SKKN Nghiên cứu vận dụng trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh Trường THCS

SKKN Nghiên cứu vận dụng trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh Trường THCS

Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm tới việc đổi mới và phát triển giáo dục Nghị quyết Đại hội IX khẳng định “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đổi mới nội dung phương pháp học và dạy. Hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục; Thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”. Ngoài việc giáo dục các mặt khác như : Trí tuệ, Thẩm mỹ, Đạo đức, còn có cả công tác giáo dục trẻ em. Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng góp phần hình thành con người mới phát triển toàn diện nói chung và nhà trường nói riêng theo luật giáo dục (1998).

Trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác thể dục thể thao, đặt biệt là lĩnh vực giáo dục thể chất cho thể hệ trẻ.

Đảng và nhà nước ta luôn chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ, thế hệ tương lai của đất nước, coi công tác giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp là một nhân tố quan trọng trong sự nghiệp giáo dục cũng như trong chiến lược phát triển sự nghiệp TDTT. Về mặt này trong báo cáo chính trị Đại hội Đảng VII đã nêu rõ “Công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong trường học”.

 Trong chương trình gio dục Trung học cơ sở hiện nay, môn thể dục cùng với các môn học khác trong nhà trường THCS có những vai trị gĩp phần quan trọng khi đào tạo nên những con người pht triển tồn diện.

 

doc 15 trang thuychi01 6740
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Nghiên cứu vận dụng trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh Trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC 
 A. MỞ ĐẦU
Trang
I. Lí do chọn đề tài
2
II. Mục đích nghiên cứu.
3
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
3
IV. Đối tượng và thời gian nghiên cứu
4
V. Phương pháp nghiên cứu
4
 B . NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
5
I. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
5
II. Cơ sở thực tiễn.
7
III. Phân tích kết quả nghiên cứu và các giải pháp thực hiện.
8
IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
13
C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
14
I. Kết luận
14
II. Kiến nghị
14
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
1. Cơ sở lí luận:
Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm tới việc đổi mới và phát triển giáo dục Nghị quyết Đại hội IX khẳng định “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đổi mới nội dung phương pháp học và dạy. Hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục; Thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”. Ngoài việc giáo dục các mặt khác như : Trí tuệ, Thẩm mỹ, Đạo đức, còn có cả công tác giáo dục trẻ em. Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng góp phần hình thành con người mới phát triển toàn diện nói chung và nhà trường nói riêng theo luật giáo dục (1998). 
Trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác thể dục thể thao, đặt biệt là lĩnh vực giáo dục thể chất cho thể hệ trẻ.
Đảng và nhà nước ta luôn chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ, thế hệ tương lai của đất nước, coi công tác giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp là một nhân tố quan trọng trong sự nghiệp giáo dục cũng như trong chiến lược phát triển sự nghiệp TDTT. Về mặt này trong báo cáo chính trị Đại hội Đảng VII đã nêu rõ “Công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong trường học”.
 Trong chương trình giáo dục Trung học cơ sở hiện nay, mơn thể dục cùng với các mơn học khác trong nhà trường THCS cĩ những vai trị gĩp phần quan trọng khi đào tạo nên những con người phát triển tồn diện. 
Thể dục là mơn khoa học tự nhiên cĩ tính logic và tính vận động cao, nĩ là chìa khĩa mở ra sự phát triển thể lực trí thức nhân cách cho học sinh.
Muốn học sinh THCS học tốt được mơn thể dục thì mỗi người giáo viên khơng phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã cĩ sẵn trong sách giáo khoa, trong các sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách rập khuơn, máy mĩc làm cho học sinh học tập một cách thụ động. Nếu chỉ dạy học như vậy thì việc học tập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ khơng cao. Nĩ là một trong những nguyên nhân gây ra cản trở việc đào tạo các em thàn những con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với những đổi mới diễn ra hàng ngày.
Yêu cầu của giáo dục hiện nay địi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học mơn thể dục ở bậc THCS theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Vì vậy người giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các em bằng cách lơi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập. Trị chơi học tập là một hoạt động mà các em hứng thú nhất. Các trị chơi cĩ nội dung thể dục lí thú và bổ ích phù hợp với việc nhận thức của các em. Thơng qua các trị chơi các em sẽ lĩnh hội những tri thức tốn học  một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm sau mê, hứng thú trong học tập, trong việc làm. Khi chúng tơi đưa ra được các trị chơi thể dục một cách thường xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học mơn Thể dục sẽ ngày càng nâng cao.
Chính vì những lí do trên mà chúng tơi đã chọn chuyên đề “Nghiên cứu vận dụng trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh Trường THCS”
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
 Tìm ra được hệ thống bài tập trò chơi để phát triển thể lực cho học sinh .
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
-Đánh giá về thực trạng thể lực của học sinh trường THCS - Nghiên cứu, lựa chọn và đánh giá hiệu quả một số trò chơi vận động phát triển thể lực cho học sinh trường THCS. 
- Đánh giá ứng dụng của phương pháp được lựa chọn trong quá trình. Đề ra những phương pháp giảng dạy phù hợp với từng nội dung trị chơi và từng đối tượng cụ thể để nâng cao hứng thú tập luyện của học sinh. Đồng thời trao đổi với đồng nghiệp cùng bộ mơn để học tập kinh nghiệm.Tổng kết, đánh giá các phương án tác động đến đối tượng để đi đến những kết luận cĩ tính khả thi cao. Từ đĩ tổng hợp thành bài học kinh nghiệm của bản thân.
IV. ĐỐI TƯỢNG THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:
1. Đối tượng: 
- Là học sinh trường THCS.
+ Nhĩm 1: Nhĩm đối chứng 9B dạy thơng thường
+ Nhĩm 2: Nhĩm thực nghiệm 9A sử dụng triệt để các trị chơi. Hoc sinh tham gia đầy đủ hơn. Thơi gian nhiều hơn.
2. Thời gian: thực nghiệm từ 10/9/2016 đến 25/1/2017 trong các tiết học chính khố. cộng với việc giao bài tập về nhà tại trờng THCS.
V. PHƯƠNG PHÁP
 1. Phân tích tổng hợp các tài liệu liên quan
 Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra cho đề tài có sử dụng những phương pháp sau: 
 -Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu.
Phương pháp này chúng tôi sử dụng để tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm tìm hiểu tỉnh hình phát triển TDTT nói chung và phát triển các tố chất thể lực, nâng cao sức khoẻ của học sinh THCS. 
4.1. Nghiên cứu tài liệu:
- Đọc các tài liệu sách, bào, tạp chí giáo dục cĩ liên quan đến nội dung đề tài.
- Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, các loại sách tham khảo: Thể dục tuổi thơ, giúp em vui học Thể dục,
4.2. Nghiên cứu thực tế:
- Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp về nội dung các trị chơi mơn Thể dục.
- Tổng kết rút kinh ngiệm trong quá trình dạy học.
- Tổ chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm (soạn giáo án đã thơng qua các tiết dạy để kiểm tra tính khả thi của đề tài).
-Phương pháp phỏng vấn.
Chúng tôi sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp những giáo viên có kinh nghiệm trong giảng dạy ở các trường Tiểu học và Trung học cơ sở. Những ý kiến này đã giúp chúng tôi khẳng định hướng giải quyết các nhiệm vụ của đề tài SKKN. 
-Phương pháp quan sát sư phạm.
Là phương pháp quan sát thực tế, có sự ghi chép cẩn thận. Đối với phương pháp này chúng tôi sử dụng để theo dõi việc thực hiện các bài tập của học sinh.
-Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Mục đích của thực nghiệm sư phạm là chứng minh hiệu quả của việc ứng dụng của trò chơi vận động vào các giờ thể dục nội và ngoại khoá của học sinh THCS, đối với việc nâng cao sức khẻo và phát triển thể lực chung của các em.
B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: 
. Quan điểm của Đảng và nhà nước về giáo dục thể chất.
Mục tiêu của TDTT trường học ở nước ta là “nhằm tăng cường sức khoẻ phát triển thể chất, góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho người học” đó là phương hướng chiến lược của TDTT trường học trong đó đòi hỏi tất cả các mặt giáo dục phải hướng tới phát triển học sinh trên toàn diện tất cả các mặt đức, trí, thể, mỹ, kỹ để học sinh trở thành những con người mới XHCN.
	Vị trí của mơn Thể dục trong trường Trung học cơ sở:
Bậc Trung học cơ sở là bậc học gĩp phần quan trọng trong việc đặt nền mĩng cho việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Mơn Thể dục cũng như những mơn học khác cung cấp những tri thức khoa học ban đầu về các mơn vận động, những nhận thức về thế giới xung quanh nhằm phát triển năng lực nhận thức, hoạt động tư duy và bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp của con người. 
Mơn Thể dục ở trường Trung học cơ sở là một mơn độc lập, chiếm phần lớn thời giang trong chương trình học của các em (2 tiết/ tuần).
Mơn Thể dục cĩ tầm quan trọng to lớn, nĩ là bộ mơn khoa học nghiên cứu cĩ hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên cảu con người.
Mơn Thể dục cĩ khả năng giáo dục rất lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy ngĩ, phương pháp suy luận logic, ý thức kỉ luật, hoạt động nhĩm thao tác tư duy cần thiết để con người phát triển tồn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho con người lao động trong thời đại mới.
III. Đặc điểm tâm lí của học sinh Trung học cơ sở:
- Ở lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở cơ thể của các em đang trong thời kì phát triển hay nĩi cụ thể là hệ cơ quan cịn chưa hồn thiện, vì thể sức dẻo dai của cơ thể cịn thấp nên trẻ khơng thể làm lâu một cử động đơn điệu, dễ mệt nhất là hoạt động quá mạnh và ở mơi trường thiếu dưỡng khí.
- Học sinh trung học cơ sở nghe giảng rất dễ hiểu nhưng cũng sẽ quên ngay khi các em khơng tập trung cao độ. Vì vậy, người giáo viên phải tạo ra hứng thú trong học tập và các em phải thường xuyên được luyện tập.
- Học sinh Trung học cơ sở rất dễ xúc động và thích tiếp xúc với một sự vật, hiện tượng nào đĩ, nhất là những hình ảnh gây cảm xúc mạnh.
- Các em hiếu động, ham hiểu biết cái mới nên dễ gây cảm xúc mới, song các em nhanh chĩng chán. Do vậy trong dạy học, giáo viên phải sử dụng nhiều phương pháp dạy học như: đưa học sinh đi tham quan, đi thực tế, tăng cường thực hành, tổ chức các trị chơi xen kẽ, để củng cố, khắc sâu kiến thức.
Nghiên cứu vận dụng của trò chơi vận động trong Trường THCS hiện nay 
Đối với trẻ em trò chơi là một nhu cầu không thể thiếu, là thế giới thu nhỏ của các em. Thông qua trò chơi, trẻ em được chuẩn bị từng bước để đi vào cuộc sống xã hội. Trò chơi là một nội dung quan trọng để thực hiện chức năng chuẩn bị thế hệ trẻ làm quen với đời sống cho mỗi xã hội. Do vậy, không thể đối lập hoặc tách rời giữa việc học và chơi của trẻ.
Xuất phát từ thực trạng trên nghiên cứu ứng dụng các bài tập trò chơi vận động cho trẻ em học sinh thcs là một cộng việc hết sức cần thiết. Mục đích của đề tài này là khai thác hiệu quả nội dung tổ chức các trò chơi vận động, phát triển thể chất cho các em, đa dạng hoá các loại hình TDTT trong nhà trường.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
I. Tác dụng của trị chơi thể dục:
- Hoạt động vui chơi là hoạt động mà động cơ của nĩ nằm trong chính quá trình hoạt động bản thân trị chơi chứ khơng nằm ở kết quả chơi.
- Trị chơi là loại phổ biến của hoạt động vui chơi là chơi theo luật, luật của trị chơi chính là các quy tắc định rõ mục đích, kết quả và yêu cầu của hành động trị chơi, luật của trị chơi cĩ thể tường minh cĩ thể khơng.
- Trị chơi học tập là trị chơi mà luật của nĩ bao gồm các quy tắc kết hợp với kiến thức kĩ năng cĩ được trong hoạt động học tập, gần với nội dung bài học, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm của bản thân để chơi, thơng qua trị chơi học sinh được vận dụng các kiến thức kĩ năng đã học vào các tình huống của trị chơi và do đĩ học sinh được thực hành luyện tập củng cố mở rộng kiến thức kĩ năng đã học. Như vậy trong trị chơi học tập các kĩ năng mơn Thể dục được đưa vào trị chơi.
- Chơi là một nhu cầu cần thiết đối với học sinh Trung học cơ sở, cĩ thể nĩi nĩ quan trọng như ăn, ngủ, học tập trong đời sống của các em. Chính vì vậy, các em luơn luơn tìm cách và tranh thủ thời gian trong mọi điều kiện để chơi. Được chơi, các ễm tham gia hết sức tự giác và chủ động. Khi chơi, các em biểu lộ tình cảm rất rõ ràng như niềm vui khi thắng lợi và buồn bã khi thất bại. Vui mừng khi thấy đồng đội hồn thành nhiệm vụ, bản thân các em thấy cĩ lỗi khi khơng làm tốt được nhiệm vụ của mình. Vì tập thể mà các em khắc phục khĩ khăn, phấn đấu hết khả năng để mang lại thắng lợi cho tổ, nhĩm trong đĩ cĩ mình. Đây chính là đặc tính thi đua rất cao của các trị chơi. Vì vậy, khi đã tham gia trị chơi, học sinh thường vận dụng hết khẳ năng về sức lực, tập trung sự chú ý, trí thơng minh và sự sáng tạo của mình.
- Trị chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động của học sinh, giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự giác, tích cực. Giúp học sinh rèn luyện, củng cố kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm được tích lũy qua hoạt động chơi.
- Trị chơi học tập rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ, nhờ sử dụng trị chơi học tập mà quá trình dạy học trở thành một hoạt động vui và hấp dẫn hơn, cơ hội học tập đa dạng hơn.
- Trị chơi khơng chỉ là phương tiện mà cịn là phương pháp giáo dục.
3.Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi từ 12 đến 15
Hệ thần kinh: Quá trình thần kinh đã có sức mạnh và sự ổn định, các phản xạ có điều kiện tương đối bền vững, ức chế bên trong cơ thể hiện rõ rệt, hệ thống tín hiệu phát triển mạnh. Các em có khả năng mô tả và tiếp thu bằng ngôn ngữ, hấp thụ các cảm giác vận động. Những ảnh hưởng điều chỉnh các vỏ não đối với các vùng dưới não còn yếu, vì vậy sự tập trung chú ý chưa bền.
Hệ tuần hoàn: Khối lượng máu tỷ lệ với trọng lượng cơ thể cao hơn so với người lớn. Kích thích tuyệt đối và tương đối của tim tăng dần theo lứa tuổi. Nhịp tim của các em không ổn định, tim mạch của cơ thể trẻ tỷ lệ với sự tăng công suất hoạt động, sự phục hồi tim mạch sau hoạt động thể lực phụ thuộc vào độ lớn của lượng vận động. Sau hoạt động lượng vận động nhỏ cơ thể trẻ phụ hồi nhanh hơn người lớn. Nhưng sau lượng vận động lớn cơ thể trẻ phục hồi chậm hơn người lớn.
Huyết áp: Cũng tăng dần theo lứa tuổi, trẻ em sự tăng huyết áp yếu hơn so với người lớn.
Hệ hô hấp: Có đặc điểm thở nhanh và không ổn định, thở rộng và có tỷ lệ thở ra hít vào bằng nhau. Tầng số hô hấp vào khoảng 18 – 27 lần/1phút. Dung tích của trẻ so với người lớn là lớn hơn. Tuy nhiên nếu tính dung tích sống trên 1kg da của trẻ thấp hơn so với người lớn. 
III. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Đánh giá thực trạng thể lực của học sinh trường THCS. Công tác giáo dục thể chất ở trường THCS đã có những bước tiến bộ đáng kể. Tuy nhiên qua thực tế tìm hiểu kế hoạch giảng dạy và học tập của trường, chúng tôi thấy rằng việc giảng dạy thể dục còn nhiều điểm hạn chế, do sân trường không có bóng mát cho các em tập luyện, giáo viên chủ yếu dạy xoay quanh các nội dung của PPCT hay các bài tập đơn giản như: chạy, nhảy để dạy cho các em.
Theo như chúng ta đã biết giờ học thể dục của các em rất quý giá và cần thiết sau một thời gian phải ngồi trên lớp và động não với nhiều môn thì các em lại muốn ra sân tập để chạy nhảy và thay đổi bầu không khí giảm đi sự căng thẳng. Nhưng với thực tế giảng dạy thể dục trong nhà trường thì chưa giúp ích được nhiều cho các em, chưa lôi cuốn các em, các em vận động còn ít vì vậy thể lực các em vẫn còn yếu. Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra trong 3 lớp với tổng số học sinh là 100 em (Nam và Nữ). Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra với các test sau:
Chạy nhanh 60m (giây).
Chạy bền 1000m (giây) 12 – 13 – 14 tuổi.
Bật xa tại chỗ (cm). 
Đây là những test chuẩn của tiêu chuẩn rèn luyện thân thể học sinh THCS do liên bộ quy định. Tiêu chuẩn này gồm 3 mức:
Đạt yêu cầu, Khá và Giỏi. 
Được trình bày cụ thể trong bảng sau:
Bảng 1: Tiêu chuẩn rèn luyện thân thể học sinh THCS 
.
Nội dung
Mức độ 
12tuổi 
13 tuổi 
14 tuổi
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Chạy nhanh 60m (giây)
Đạt 
11.8
12.8
11.6
12.5
11.3
12.3
Khá 
10.6
11.6
10.4
11.3
10.1
11.0
Giỏi 
10.0
10.9
9.7
10.6
9.4
10.4
Chạy bền 1000m (giây) 12 – 13 - 14 tuổi
Đạt 
4.43
5.33
4.37
5.29
4.25
5.24
Khá 
4.25
5.16
4.20
5.11
4.08
5.07
Giỏi 
4.14
4.14
4.10
4.10
3.58
3.58
Bật xa tại chỗ (cm) 12 – 13 – 14 tuổi
Đạt 
148
139
154
146
162
148
Khá 
166
157
171
163
179
166
Giỏi 
176
167
181
174
189
176
Một số trò chơi được lựa chọn nhằm phát triển thể lực cho học sinh THCS.
TT
Tên trò chơi
Lượng vận động
Mục đích của trò chơi
Yêu cầu thực hiện
1
Bảo vệ cờ
15’
Rèn luyện kĩ năng chạy và tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương, phát triển nhanh. 
Học sinh biết phối hợp khéo léo, có ý thức trách nhiệm và tinh thần đồng đội.
2
Bỏ khăn
15’
Rèn luyện khả năng tập trung chú ý và kĩ năng chạy, phát triển sức nhanh khả năng linh hoạt, tính nhanh nhẹn.
Học sinh có ý thức tổ chức kỉ luật, tính tự giác.
3
Giành cờ chiến thắng
15’
Rèn luyện kĩ năng chạy, khả năng phối hợp vận động nhanh nhẹn, khéo léo, phát triển sức bền tốc độ. 
sân bãi rộng rãi bằng phẳng khi chơi phải tự giác, tích cực, đúng luật.
4
Kéo co
15’
Rèn luyện sức mạnh tay ngực, sự phối hợp đồng đội, sự gắng sức.
Thực hiện đúng luật chơi, đoàn kết nhiệt tình và quyết tâm.
5
Lăn bóng bằng tay
15’
Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. 
Học sinh phải tập trung và kiên trì, lăng bóng qua vòng qua vật chuẩn.
6
Lò cò tiếp sức
15’
Phát triển sức mạnh chân, khả năng phối hợp nhanh nhẹn khéo léo.
Thực hiện động tác liên tục trên một chân. Vòng qua vạt chuẩn đúng quy định, tích cực.
7
Mèo đuổi chuột
10’
Rèn luyện kĩ năng chạy, phát triển sức nhanh, sự thông minh sáng tạo.
Tự giác tích cự trong khi chơi không được vượt quá vòng tròn.
8
Nhanh lên bạn ơi
15’
Rèn luyện kĩ năng chạy, phát triển sức mạnh, sự khéo léo nhanh nhẹn.
Học sinh có tinh thần tập thể, tính tổ chức kĩ luật và tự giác.
9
Nhảy cừu
10’
Rèn luyện kĩ năng chạy kết hộp với nhảy, phát triển sức nhanh, sức mạnh chân phối hợp với tay, thân, khéoléo chính xác.
Học sinh tự giác tích cực tập trung chú ý quyết tâm tinh thần đồng đội.
10
Nhảy lướt sóng
15’
Rèn luyện khả năng tập trung chú ý, phản xạ nhanh, phát triển sức bật và sức mạnh chân.
Học sinh phải tập trung chú ý, bật mạnh, nhanh qua dây. 
11
Tiếp sức con thoi
15’
Rèn kĩ năng chạy, phát triển sức nhanh và sự phối hợp khéo léo, nhanh nhẹn.
Học sinh phải tuân theo sự điều khiển của giáo viên.
Tổ chức trị chơi trong giờ học:
Để các trị chơi gĩp phần mang lại hiệu quả cao trong giờ học, khi tổ chức và thiết kế trị chơi phải đảm bảo những nguyên tắc sau: hể dục.
* Tổ chức trị chơi học tập để dạy uy7mơn học khác nĩi riêng, chúng ta phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện thời gian trong mỗi tiết học cụ thể đưa các trị chơi cho phù hợp. Song muốn tổ chức được trị chơi trong dạy Thể dục cĩ hiệu quả cao thì địi hỏi mỗi giáo viên phải cĩ kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ và đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Trị chơi mang ý nghĩa giáo dục.
+ Trị chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung bài học.
+ Trị chơi phải phù hợp với tâm sinh lí của học sinh lớp học, phù hợp với khả năng người hướng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trường.
+ Hình thức tổ chức trị chơi phải đa dạng, phong phú
+ Trị chơi phải được chuẩn bị chu đáo
+ Trị chơi phải gây hứng thú đối với học sinh.
* Cấu trúc trị chơi học tập:
+ Tên trị chơi.
+ Mục đích: Nêu rõ mục đích của trị chơi nhằm ơn luyện, củng cố kiến thức, kĩ năng nào,.. Mục đích của trị chơi sẽ quy định hành động chơi được thiết kế trong trị chơi.
+ Đồ dùng, đồ chơi: Mơ tả đồ dùng, đồ chơi ddwwocj sử dụng trong trị chơi học tập.
+ Nêu luật chơi: Chỉ rõ quy tắc của hành động chơi quy định đối với người chơi, quy định thắng thua của trị chơi.
+ Số người tham gia chơi: Cần chỉ rõ số người tham gia trị chơi.
+ Nêu cách chơi.
b. Cách tổ chức trị chơi:
Thời gian tiến hành: Thường từ 5-7 phút.
- Giới thiệu trị chơi: 
+ Nêu tên trị chơi.
+ Hướng dẫn cách chơi bằng cách vừa mơ tả vừa thực hành, nêu rõ quy định chơi.
- Chơi thử và qua đĩ nhấn mạnh luật chơi
- Chơi thật.
- Nhận x

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_nghien_cuu_van_dung_tro_choi_van_dong_nham_phat_trien_t.doc