ngắn cho đến những phát bóng dài, hoặc thậm chí là các cú sút tầm cao – thấp khác nhau. Đặc biệt, kĩ thuật này không làm giảm tốc độ di chuyển của các em trên sân, giúp các em duy trì khả năng kiểm soát bóng và tạo ra những pha xử lí bất ngờ cho đối phương.
 Thành thạo kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân không chỉ yêu cầu cầu thủ có sự nhanh nhẹn và kĩ năng kiểm soát bóng tốt, mà còn cần phải hiểu rõ về góc độ đánh chân. Một góc đánh chân lớn, tức là khi các em đặt chân ở một góc rộng so với hướng đi của bóng, sẽ giúp bóng đi theo một đường cong, mở ra những khả năng chuyền bóng và sút bóng phức tạp hơn.
 Về kĩ thuật các yếu tố quyết định thành tích giúp học sinh thực hiện đúng kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân chính là quá trình rèn luyện để có kĩ thuật đá bóng đúng và góp phần phát triển thể chất cho các em.
 Qua thực tế dạy học môn thể dục ở Trường trung học cơ sởtôi thấy rằng vấn đề về dụng cụ, sân bãi còn đơn giản nhưng để có được thành tích trong tập luyện và thi đấu, đòi hỏi trong quá trình dạy học giáo viên phải hướng dẫn học sinh tuân thủ nghiêm túc các nguyên tắc quy định, giúp các em nắm bắt và thực hiện kĩ thuật động tác một cách chính xác thuần thục.
 Nếu tập luyện phương pháp giúp học sinh thực hiện đúng kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân cho học sinh lớp 8 trường THCS..một cách đầy đủ, chính xác, khắc phục được những sai lầm thường mắc đưa ra các biện pháp thích hợp, khả thi thì chắc chắn rằng chất lượng học tập của bộ môn thể thao nói chung và môn bóng đá nói riêng sẽ được nâng cao.
 Phương pháp giúp học sinh thực hiện đúng kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân cho học sinh lớp 8 tuy nhiên khi thực hiện kĩ thuật này các em vẫn mắc phải những sai lầm với nhiều nguyên nhân khác nhau. Đặc biệt là ở mức độ khó, các em luôn ở trạng thái sợ hãi, thiếu tập trung dẫn đến thực hiện động tác kĩ thuật không tốt, thiếu tính nhịp nhàng. Mặt khác, với quy định của phân phối chương trình môn Thể dục..tiết/ tuần là tương đối ít để các em có thời gian lĩnh hội, tiếp thu kĩ thuật một cách nhuần nhuyễn, thuần thục. Vì vậy vấn đề đặt ra cho giáo viên dạy học môn Thể dục phải tìm ra những biện pháp tối ưu nhất để gây hứng thú cho học sinh trong quá trình tập luyện, giúp các em khắc phục những sai lầm, hoàn thiện kĩ thuật và đạt kết quả cao về thành tích.
 Qua thực thế dạy học môn Thể dục ở trường Trung học cơ sởnhất là qua việc theo giỏi quá trình tập luyện của học sinh, tôi thấy rõ thành tích trong quá trình tập môn bóng đá của các em không như mong muốn, nguyên nhân phần lớn là do các em chưa có thể lực tốt, chưa nắm vững kĩ thuật thực hiện đúng kĩ năng đá bóng bằng mu giữa bàn chân, một số động tác không đúng kĩ thuật, phối hợp thiếu nhịp nhàng các giai đoạn kĩ thuật. Số lượng học sinh đạt thành tích cao như mong muốn chưa cao. 
 Để thay đổi hiện trạng trên, tôi mạnh dạn nghiên cứu chọ ra đề tài: Phương pháp giúp học sinh thực hiện đúng kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân cho học sinh lớp 8 trường THCS. Để góp phần nâng cao chuyên môn của mình cùng các em phát triển môn bóng đá đạt chất lượng tối nhất.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I. Cơ sở lí luận.
 Để Đất nước ta có nguồn lực lượng lao động đảm bảo sức khoẻ, đạt chuẩn về trình độ kiến thức, có kĩ thuật tay nghề cao, đó là mục tiêu của sự nghiệp giáo dục hiện nay và giáo dục thể chất nói riêng để xây dựng con người phát triển một cách cân đối và toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước. Vì vậy: muốn đạt được mục đích của giáo dục thể chất thì cần phải làm cho môn học thể dục trở thành môn học yêu thích của học sinh. Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy giáo dục thể chất còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn về trang thiết bị dạy học và sân bãi học tập, một số thiết bị dạy học thì đã cũ kỉ, hư hỏng, giáo viên chủ yếu giảng dạy trong điều kiện thiếu thốn và học sinh tự trang bị cho mình những thiết bị học tập, những khó khăn, thiếu thốn đó chủ yếu ở các trường xa trung tâm và trường Trung học cơ sở..càng khó khăn hơn so với các trường ở thành phố khác. Bên cạch đó, một tiết học thể dục thường đan xen hai hay ba nội dung học tập lại càng thêm khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động ở học sinh và đa phần học sinh còn xem nhẹ môn học thể dục và coi thể dục là môn học phụ, còn e ngại và lười biếng trong tập luyện chính vì thế chất lượng của giáo dục thể chất vẫn chưa cao, hiệu quả còn tương đối thấp so với một số môn văn hoá khác.
II. Cơ sở thực tiễn.
 Trường trung học cơ sởđóng trên địa bànvới đa số học sinh là con em nhân dân chủ yếu sống bằng nghềvà..,cơ sở vật chất, sân bải phục vụ cho giảng dạy và học tập trong trường đang còn thiếu thốn. Thời tiết khắc nghiệt, có những thời điểm mưa gió quá nhiều làm cho sân bãi ngập trong nước cũng có những thời điểm quá nắng nóng do đó ảnh hưởng lớn đến quá trình giảng dạy và học tập môn thể dục. Từ thực trạng đó việc dạy và học môn thể dục trở nên rời rạc không liên tục làm hạn chế sự hình thành kĩ năng vận động của học sinh.
 Nội dung thể thao tự chọn đá bóng bằng mu giữa bàn chân cho học sinh lớp 8 được tiếp xúc ít, chưa nắm được các kĩ thuật cơ bản. Nên khi lên lớp trên các em đang còn bỡ ngỡ và khi học lại gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi tập luyện không được thường xuyên, điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị dạy và học không đảm bảo sẽ tạo cho các em uể oải, mất hứng thú trong học tập, không chú trọng và hình thành được kĩ năng, kĩ xảo vận động dẫn đến kĩ thuật và số lần thực hiện động tác cũng như thành tích thấp không ổn định.
1. Thực trạng của việc thực hiện nội dung đề tài.
a/ Thuận lợi.
 - Được sự quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường và các đoàn thể trong Nhà trường đã xây dựng sân tập có diện tích rộng và thoáng mát để giúp cho học sinh có điều kiện tổ chức tập luyện và tổ chức thi đấu giao lưu môn bóng đá.
 - Phần lớn học sinh đều yêu thích và nhiệt tình, hăng say tập luyện.
 - Ở trong nhà Trường có nhiều giáo viên yêu thích môn này, qua đó lối cuốn nhiều học sinh chơi và tập luyện thể thao.
 - Giáo viên tham gia cũng khá nhiều do các cấp tổ chức đều đạt thành tích cao.
b/ Khó khăn.
 - Các phương tiện phục vụ cho giảng dạy và học tập như tranh ảnh, hệ thống sân bãi chật chội không đảm bảo, dụng cụ thiếu thốn.
 - Sân tập còn thiếu và chưa đạt chuẩn, nhiều giờ học gặp thời tiết không thuận lợi như rất nắng nóng hoặc mưa nhiều dẫn đến không học được và không gây được hứng thú cho học sinh khi tập luyện.
 - Các tiết học trong nội dung thể thao tự chọn thường bị gián đoạn bởi điều kiện thời tiết.
 - Thời gian của một tiết học hạn chế nên giáo viên chỉ hướng dẫn cho học sinh tập luyện kĩ thuật và từ đó học sinh tự tập là chính, không có điều kiện để giáo viên sửa sai nhiều cho các em, thời gian các em thi đấu tập ít và vui chơi hạn chế.
 - Đa số học sinh chưa làm quen với môn đá bóng bằng mu giữa bàn chân.
 - Từ những tồn tại và khó khăn đó nên công tác giáo dục thể chất nói chung và công tác dạy và học chính khoá môn thể dục nói riêng hiệu quả không cao, chưa dáp ứng được mục tiêu giáo dục đề ra là phát triển con người toàn diện.
 - Để khắc phục tình trạng trên, trong quá trình giảng dạy nhiều năm tôi đã trăn trở, suy nghĩ nhằm tìm ra những phương pháp giảng dạy thích hợp để nâng cao hiệu quả của nhiệm vụ dạy và học.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
1.1. Mục đích nghiên cứu.
 - Nghiên cứu nhằm đưa ra các phương pháp giảng dạy vào trong quá trình dạy học, qua đó để kiểm tra đánh giá kết quả tác dụng cũng như khẳng định tính thiết thực của nó trong quá trình giảng dạy môn thể thao tự chọn đá bóng bằng mu giữa bàn chân cho học sinh nói riêng cũng như việc huấn luyện thể dục thể thao nói chung. 
 - Biết cách và thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật như: Tư thế chuẩn bị, một số động tác di chuyển cơ bản.
 - Nhằm nâng cao kết quả môn thể dục nói chung và môn đá bóng bằng mu giữa bàn chân nói riêng, bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu môn đá bóng.
 - Thúc đẩy phong trào tập luyện môn đá bóng trong nhà Trường cũng như trên địa bàn Trường.
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu.
 - Nghiên cứu kĩ thuật của học sinh thông qua kiểm tra môn đá bóng bằng mu giữa bàn chân cho học sinh lớp 8.
 - Nghiên cứu điều kiện và thực tiễn giảng dạy nội dung môn thể thao tự chọn đá bóng bằng mu giữa bàn chân.
 - Nghiên cứu sức khoẻ, trình độ tập luyện, tâm sinh lí giới tính, từ đó tìm ra các phương pháp, biện pháp nhằm xây dựng tâm lí thoải mái, hứng thú trong học tập, từ đó phát huy tính tích cực, tự giác cho các em giúp cho các em nâng cao kĩ thuật cũng như số lần thực hiện động tác hay thành tích của các em trong tập luyện.
 - So sánh kết quả giảng dạy theo phương pháp mới với phương pháp cũ.
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.
1.1. Đối tượng ngiên cứu.
 - Học sinh các lớp 8A...., lớp 8B...., lớp 8C.... Năm học: 20...- 20....
 - Học sinh Trường trung cơ sở..
2.1. Phương pháp nghiên cứu.
 - Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu.
 - Phương pháp quan sát và thực nghiệm sư phạm.
 - Phương pháp điều tra sư phạm, phương pháp toán học xử lí số liệu.
 - Khảo sát kĩ thuật và số lần thực hiện được của học sinh thông qua kiểm tra môn đá bóng bằng mu giữa bàn chân của các em học sinh mới vào lớp 8.
4. Thời gian – địa điểm – trang thiết bị nghiên cứu
 - Thời gian: năm học 20....- 20.....
 - Địa điểm nghiên cứu: Trường trung học phổ thông Ba Hòn.
 - Trang thiết bị nghiên cứu: Sân bãi, sân tập thi đấu,..
5. Kết quả khảo sát ban đầu.
 - Khảo sát kỹ thuật môn đá bóng bằng mu giữa bàn chân đạt kết quả đạt như sau:
 Kĩ thuật môn đá bóng bằng mu giữa bàn chân HK I
Lớp
Điểm
8A.....
(00 HS)
8B.....
(00 HS)
8C.....
(00 HS)
8D.....
(00 HS)
(Đ)
00
00,0 %
0
00,0 %
0
00,0 %
00
00,0 %
Chưa (Đ)
00
00,0 %
00
00,0 %
00
00,0 %
00
00,0 %
 Kĩ thuật môn đá bóng bằng mu giữa bàn chân HK II 
Lớp
Điểm
8A.....
(00 HS)
8B.....
(00 HS)
8C.....
(00 HS)
8D.....
(00 HS)
(Đ)
00
00,0 %
0
00,0 %
0
00,0 %
00
00,0 %
Chưa (Đ)
00
00,0 %
00
00,0 %
00
00,0 %
00
00,0 %
 + Ghi chú: Điểm đạt (Đ) thực hiện tương đối đúng KT động tác. 
 - Điểm chưa đạt (CĐ) thực hiện chưa đúng KT động tác, hoặc chưa thực hiện được động tác. 
 + Nhận xét:
 Qua kết quả khảo sát ban đầu nhìn chung các em học sinh ở các lớp trên đạt kết quả rất thấp. Về kĩ thuật chỉ được một số em thực hiện tương đối tốt dẫn đến kết quả của những em đó có nổi trội hơn các em khác. Còn hầu hết các em khác do kĩ thuật chưa có nên kết quả không cao. Qua đó tôi nắm được các em đang còn yếu ở mặt nào, những kết quả trên là cơ sở để tôi đi sâu vào nghiên cứu đề tài: Phương pháp giúp học sinh thực hiện đúng kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân cho học sinh lớp 8 trường THCS. để có thể giảng dạy môn bóng đá tốt hơn giúp cho học sinh tập luyện tiến bộ và ngày càng yêu thích môn bóng đá bằng mu giữa bàn chân nhằm góp phần làm tốt hơn nữa trong công tác rèn luyện sức khỏe cho học sinh, từ đó các em chủ động hơn, tích cực hơn, hứng thú hơn trong học tập.
4. Các phương pháp giúp học sinh thực hiện đúng kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân.
a/ Mục đích của phương pháp.
 - Trong thế giới của bóng đá, mỗi kĩ thuật đá bóng đều có mục đích và ý nghĩa riêng. Một trong số đó là kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân. Đây là một kĩ thuật không chỉ đòi hỏi sự khéo léo, kĩ năng kiểm soát bóng tốt mà còn cần yếu tố tốc độ, sức mạnh, và định hướng chính xác. Đá bóng bằng mu giữa bàn chân được thực hiện bằng cách sử dụng phần mu của bàn chân để tiếp xúc với bóng. Kĩ thuật này giúp tạo ra một cú sút mạnh và chính xác, với sức mạnh chủ yếu tập trung vào điểm tiếp xúc giữa bóng và bàn chân. Một trong những tình huống mà kĩ thuật này thường được sử dụng là trong các tình huống dứt điểm. Khi các em tiến vào vòng cấm địa của đội bạn, họ có thể sử dụng kĩ thuật này để tạo ra cú sút mạnh mẽ và chính xác nhằm đánh bại thủ môn.
 - Các kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn gồm 5 bước thực hiện kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân. 
 - Đá bóng bằng mu giữa bàn chân là một trong những kĩ thuật căn bản nhưng quan trọng nhất trong môn thể thao vua – bóng đá. Thông qua việc chủ động kiểm soát và tận dụng linh hoạt đặc tính của mu giữa bàn chân, các cầu thủ có thể thực hiện được rất nhiều pha bóng đa dạng, từ những đường chuyền ngắn cho đến những phát bóng dài, hoặc thậm chí là các cú sút tầm cao – thấp khác nhau. Đặc biệt, kĩ thuật này không làm giảm tốc độ di chuyển của cầu các em trên sân, giúp các em duy trì khả năng kiểm soát bóng và tạo ra những pha xử lĩ bất ngờ cho đối phương.
 - Thành thạo kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân không chỉ yêu cầu các em có sự nhanh nhẹn và kĩ năng kiểm soát bóng tốt, mà còn cần phải hiểu rõ về góc độ đánh chân. Một góc đánh chân lớn, tức là khi cầu thủ đặt chân ở một góc rộng so với hướng đi của bóng, sẽ giúp bóng đi theo một đường cong, mở ra những khả năng chuyền bóng và sút bóng phức tạp hơn.
 - Như vậy, kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân không chỉ là một kĩ thuật đơn giản và phổ biến, mà còn là một công cụ quan trọng giúp cầu thủ tạo ra sự khác biệt trên sân bóng. Bằng việc kĩ luyện và sử dụng linh hoạt kĩ thuật này, bất kì cầu thủ nào cũng có thể trở thành một mối đe dọa thực sự cho đội bóng đối phương.
b/ Các bước phương pháp thực hiện đúng kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân.
 + Bước 1: Chạy đà.
 + Bước 2: Đặt chân trụ.
 + Bước 3: Vung Chân lăng.
 + Bước 4: Tiếp Xúc.
 + Bước 5: Kết thúc.
+ Bước 1: (Chạy đà).
 Bắt đầu chạy đà bằng cách chạy thẳng theo hướng đã định trước, mà không lệch hướng. Ví dụ, trong môn nhảy xa, người thể thao sẽ định hướng mình về phía bãi cát và chạy thẳng về phía đó.
Tiếp theo, tốc độ chạy cần được tăng dần, nhưng không quá nhanh để tránh mất kiểm soát. Sự tăng tốc này giúp tạo ra sức đẩy mạnh mẽ hơn cho động tác sắp tới. Ví dụ, trong môn bóng đá, khi một cầu thủ chạy đà để sút bóng, anh ta sẽ tăng tốc dần để tạo ra một cú sút mạnh mẽ hơn.
 Cuối cùng, bước chân cuối cùng trong phần chạy đà cần phải dài hơn các bước chân trước đó. Điều này giúp giảm quán tính từ phần chạy đà, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho vung chân lăng và các động tác tiếp theo. Trong môn nhảy cao, bước chân cuối cùng dài hơn giúp người thể thao có thể vung chân mạnh mẽ hơn, tạo ra độ cao tối đa.
 Tóm lại, việc thực hiện đúng và chính xác phần "Chạy đà" không chỉ giúp tăng tốc độ và sức mạnh, mà còn giúp tạo ra những động tác tiếp theo một cách thuận lợi hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_phuong_phap_giup_hoc_sinh_thuc_hien_dung_ki_thuat_da_bo.doc