SKKN Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm khách quan chương VII Vật lý 11 cơ bản giúp học sinh ôn thi THPT quốc gia

SKKN Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm khách quan chương VII Vật lý 11 cơ bản giúp học sinh ôn thi THPT quốc gia

 Từ năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa kiến thức Vật Lý ở chương trình 11 vào trong nội dung thi THPT Quốc Gia cho học sinh với hình thức thi trắc nghiệm thay vì chỉ thi kiến thức lớp 12 như những năm học trước đây.

 Trong quá trình thực hiện giảng dạy cho đối tượng học sinh là các em khi thi THPT Quốc Gia sẽ thi cả chương trình Vật Lý 11 với hình thức đề thi trắc nghiệm khách quan được áp dụng như hiện nay. Tôi thấy bản thân và không ít giáo viên, học sinh đang gặp nhiều lúng túng, khó khăn trong quá trình giảng dạy cũng như chọn lựa tài liệu tham khảo trong hầu hết các phần của chương trình Vật Lý 11.

Ngoài những khó khăn chung như trên thì phần kiến thức và bài tập về mắt và các dụng cụ quang học luôn là một phần khó đối với học sinh trong chương trình Vật lý THPT. Nên nếu giáo viên với lòng nhiệt huyết, với kiến thức và vốn kinh nghiệm của bản thân mà tự soạn ra được bộ tài liệu phục vụ riêng cho đối tượng học sinh của mình thì tin chắc rằng chất lượng giảng dạy sẽ chuyển biến tích cực. Với suy nghĩ như vậy tôi đã mạnh dạn tự viết các tài liệu phục vụ cho công tác chuyên môn và lần này tôi đã lựa chọn đề tài: “ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TNKQ CHƯƠNG VII VẬT LÝ 11 CƠ BẢN GIÚP HỌC SINH ÔN THI THPT QUỐC GIA” cho SKKN của mình.

 Với mục đích chính là giúp các em tự học dưới sự tổ chức và hướng dẫn đúng mức của giáo viên được trình bày theo các bước lôgic như trong đề tài chắc chắn sẽ phát triển được tư duy độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập cho học sinh tiếp tục tận dụng các ưu điểm của phương pháp làm bài tự luận truyền thống dần làm quen và rèn luyện kĩ năng làm thi trắc nghiệm.

 

doc 22 trang thuychi01 5372
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm khách quan chương VII Vật lý 11 cơ bản giúp học sinh ôn thi THPT quốc gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TNKQ CHƯƠNG VII VẬT LÝ 11 CƠ BẢN GIÚP HỌC SINH ÔN THI THPT QUỐC GIA
	 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Oanh
 Chức vụ: Giáo viên
 SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Vật lý
THANH HÓA, NĂM 2019
	(Ghi rõ tên lĩnh vực)
	Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN
1 Mô hình	1 Phần mềm	1 Phim ảnh	1 Hiện vật khác
Năm học: 2011-2012
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TNKQ CHƯƠNG VII VẬT LÝ 11 CƠ BẢN GIÚP HỌC SINH ÔN THI THPT QUỐC GIA
	 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Oanh
 Chức vụ: Giáo viên
 SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Vật lý
THANH HÓA, NĂM 2019
MỤC LỤC
 Trang
1. MỞ ĐẦU
2
Lí do chọn đề tài
2
Mục đích nghiên cứu
3
 Đối tượng nghiên cứu
3
 Phương pháp nghiên cứu
3
2. NỘI DUNG 
4
2.1. Cơ sở của sáng kiến kinh nghiệm
4
2.1.1. Máy ảnh
4
2.1.2 . Mắt
4
2.1.3. Kính lúp
5
2.1.4. Kính hiển vi
6
2.1.5 . Kính thiên văn
6
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
6
2.3. Giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề
7
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
18
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
19
3.1. Kết luận
19
3.2. Kiến nghị
19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
	Từ năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa kiến thức Vật Lý ở chương trình 11 vào trong nội dung thi THPT Quốc Gia cho học sinh với hình thức thi trắc nghiệm thay vì chỉ thi kiến thức lớp 12 như những năm học trước đây. 
	Trong quá trình thực hiện giảng dạy cho đối tượng học sinh là các em khi thi THPT Quốc Gia sẽ thi cả chương trình Vật Lý 11 với hình thức đề thi trắc nghiệm khách quan được áp dụng như hiện nay. Tôi thấy bản thân và không ít giáo viên, học sinh đang gặp nhiều lúng túng, khó khăn trong quá trình giảng dạy cũng như chọn lựa tài liệu tham khảo trong hầu hết các phần của chương trình Vật Lý 11.
Ngoài những khó khăn chung như trên thì phần kiến thức và bài tập về mắt và các dụng cụ quang học luôn là một phần khó đối với học sinh trong chương trình Vật lý THPT. Nên nếu giáo viên với lòng nhiệt huyết, với kiến thức và vốn kinh nghiệm của bản thân mà tự soạn ra được bộ tài liệu phục vụ riêng cho đối tượng học sinh của mình thì tin chắc rằng chất lượng giảng dạy sẽ chuyển biến tích cực. Với suy nghĩ như vậy tôi đã mạnh dạn tự viết các tài liệu phục vụ cho công tác chuyên môn và lần này tôi đã lựa chọn đề tài: “ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TNKQ CHƯƠNG VII VẬT LÝ 11 CƠ BẢN GIÚP HỌC SINH ÔN THI THPT QUỐC GIA” cho SKKN của mình. 
	Với mục đích chính là giúp các em tự học dưới sự tổ chức và hướng dẫn đúng mức của giáo viên được trình bày theo các bước lôgic như trong đề tài chắc chắn sẽ phát triển được tư duy độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập cho học sinh tiếp tục tận dụng các ưu điểm của phương pháp làm bài tự luận truyền thống dần làm quen và rèn luyện kĩ năng làm thi trắc nghiệm.
Hệ thống bài tập được phân dạng đầy đủ, lôgic, xúc tích, và ý nghĩa vật lý của mỗi bài cũng được nhấn mạnh đồng thời cũng đảm bảo được tính thực tiễn và tính cập nhật theo đề thi mới của bộ GD-ĐT. Nên tin chắc rằng sau khi giáo viên hướng dẫn học sinh tự học như tiến trình trong đề tài của tôi thì hiệu quả học tập sẽ được nâng lên rõ rệt và bài tập phần mắt và các dụng cụ quang học không còn là một phần khó của học sinh vì tất cả bài đều đã được phân loại thành dạng có phương pháp giải cụ thể, dễ hiểu gắn gọn ví dụ minh hoạ rõ ràng.
Mục đích nghiên cứu.
* Đối với giáo viên: Dùng các kiến thức này để làm phong phú và hấp dẫn hơn các bài giảng liên quan.
* Đối với học sinh: Giúp các em hiểu sâu thêm những kiến thức đã được học trên lớp, biết thêm nhiều kiến thức mới có liên quan, đồng thời phần nào có thể cảm nhận được vẻ đẹp của môn vật lí mà các em yêu thích.
 Đối tượng nghiên cứu.
- Học sinh lớp 11, đội tuyển học sinh giỏi 11: Trong năm học 2018- 2019.
- Các bài dạy trong chương VII.
Phương pháp nghiên cứu.
 Để hoàn thành đề tài này tôi chọn phương pháp nghiên cứu:
	- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc các sách giáo khoa phổ thông, các sách đại học, sách tham khảo phần Mắt và các dụng cụ quang học.
	 - Phương pháp thống kê: Chọn các bài toán có trong chương trình phổ thông và gần gũi với đời sống hằng ngày.
	 - Phương pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy và thực tế đời sống.
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm: 
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC. 
A
B
A’
B’
2.1.1. MÁY ẢNH
a) Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu được một ảnh thật (nhỏ hơn vật) của vật cần chụp trên một phim ảnh.
b) Cấu tạo: Bộ phận chính của máy ảnh là một TKHT (hay một hệ thấu kính có độ tụ dương) gọi là vật kính và phim được lắp bên trong buồng tối để thu ảnh của vật. 
Khoảng cách vật kính- phim có thể thay đổi được.
Ở sát vật kính có một màn chắn, ở giữa có một lỗ tròn nhỏ mà đường kính có thể thay đổi được.
Màn này dùng để điều chỉnh chùm ánh sáng chiếu vào phim. Ngoài ra còn một cửa sập M chắn trước phim, cửa này chỉ mở khi ta bấm máy để chụp ảnh.
c) Cách điều chỉnh máy: Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim người ta thay đổi khoảng cách d’ từ vật kính đến phim. 
2.1.2. MẮT
a) Cấu tạo của mắt.
- Về phương diện quang hình học mắt giống như một máy ảnh
+) Các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với 1 thấu kính 
Thể thuỷ tinh thể
Con ngươi
Màng mống mắt
M
Võng mạc
Giác mạc
hội tụ gọi là thể thủy tinh. Tiêu cự của TTT có thể thay đổi khi độ cong các mặt thể thuỷ tinh thay đổi (nhờ sự co dãn của cơ vòng)
+) Võng mạc có vai trò như phim ảnh 
+) Vùng nằm gần giao điểm V giữa trục của mắt với Võng mạc gọi là điểm vàng, dưới điểm vàng là điểm mù M.
+) Khoảng cách từ quang tâm của thủy tinh thể đến màng lưới coi như không đổi.
b) Sự điều tiết, điểm cực cận, cực viễn.
+) Sự điều tiết là sự thay đổi độ cong của TTT (dẫn đến sự thay đổi tiêu cự của thủy tinh thể) giữ cho ảnh của vật cần quan sát luôn hiện rõ trên võng mạc. Mắt không điều tiết là lúc TTT dẹt nhất (fmax); còn mắt điều tiết cực đại là lúc TTT phồng to nhất (fmin).
+) Điểm cực viễn (CV): Là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà khi vật đặt ở đó thì ảnh của nó hiện rõ trên Võng mạc khi mắt không điều tiết.
+) Điểm cực cận (CC): Là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà khi vật đặt ở đó thì ảnh của nó hiện lên Võng mạc khi mắt điều tiết cực đại.
Mắt không có tật là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của TTT nằm trên võng mạc.
+) Khoảng từ điểm CC đến điểm CV gọi là khoảng nhìn rõ của mắt.
c) Góc trông vật và năng suất phân li của mắt.    
 - Góc trông vật AB có dạng một đoạn thẳng đặt vuông góc với trục chính của mắt là góc tạo bởi hai tia sáng đi từ hai đầu A và B của vật qua quang tâm O của mắt.
O
l
A
B
A
 - Năng suất phân li của mắt là góc trông nhỏ nhất giữa hai điểm A và B mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm đó. Đối với mắt bình thường cỡ .
V
O
d) Mắt cận thị.
+ Mắt cận thị là mắt, khi không điều tiết,
có tiêu điểm nằm trước võng mạc fmax < OV
+ Điểm cực viễn  CV của mắt nằm cách mặt một khoảng không lớn. Mắt cận thị không nhìn rõ được các vật ở xa.
V
O
F
+ Sửa tật cận thị là làm cho mắt cận có thể nhìn rõ được những vật ở xa. Muốn vậy, mắt cận thị phải đeo một thấu kính phân kì sao cho ảnh của các vật ở vô cực qua kính hiện lên ở điểm cực viễn của mắt. . 
e) Mắt viễn thị.
+ Mắt viễn thị là mắt, khi không điều tiết, có 
tiêu điểm nằm sau võng mạc fmax > OV.
+ Mắt viễn thị nhìn vật ở vô cực đã phải điều tiết. Còn khi mắt điều tiết cực đại thì cũng chỉ có khả năng nhìn rõ những vật tương đối xa mắt. 
+ Sửa tật viễn thị là làm cho người viễn thị có thể nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết và nhìn thấy vật ở gần như mắt thường. Muốn vậy người viễn thị phải đeo thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp.   
 2.1.3. KÍNH LÚP.
- Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. 
Cách ngắm chừng : Vật nằm trong khoảng tiêu cự của kính lúp để có ảnh ảo A'B' lớn
hơn vật và nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. 
* Khi ngắm chừng ở vô cực thì độ bội giác G∞ = Đ/f không phụ thuộc vào vị trí của mắt thường được ghi trên vành kính 
* Khi mắt đặt tại tiêu điểm ảnh F' của kính lúp ( l = f) thì bội giác G không phụ thuộc vào vị trí ngắm chừng .
 2.1.4. KÍNH HIỂN VI. 
- Là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt , làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ, với độ bội giác lớn hơn rất nhiều so với độ bội giác của kính lúp. 
Cấu tạo: Gồm hai bộ phận chính là vật kính và thị kính.
- Vật kính: Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn dùng để tạo ra ảnh thật A1B1 lớn hơn vật cần quan sát. 
- Thị kính: Đóng vai trò là một kính lúp có tiêu cự ngắn. 
- Hai kính đặt đồng trục và khoảng cách giữa chúng không đổi. 
- §é béi gi¸c khi ng¾m chõng ë v« cùc: 
 2.1.5. KÍNH THIÊN VĂN. 
- Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa. 
- Cấu tạo: + Vật kính: Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài tạo ra ảnh thật của vật ở rất xa xuất hiện trên tiêu diện của vật kính. 
 + Thị kính: Đóng vai trò là một kính lúp có tiêu cự ngắn. Hai kính đặt đồng trục và khoảng cách giữa chúng thay đổi được. 
- Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực:	
 2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
	Do thay đổi mới của Bộ GD và ĐT là đưa thêm chương trình Vật Lý 11 với hình thức thi TNKQ vào đề thi THPT Quốc Gia mà trước đây là chỉ tập trung nội dung kiến thức ở lớp 12 hoặc nếu có thì những năm trước nữa lại thi với hình thức tự luận. Chính vì vậy nên cả giáo viên và học sinh gặp nhiều lúng túng, khó khăn trong quá trình giảng dạy cũng như chọn lựa tài liệu tham khảo trong hầu hết các phần của chương trình Vật Lý 11.
Ngoài những khó khăn chung như trên thì phần kiến thức và bài tập về mắt và các dụng cụ quang học luôn là một phần khó đối với học sinh trong chương trình Vật lý THPT, khi đọc đề học sinh thường không định hướng được cách giải chứ chưa nói đến giải nhanh, chính xác để phù hợp với một đề thi TNKQ như hiện nay. 
Trong mục 1.3; 1.4 và 1.5 tác giả tham khảo tài liệu tham khảo 1 và 5
 2.3. Giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề
Trong đề tài này, tôi xin giới thiệu một số bài tập ở 5 nội dung cơ bản:
D¹NG 1: BµI TËP VÒ M¸Y ¶NH
Phương pháp
 AB A’B’
Vật kính
Coi bài toán về máy ảnh giống như bài toán về thấu kính nhưng với lưu ý là: Thấu kính là TKHT và ảnh phải luôn là ảnh thật rơi ở trên phim:
- Sơ đồ tao ảnh: 
- Công thức thấu kính: 
- Độ phóng đại: 
Ví dụ 1: Dựng một máy ảnh tiêu cự của vật kính là 10cm và khoảng cách từ phim đến vật kính có thể thay đổi trong khoảng từ 10cm đến 12cm thì có thể chụp ảnh được vật nằm trong khoảng nào trước máy?
Hướng dẫn.
Khi ảnh ở trên phim cách vật kính d’ = f = 10cm thì d = 
Khi ảnh ở trên phim cách vật kính d’ = 12cm thì = 
Vậy máy có thể chụp được các vật nằm cách máy từ 60cm đến vô cực.
S.
S’.
O
H
 Ví dụ 2: Dùng một máy ảnh tiêu cự của vật kính là 10cm để chụp ảnh của một con cá đang ở cách mắt nước 40cm, vật kính đặt cách mặt nước 30cm trên cùng phương thẳng đứng phim phải đặt cách vật kính bao nhiêu? Biết chiết suất của nước là 4/3. 
Hướng dẫn
Đối với máy ảnh con cá bây giờ ở vị tri S’ có
 HS’ = HS = 30cm. Vị trí vật: d = HO+HS’ = 60cm	
Phim cách vật kính một đoạn: 
DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ MẮT. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH SỬA
Lọai 1: Bài tập về cấu tạo mắt.
Phương pháp:
Lúc này coi mắt là TKHT và để mắt nhìn rõ vật thì ảnh của vật qua TTT phải luôn rơi trên võng mạc: d’ = OV (V- điểm vàng). 
 Vì d’ = OV = hằng số nên khi d thay đổi thì tiêu cự của TTT thay đổi.
Độ biến thiên độ tụ của mắt 
Thí dụ: 	Ví dụ 1: Một mắt có võng mạc cách thủy tinh thể 15mm. Tìm tiêu cự và độ tụ của TTT khi nhìn vật AB cách mắt 4m. Tìm độ cao tối thiểu của vật AB để mắt còn phân biệt được A và B. Biết năng suất phân li của mắt là 3.10-4rad.
Hướng dẫn.
AB cách TTT: d = 4000mm
Cho ảnh trên võng mạc cách TTT: d’ = 15mm
Vậy độ tụ của TTT là: dp.
Để còn phân biệt được vật AB thì góc trông .
Loại 2: Bài tập về mắt cận thị.
Phương pháp:
- Đặc điểm cấu tạo: fmax<OV nên OCV hữu hạn.
Cách sửa: mang thấu kính phân kì sao cho ảnh của vật ở vô cực cho ở CV
 (1)
- Điểm gần nhất mà mắt đeo kính còn nhìn thấy được cho ảnh ở CC
 d’ = - OKCC ; 
-Nếu kính đeo có độ tụ (1) thì điểm xa nhất mà mắt đeo kính còn nhìn thấy được cho ảnh ở CV 
 d’ = - OKCV ; 
- Giới hạn nhìn rõ khi đeo kính: Vật nằm trong khoảng CC và CV mới của mắt.
Trong trang này, Ví dụ 1 tác giả tham khảo tài liệu tham khảo 4
Ví dụ 1: Mắt cận thị có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 12,5cm tới 50cm. Nếu đeo kính chữa tật này thì có thể thấy rõ các vật gần nhất cách mắt bao nhiêu nếu:
a) Kính đeo sát mắt.	b) Kính cách mắt 1 cm.
Hướng dẫn.
a) Kính đeo sát mắt: Để chữa tật cận thị người này phải đeo kính có tiêu cự: = -50cm
Điểm gần nhất mà mắt đeo kính còn nhìn thấy được cho ảnh ở CC
 d’ = -OCC = > 
b) Kính cách mắt 1 cm: 
Điểm gần nhất mà mắt đeo kính còn nhìn thấy được cho ảnh ở CC
 d’ = - OKCC = -(12,5-1) = -11,5cm = > 
Ví dụ 2: Một người cận thị có thể nhìn rõ các vật cách mắt ít nhất 15cm. Muốn nhìn rõ vật cách mắt ít nhất 25cm thì đeo sát mắt một kính có độ tụ bao nhiêu?
Hướng dẫn.
Muốn vậy thì vật cách mắt d = 25cm phải cho ảnh ở CC; d’ = -15cm từ đó tính được độ tụ của kính cần đeo: 
Loại 3: Bài tập về mắt viễn thị
- Đặc điểm cấu tạo: fmax > OV nên CV là điểm ảo.
- Cách sửa: mang thấu kính hội tụ (1)
- Điểm gần nhất mà mắt đeo kính còn nhìn thấy được cho ảnh ở CC
 d’ = - OKCC ; 
-Nếu kính đeo có độ tụ khác (1) thì điểm xa nhất mà mắt đeo kính còn nhìn thấy được cho ảnh ở CV: d’ = - OKCV ; 
- Giới hạn nhìn rõ khi đeo kính: Vật nằm trong khoảng CC và CV mới của mắt.
Phương pháp:
Ví dụ 1: Một thấu kính hội tụ có độ tụ 10 dp. Mắt một người đặt tại tiêu diện ảnh của kính thì chỉ nhìn rõ các vật cách kính từ 8cm đến 21cm.
a) Xác định điểm CC và CV của mắt khi không đeo kính? Mắt người này bị tật gì?
b) Tính độ tụ của kính cần đeo để có thể nhìn vật gần nhất cách mắt 25cm. Khi đó nếu không điều tiết thì thấy rõ vật ở đâu? Biết kính đeo sát mắt.
c) Nếu muốn thấy rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết thì phải dùng kính có độ tụ bao nhiêu? Kính đeo sát mắt. 
Hướng dẫn
a) Nhìn vật xa 21cm ứng với nhìn ở cực viễn. Nhìn vật xa 8cm ứng với nhìn ở cực cận
Nhìn ở cực viễn, ảnh A’B’ ở cực viễn: d = 21cm
= > 
Điểm cực viễn ở sau TK 19 cm nên sau mắt 19-10 = 9cm
Nhìn ở cực cận, ảnh A’B’ ở cực cận: d = 8cm 
= > vậy điểm CC trước kính lúp 40cm nên cách mắt 40+10 = 50cm. Người này bị tật viễn thị vì có CV ảo ở sau mắt.
b) Điểm gần nhất mà mắt đeo kính còn nhìn thấy được cho ảnh ở CC
 d’ = -OCC = -50cm; d = 25cm = > 
Khi đó nếu mắt không điều tiết thì ảnh cho ở CV của mắt
 d’ = -OCv = 9cm = > 
AB là vật ảo ở sau mắt 11cm
c) Nếu muốn thấy rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết thì ảnh cho ở CV của mắt
f = -OCV = - (-9) = 9cm = > độ tụ 
Loại 4: Bài tập về mắt lão thị.
Phương pháp:
- Lão thị là tật của những người nhiều tuổi khi đó tính đàn hồi của TTT giảm nên không thể căng phồng như còn trẻ do vậy điểm cực cận xa mắt hơn bình thường. Vì vậy khi đọc sách cần đeo kính hội tụ.
- Mắt lão thị có điểm cực viễn vẫn ở vô cùng như hồi trẻ.
Ví dụ 1: Một người khi về già có điểm CC cách mắt 40cm để có thể đọc sách cách mắt 20cm khi điều tiết tối đa thì người ấy đeo kính sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu?
Hướng dẫn
Khi điều tiết tối đa để có thể đọc sách cách mắt d = 20cm.
Thì ảnh của nó phải cho ở CC d’ = -40cm. Vậy độ tụ của kính cần đeo là:
 Ví dụ 2: Một mắt thường về già khi điều tiết thì độ tụ của TTT biến thiên một lượng 3 dp. Hỏi khi người này đeo kính sát mắt số 1 thì nhìn rõ vật cách mắt bao nhiêu?
Hướng dẫn
Vi mắt bình thường nên CV ở vô cực. Độ biến thiên độ tụ của mắt là: . 
Vật gần nhất mắt còn nhìn được cho ảnh ở CC = >d’ = -33,3cm = >
Trong mục các loại bài tập về mắt tác giả tham khảo tài liệu tham khảo 2 và 5
D¹NG 3: BµI TËP VÒ kÝnh lóp
Loại 1: Xác định phạm vi ngắm chừng
Phương pháp:
AB d d’ A’B’
Kính lúp
- Lập sơ đồ tạo ảnh: 
- Điểm gần nhất mà mắt đeo kính còn nhìn thấy được cho ảnh ở CC
- Điểm xa nhất mà mắt đeo kính còn nhìn thấy được cho ảnh ở CV 
- Phạm vi ngắm chừng nằm trong khoảng từ CC đến CV mới.
Ví dụ 1: Một mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt Đ = 25cm, quan sát vật nhỏ bằng kính lúp có tiêu cự f = 5cm. Tính phạm vi ngắm chừng của kính lúp trong các trường hợp.
1) Mắt đặt tại quang tâm 01 của kính.
2) Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh F'.
3) Mắt đặt sau kính lúp 4 cm
AB d d’ A’B’
Kính lúp
Hướng dẫn
- Sơ đồ tạo ảnh: 
1) Mắt đặt tại quang tâm 01 của kính.
- Điểm gần nhất mà mắt đeo kính còn nhìn thấy được cho ảnh ở CC => d’ =-25cm 
=> 
- Điểm xa nhất mà mắt đeo kính còn nhìn thấy được cho ảnh ở vô cùng 
d’ = = >d = f = 5cm
- Vậy phạm vi ngắm chừng 
2) Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh F' ® l = 010 = 01F' = 5cm
-Ngắm chừng ở điểm Cc: d'1C = l- Đ = 5-25 = -20 cm = > d1c = cm
-Ngắm chừng ở điểm CV: d'1v = l - ¥ = 5 - ¥ = - ¥ = > d1v = 
 Khoảng nc là Dd1 = d1v - d1c = 5- 4 = 1 cm
3) Mắt đặt sau KL 1 khoảng l = 4cm
-Ngắm chừng ở điểm Cc: d'1c = l - Đ = 4-25 = -21 cm = >d1c = 
 -Ngắm chừng ở điểm cực viễn d'1v = l - d2v » - ¥ = > d1v = 
* Khoảng nc là Dd1 = d1v - d1c = 5 – 4,04 = 0,96cm
Loại 2: Các bài toán về độ bội giác của kính lúp
Phương pháp:
- Công thức tính độ bội giác tổng quát: G = 
- Trường hợp ngắm chừng ở điểm CC: GC = 
- Trường hợp ngắm chừng ở điểm CV : GV = 
- Trường hợp ngắm chừng ở vô cực: 
- Nếu đặt mắt tại tiêu điểm ảnh của kính thì độ bội giác không phụ thuộc vào vị trí đặt vật: 	
Ví dụ 1: Một kính lúp có độ tụ +10 đp
1) Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực.
2) Tính độ bội giác của kính và độ phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm Cc. Biết OCc = 25cm mắt đặt sát kính.
Hướng dẫn
1) Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực. G¥ = 
2) Ngắm chừng ở điểm Cc: ® d’c = -Đ = - 25cm = > dc = 
GC = K = -
D¹NG 4: BµI TËP VÒ KÝNH HIÓN VI
Loại 1: Xác định phạm vi ngắm chừng của kính hiển vi
AB A1B1 A2B2
Thị kính
Vật kính
d1 d’1
d2 d’2
Phương pháp: - Thực ra bài toán này chính là bài toán về hệ quang học
Sơ đồ tạo ảnh:
- Sử dụng bài toán xác định ảnh tạo bởi hệ TK để xác định ảnh tạo bởi quang cụ.
- Cách ngắm chừng: thay đổi d1 sao cho ảnh A2B2 nằm trong khoảng CC đến CV
- Phạm vi ngắm chừng: Xác định các điểm cho ảnh ở CC và CV của mắt
- Độ dài quang học của kính: 
Ví dụ 1: Một kính hiển vi có f1 = 10cm, f2 = 4cm, l = 0102 = 17cm, OCc = 15cm, OCv = 50 cm. Mắt người đặt sát kính. Xác định phạm vi dịch chuyển vật trước vật kính?
Hướng dẫn
AB A1B1 A2B2
Thị kính
Vật kính
d1 d’1
d2 d’2
Sơ đồ tạo ảnh:
l = 0102 = 17cm;	l' = 002 = 0
1) Phạm vi dịch chuyển vật trước VK
* Ngắm chừng ở điểm cực cận 	A2 º CC; d’2 = - OCc = -15cm
® d2c =; d'1 = l - d2 =17-® AB gần vật kính nhất.
d1 = 
*Ngắm chừng ở điểm cực viễn 	A2º Cv
 d’2 = - OCc = - 50cm ® d2 = 
Trong mục các loại bài tập về kính lúp tác giả tham khảo tài liệu tham khảo 2 và 4.
d'1v - l - d2v = ® AB xa vật kính nhất 
d1 =
* Vậy phạm vi dịch chuyển trước vật kính là: Dd = 108 - 107 = 1mm (rất nhỏ).
Ví dụ 2: Kính hiển vi có f1 và f2 = 2cm, l = 0102 = 18cm. Mắt không tật đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính để quan sát ảnh ảo A2B2 của vật AB rất nhỏ.
1) Tính f1 và OCc để mắt có thể nhìn rõ ảnh thì vật dịch chuyển từ trước vật kính. 
2) Biết năng suất phân li amin = 2.10-4 Rad. Tính khoảng cách giữa 2 điểm trên vật mà người này còn phân biệt được khi ngắm chừng ở cực cận.
Hướng dẫn
AB A1B1 A2B2
Thị kính
Vật kính
d1 d’1
d2 d’2
Sơ đồ tạo ảnh:
Theo đầu bài: phạm vi dịch chuyển của vật là cm
1) Ngắm chừng ở cực viễn:	A2 º CV
d'2 = - ¥ = > d2 = = > ® d

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_phuong_phap_giai_nhanh_bai_tap_trac_nghiem_khach_quan_c.doc