SKKN Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh viết PTHH thực hiện sơ đồ chuyển đổi hóa học của nhôm và hợp chất của nhôm

SKKN Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh viết PTHH thực hiện sơ đồ chuyển đổi hóa học của nhôm và hợp chất của nhôm

Nhụm là một kim loại phổ biến trong tự nhiờn. Trong đời sống và sản xuất, ta thấy nhôm và hợp chất của nhôm có ứng dụng rất rộng rãi: Làm dụng cụ sinh hoạt trong gia đình như xoong, ấm, ca, chậu; làm vật liệu chế tạo các phương tiện giao thụng như ôtô, máy bay, tên lửa. Nhân dân ta đã có một kinh nghiệm không dùng các dụng cụ bằng nhôm như xô, chậu để đựng vôi vữa hoặc muối dưa, cà; có thể dùng bình bằng nhôm để đựng axit sunfuric đặc, nguội Để lí giải được ứng dụng của nhôm trong đời sống và sản xuất cũng như giải thích được một số kinh nghiệm của nhân dân nêu trên thì HS cần phải có kiến thức mụn Hóa học trong đó có kiến thức húa học về nhôm và hợp chất của nhôm.

Mặt khỏc, trong chương trỡnh mụn Húa học phổ thụng núi chung thỡ bài tập hóa học rất đa dạng phong phú, trong đó có cả bài tập định tính và bài tập định lượng. Ta thấy, trong cỏc dạng bài tập định tính thỡ dạng bài tập viết PTHH thực hiện chuỗi chuyển đổi hoá học của các chất vô cơ và hữu cơ, trong đó bài tập viết PTHH thực hiện sơ đồ chuyển đổi hóa học của nhôm và hợp chất của nhôm đó hệ thống được tính chất hóa học của các chất nói chung và đây là cở sở tốt để HS làm bài tập định lượng.

 Trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập Húa học của HS ta thấy kiến thức về nhụm và hợp chất của nhụm cú vị trớ quan trọng: Trong nhiều đề kiểm tra (15 phỳt, 1 tiết, kiểm tra học kỡ ), đề thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh và đề thi vào lớp 10 chuyên Hóa của các trường trên toàn quốc cú một phần kiến thức (hoặc cú liờn quan) về nhụm và hợp chất của nhụm. Mặc dù ở môn Hóa học 9 đó đưa nhôm vào chương trỡnh để giảng dạy nhưng vỡ thời lượng cũn ớt (1 tiết học) nhưng kiến thức về nhôm và hợp chất của nhôm lại rất đa dạng, ngoài tính chất chung của những loại chất tương ứng, nhụm và hợp chất của nhụm cũn cú những tớnh chất húa học riờng. Nhiều GV chưa biết cách khai thác tốt vấn đề này nờn HS thường mắc một số sai lầm khi làm bài tập có liên quan tới nhôm và hợp chất của nhôm dẫn tới chất lượng đại trà còn thấp, chất lượng học sinh giỏi chưa tương xứng với tiềm lực của HS và cũng chớnh vỡ điều này mà trong dạy học mụn Húa học núi chung và trong cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi núi riờng GV có thể khai thác được nhiều bài tập hay và khó về nhụm và hợp chất của nhụm, tạo tiền đề cho HS học tốt môn Hóa học ở bậc trung học phổ thông.

 

doc 22 trang thuychi01 6871
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh viết PTHH thực hiện sơ đồ chuyển đổi hóa học của nhôm và hợp chất của nhôm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
I. Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI 
Nhụm là một kim loại phổ biến trong tự nhiờn. Trong đời sống và sản xuất, ta thấy nhôm và hợp chất của nhôm có ứng dụng rất rộng rãi: Làm dụng cụ sinh hoạt trong gia đình như xoong, ấm, ca, chậu; làm vật liệu chế tạo các phương tiện giao thụng như ôtô, máy bay, tên lửa... Nhân dân ta đã có một kinh nghiệm không dùng các dụng cụ bằng nhôm như xô, chậu để đựng vôi vữa hoặc muối dưa, cà; có thể dùng bình bằng nhôm để đựng axit sunfuric đặc, nguội Để lí giải được ứng dụng của nhôm trong đời sống và sản xuất cũng như giải thích được một số kinh nghiệm của nhân dân nêu trên thì HS cần phải có kiến thức mụn Hóa học trong đú cú kiến thức húa học về nhôm và hợp chất của nhôm. 
Mặt khỏc, trong chương trỡnh mụn Húa học phổ thụng núi chung thỡ bài tập húa học rất đa dạng phong phỳ, trong đú cú cả bài tập định tớnh và bài tập định lượng. Ta thấy, trong cỏc dạng bài tập định tớnh thỡ dạng bài tập viết PTHH thực hiện chuỗi chuyển đổi hoỏ học của cỏc chất vụ cơ và hữu cơ, trong đú bài tập viết PTHH thực hiện sơ đồ chuyển đổi húa học của nhụm và hợp chất của nhụm đó hệ thống được tớnh chất húa học của cỏc chất núi chung và đõy là cở sở tốt để HS làm bài tập định lượng.
 Trong kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập Húa học của HS ta thấy kiến thức về nhụm và hợp chất của nhụm cú vị trớ quan trọng: Trong nhiều đề kiểm tra (15 phỳt, 1 tiết, kiểm tra học kỡ), đề thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh và đề thi vào lớp 10 chuyờn Húa của cỏc trường trờn toàn quốc cú một phần kiến thức (hoặc cú liờn quan) về nhụm và hợp chất của nhụm. Mặc dự ở mụn Húa học 9 đó đưa nhụm vào chương trỡnh để giảng dạy nhưng vỡ thời lượng cũn ớt (1 tiết học) nhưng kiến thức về nhụm và hợp chất của nhụm lại rất đa dạng, ngoài tớnh chất chung của những loại chất tương ứng, nhụm và hợp chất của nhụm cũn cú những tớnh chất húa học riờng. Nhiều GV chưa biết cỏch khai thỏc tốt vấn đề này nờn HS thường mắc một số sai lầm khi làm bài tập cú liờn quan tới nhụm và hợp chất của nhụm dẫn tới chất lượng đại trà còn thấp, chất lượng học sinh giỏi chưa tương xứng với tiềm lực của HS và cũng chớnh vỡ điều này mà trong dạy học mụn Húa học núi chung và trong cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi núi riờng GV cú thể khai thỏc được nhiều bài tập hay và khú về nhụm và hợp chất của nhụm, tạo tiền đề cho HS học tốt mụn Húa học ở bậc trung học phổ thụng.
Từ những vấn đề mà tôi đã trình bày ở trên là lý do thúc đẩy tôi đưa đề tài: “Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh viết PTHH thực hiện sơ đồ chuyển đổi húa học của nhụm và hợp chất của nhụm” để trao đổi với đồng nghiệp.
II. MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU
1. Hướng dẫn HS viết đỳng cỏc PTHH thực hiện sơ đồ chuyển đổi húa học của nhụm và hợp chất của nhụm. 
2. Hướng dẫn HS viết đỳng CTHH của cỏc chất, biết cỏch chọn húa chất thớch hợp để thực hiện PƯHH, biết cỏch cõn bằng PTHH. 
3. Củng cố lại tớnh chất húa học, phương phỏp điều chế nhụm và hợp chất của 
nhụm núi riờng gúp phần hệ thống lại tớnh chất húa học của kim loại và cỏc hợp chất của kim loại núi chung cho HS, trờn cơ sở đú giỳp HS làm tốt bài tập định lượng.
4. Rốn kĩ năng làm bài tập húa học và cỏch trỡnh bày bài làm khoa học.
5. Rỳt kinh nghiệm cho HS khụng mắc những sai lầm trong học tập và biết ứng dụng kiến thức đó học vào thực tế đời sống và sản xuất.
6. Sử dụng đề tài làm tài liệu trong dạy - học mụn Húa học 8 và 9, làm tài liệu trong quỏ trỡnh bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường Trung học cở sở, từ đú nõng cao chất lượng giảng dạy mụn Húa học trong nhà trường (cả chất lượng đại trà và chất lượng HSG).
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU
Đối tượng nghiờn cứu đề tài này là tập trung nghiờn cứu dạng bài tập viết PTHH thực hiện chuyển đổi hoỏ học của nhụm và hợp chất của nhụm, đưa ra những kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 8, 9 giải bài tập loại này sao cho hiệu quả nhất, gúp phần nõng cao chất lượng mụn hoỏ học núi riờng và chất lượng giỏo dục núi chung trong nhà trường.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
1. Phương phỏp nghiờn cứu xõy dựng cở sở lý thuyết: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách bài tập, các tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học... 
1. Phương phỏp điều tra và khảo sỏt thực tế, thu thập thụng tin, phương phỏp thống kờ, xử lý số liệu.
+ Rút kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy, ôn thi học sinh giỏi huyện, học sinh giỏi tỉnh và học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp.
+ Tham khảo đề thi HSG cấp huyện, cấp tỉnh, đề thi vào các trường THPT Lam Sơn và trường THPT chuyên của các tỉnh. 
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG 
I. CƠ SỞ Lí LUẬN 
Môn Hoá học ở trường THCS là một môn khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng: Cung cấp cho HS kiến thức khoa học bộ môn; rèn cho HS năng lực tư duy, tìm tòi, sáng tạo; tạo điều kiện cho HS có một số kỹ năng cơ bản, phổ thông như: Thực hành, phân tích, so sánh, tổng hợp, có thói quen học tập, làm việc khoa học, có những phẩm chất, thái độ khoa học cần thiết; vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số vấn đề đơn giản của cuộc sống thực tiễn ... từ đó giúp học sinh trở thành một con người phát triển toàn diện.
Để học tốt môn Hóa học thì HS cần phải học cả lý thuyết kết hợp với làm bài tập. Bài tập húa học có vai trò quan trọng trong việc củng cố, khắc sâu và nâng cao kiến thức cho HS. Nhưng trong thực tế, có nhiều học sinh THCS chưa biết cách giải bài tập húa học. Lí do là nhiều học sinh chưa nắm vững được kiến thức về lớ thuyết cũng như thiếu kĩ năng tớnh toỏn húa học, các em còn lúng túng trong việc phân loại bài tập và nhận dạng bài tập, không biết tổng hợp kiến thức từ những bài học riêng lẻ thành hệ thống kiến thức. Vì vậy mà chất lượng học sinh giỏi chưa cao, chưa tương xứng với tiềm lực của học sinh, chất lượng đại trà còn thấp. Để nõng cao chất lượng mụn Hoỏ học thỡ việc đầu tiờn cỏc em phải nắm vững được kiến thức về mặt lý thuyết, cụ thể là viết đỳng cụng thức húa học, phương trỡnh húa học, tớnh chất hoỏ học của cỏc loại chất, làm tốt cỏc bài tập định tớnh, từ đú mới cú cơ sở tốt để làm bài tập tớnh toỏn 
đỳng (làm tốt bài tập định lượng)
Đối chiếu với các yêu cầu trên thì tôi nhận thấy việc hướng dẫn HS giải bài tập viết PTHH thực hiện sơ đồ chuyển đổi húa học của nhụm và hợp chất của nhụm là một trong những việc làm cần thiết, củng cố được kiến thức bộ mụn, khắc phục được những sai lầm, thiếu sút mà HS thường mắc phải gúp phần đỏp ứng mục tiờu giỏo dục núi chung và mục tiờu của mụn học núi riờng. 
II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU
Qua khảo sát thực tế, khi tiến hành kiểm tra, đánh giá học sinh (thụng qua việc cho HS làm bài kiểm tra), tôi nhận thấy đa số các em còn bỡ ngỡ trong việc vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập, các em không biết bắt đầu từ đâu? Phải làm gì và làm như thế nào? Một số em hiểu bài nhưng không biết trình bày bài làm ra sao?...Bài tập húa học có rất nhiều dạng, với nhiều nội dung khác nhau, tuy nhiên, cỏc em thường mắc một số sai lầm đáng tiếc như viết sai cụng thức húa học, sai PTHH hoặc PTHH minh hoạ khụng phự hợp với tớnh chất hoỏ học của cỏc chất trong đú cú nhụm và hợp chất của nhụm. 
- Khi chưa ỏp dụng đề tài, kết quả môn Hóa học năm học 2013 -2014 của trường tụi như sau:
Khối
Số HS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu, kém
8
65 em
3 em (4,6%)
18 em (27,7%)
35 em (53,8%)
9 em (13,9%)
9
56 em
2 em (3,6%)
15 em (26,8%)
30 em (53,6%)
9 em (16,0%)
 + Chất lượng đại trà chưa đảm bảo yêu cầu.
 + Tỉ lệ học sinh yếu kộm còn cao: Lớp 8 (13,9%), Lớp 9 (16,0%)
 + Chất lượng học sinh giỏi còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của học sinh. 
Lớp 8 có 2 em đạt giải KK cấp huyện.
Lớp 9 có 1em đạt giải KK cấp tỉnh. 
Từ những lý do chọn đề tài và thực trạng của vấn đề nghiờn cứu mà tụi đó trỡnh bày ở trờn, tụi mạnh dạn đưa ra cỏc giải phỏp và một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh viết PTHH thực hiện sơ đồ chuyển đổi húa học của nhụm và hợp chất của nhụm mà bản thõn đó đỳc rỳt được trong quỏ trỡnh giảng dạy để trao đổi với đồng nghiệp.
III. CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1. Những yêu cầu cần thiết khi hướng dẫn HS viết PTHH thực hiện sơ đồ chuyển đổi hóa học của nhôm và hợp chất của nhôm.
1.1. Nội dung bài tập phải phự hợp với mục tiờu chương trỡnh mụn học, bài tập cần cú nhiều cấp độ từ dễ đến khú để phỏt huy tất cả cỏc đối tượng HS.
1.2. Trong quỏ trỡnh hướng dẫn, cần yờu cầu HS viết đỳng CTHH của cỏc chất, biết chọn hoỏ chất thớch hợp để viết PTHH minh họa, PTHH minh họa phải đỳng, phự hợp và phải thoả món cỏc điều kiện để phản ứng hoỏ học xảy ra.
1.3. Chỳ ý rỳt kinh nghiệm cho HS những lỗi mà cỏc em hay mắc phải, khắc sõu kiến thức của nhụm và hợp chất của nhụm giống và khỏc so với những loại chất tương
 ứng. Dựng kiến thức đó học để giải quyết những vấn đề diễn ra trong đời sống và sản
 xuất. 
2. Những biện pháp tiến hành hướng dẫn học sinh viết PTHH thực hiện
sơ đồ chuyển đổi hóa học của nhôm và hợp chất của nhôm.
2.1. Hệ thống lại các khái niệm có liên quan tới viết PTHH thực hiện sơ đồ chuyển đổi hóa học của nhôm và hợp chất của nhôm.
2.1.1. Khỏi niệm về kớ hiệu hoỏ học, cụng thức hoỏ học, phản ứng hoỏ học và phương trỡnh hoỏ học.
- KHHH dùng để biểu diễn ngắn gọn nguyên tố hóa học, gồm 1 chữ cái in hoa hoặc gồm 1 chữ cái in hoa kèm theo 1 chữ cái viết thường. Vớ dụ: Al (nhụm)
- CTHH dùng để biểu diễn ngắn gọn chất, gồm KHHH của nguyên tố tạo nên chất, kèm theo chỉ số ở chân KHHH. Vớ dụ: Al2O3, Al(OH)3 , AlCl3, Al2(SO4)3, 
( GV giới thiệu cách viết CTHH dựa vào quy tắc hóa trị)
- PƯHH là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- PTHH dùng để biểu diễn ngắn gọn PƯHH.
+ Các bước lập PTHH: 
Bước 1: Viết sơ đồ PƯHH:Trước mũi tên () ghi CTHH của các chất tham gia
Sau mũi tên () ghi CTHH của sản phẩm.
Bước 2: Cân bằng PTHH: Chọn hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở chất tham gia và sản phẩm bằng nhau.(GV giới thiệu thêm 1 số phương pháp cân bằng PTHH)
Bước 3: Viết thành PTHH.
2.1.2. Khỏi niệm “Sơ đồ chuyển đổi hoỏ học của nhụm và hợp chất của nhụm”.
Hợp chất của nhôm gồm: Nhôm oxit (Al2O3), nhôm hiđroxit (Al(OH)3), các muối nhôm: AlCl3, Al2(SO4)3, Al(NO3)3
Sơ đồ chuyển đổi hóa học của nhôm và hợp chất của nhôm là cách biểu diễn một quá trình hay nhiều quá trình chuyển đổi hóa học của nhôm và các hợp chất của nhôm, mỗi quá trình trong sơ đồ được thể hiện thông qua một mũi tên () và được minh họa bằng một phản ứng hóa học dưới dạng biểu diễn một PTHH. 
Tính chất hóa học của nhôm và hợp chất của nhôm là khả năng biến đổi từ nhôm và hợp chất của nhôm thành chất khỏc, do đó cũng được gọi là những chuyển đổi hóa học của nhôm và hợp chất của nhôm.
2.1.3. Tớnh tan của một số axit, bazơ, muối.
Tớnh chất hoỏ học của một chất bao giờ cũng cú quan hệ chặt chẽ vào tớnh tan trong nước của chất đú, vỡ vậy GV cần hệ thống lại tớnh tan trong nước của cỏc axit, bazơ và muối , trong đú cú tớnh tan của nhụm và hợp chất của nhụm.
Vớ dụ: Hợp chất khụng tan trong nước: Al(OH)3, AlPO4, Al2(SiO3)3, 
 Hợp chất tan trong nước: AlCl3, Al(NO3)3, Al2(SO4)3, 
2.2. GV hướng dẫn HS viết PTHH thể hiện tính chất hóa học của nhôm và hợp chất của nhôm. (Tiến hành dạy vào các tiết học chớnh khoỏ, tiết luyện tập, ôn tập đặc biệt vào các buổi dạy bồi dưỡng học sinh khá, giỏi).
2.2.1. Tớnh chất húa học của nhụm (Al).
a. Tác dụng với phi kim:
- Nhôm tác dụng với khí O2 tạo thành oxit.
4Al + 3O2 2Al2O3
- Nhôm tác dụng với phi kim khác tạo thành muối. 
2Al + 3Cl2 2AlCl3
2Al + 3S Al2S3
2Al + 3Br2 2AlBr 3
4Al + 3C Al4C3
2Al + N2 2AlN
b. Tác dụng với H2O
2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2
Chỳ ý: GV cần nhấn mạnh cho HS biết: Al(OH)3 là chất kết tủa keo trắng, mới sinh ra bỏm ngay trờn bề mặt nhụm, ngăn khụng cho nhụm tiếp tục phản ứng với H2O. 
Vỡ sao những vật làm bằng nhụm ( xụ, chậu, xoong, ấm) hàng ngày tiếp xỳc với nước dự ở nhiệt độ nào cũng khụng xảy ra phản ứng? Đú là do trờn bề mặt của vật được phủ kớn bằng màng Al2O3 rất mỏng, rất mịn và bền chắc đó khụng cho nước và khớ thấm qua.
c. Tác dụng với dung dịch axit: HCl, H2SO4
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Chú ý: GV cần lưu ý cho HS:
- Nhôm tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng và axit HNO3 loóng không giải phóng hiđro. 
 2Al + 6H2SO4( đăc nóng) Al2(SO4)3 + 3SO2+ 6H2O
- Khi nhôm tác dụng với dung dịch HNO3 càng loãng thì N+5 trong NO3- khử càng sâu: 
 +4 +2 +1 0 -3 
 NO2 , NO, N2O, N2, NH4NO3
Al + 6HNO3(đăc nóng) Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Al + 4HNO3(loãng) Al(NO3)3 + NO + 2H2O
8Al + 30HNO3(rất loãng) 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
 - Nhôm không tác dụng được với axit HNO3 đặc nguội và axit H2SO4 đặc nguội, Những axit này đó oxi húa bề mặt kim loại tạo thành một màng oxit cú tớnh trơ, làm cho nhụm thụ động. nhụm thụ động sẽ khụng tỏc dụng với cỏc dung dịch HCl, H2SO4 loóng. Tuy nhiên nếu hỗn hợp của nhôm với kim loại khác thì hỗn hợp này có thể vẫn có phản ứng xảy ra:
Ví dụ: Viết PTHH có thể xảy ra khi cho hỗn hợp Al và Cu vào axit HNO3 đặc nguội.
+ Một số em mắc phải sai lầm, cho rằng cả Al và Cu đều tác dụng với axit HNO3 đặc nguội. Do đó đã viết PTHH: 
Al + 6HNO3( đăc nguội) Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
 Cu + 4HNO3( đăc nguội) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
+ Một số em mắc phải sai lầm, cho rằng chỉ có Cu tác dụng với axit HNO3 đặc nguội. Do đó đã viết PTHH: 
 Cu + 4HNO3( đăc nguội) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
+ Đáp án đúng: GV cần nhấn mạnh cho HS nắm được: PTHH xảy ra gồm 2 giai đoạn: Đầu tiên Cu tác dụng với axit HNO3 đặc nguội, sau đó Al phản ứng với Cu(NO3)2 vừa tạo thành.
PTHH: Cu + 4HNO3( đăc nguội) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
 2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu
d. Tác dụng với dung dịch muối 
2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
2Al + 3FeCl2 2AlCl3 + 3Fe
e. Tác dụng với oxit của kim loại hoạt động yếu hơn
 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
f. Tác dụng với dung dịch kiềm
 2Al +2NaOH +2H2O 2NaAlO2 + 3H2
(Hoặc 2Al +2NaOH + 6H2O 2Na[Al(OH)4] + 3H2 )
Chú ý: GV cần lưu ý cho HS:
- Đõy là tớnh chất húa học riờng của nhụm so với kim loại khỏc.
 - Về nguyên tắc, nhôm dễ dàng đẩy hiđro ra khỏi nước, nhưng thực tế, vì bị màng nhụm oxit bảo vệ nên vật làm bằng nhôm không tác dụng với nước khi nguội và khi đun nóng. Tuy nhiên những vật làm bằng nhôm này bị hòa tan trong dung dịch kiềm như NaOH, Ca(OH)2 Hiện tượng này được giải thích như sau:
Trước hết, màng Al2O3 bị phá hủy trong môi trường kiềm:
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O (1)
 (Hoặc Al2O3 + 2NaOH + 3H2O 2Na[Al(OH)4] )
 Tiếp đến, kim loại nhôm khử H2O: 2Al + 6H2O 2Al(OH)3+ 3H2 (2)
Màng Al(OH)3 bị phá hủy trong dung dịch bazơ:
 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (3)
 (Hoặc Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] )
Các phản ứng (2) và (3) xảy ra luân phiên nhau cho đến khi nhôm tan hết. Vì vậy có thể viết gộp vào một PTHH: 
 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
(Hoặc 2Al + 2NaOH + 6H2O 2Na[Al(OH)4] + 3H2 )
2.2.2. Tớnh chất húa học của nhụm oxit ( Al2O3)
a. Phản ứng của nhôm oxit với dung dịch axit 
 Al2O3 + 6H+ 2Al3+ + 3H2O 
 Ví dụ: Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O 
Chú ý: GV cần lưu ý cho HS: Trong quỏ trỡnh muối dưa, cà cú sinh ra hợp chất axit, do đú khụng được dựng dụng cụ bằng nhụm để muối dưa cà vỡ nhụm và nhụm oxit đều tan trong axit.
 b. Phản ứng của nhôm oxit với dung dịch kiềm. 
( Tớnh chất này khỏc với tớnh chất chung của oxit bazơ) 
 Al2O3 + 2OH- 2AlO2- + H2O
 Ví dụ: Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
 (Hoặc Al2O3 + 2NaOH + 3H2O 2Na[Al(OH)4] )
 c. Nhôm oxit tác dụng với kim loại mạnh hơn
 3Mg + Al2O3 3MgO + 2Al
Chú ý: GV cần lưu ý cho HS:
 Nhôm oxit là chất lưỡng tính (vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước).
Nhôm oxit không phản ứng với H2O kể cả khi đun nóng nhưng lại có thể tan trong dung dịch kiềm, do đó các dụng cụ sinh hoạt trong gia đình làm bằng nhôm như xô, chậu , xoong, nồi, ấm, giấy gói bánh kẹo bao giờ cũng phủ một lớp màng nhôm oxit bền vững bên ngoài ngăn không cho nhôm tác dụng với H2O và không được dùng dụng cụ bằng nhôm để đựng vôi, vữa (có thành phần của Ca(OH)2), vì nhôm và nhôm oxit đều tan trong dung dịch kiềm.
2.2.3. Tớnh chất húa học của nhụm hiđroxit ( Al(OH)3).
 a. Phản ứng của nhôm hiđroxit với dung dịch axit.
 Al(OH)3 + 3H+ Al3+ + 3H2O 
 Ví dụ: Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O 
b. Phản ứng của nhôm hiđroxit với dung dịch kiềm.
 (Khỏc với tớnh chất chung của bazơ)
 Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O
Ví dụ: Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O 
c. Nhôm hiđroxit bị nhiệt phân hủy 
 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
Chú ý: GV cần nhấn mạnh cho HS biết Al(OH)3 là chất lưỡng tính (vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước) nhưng không tan trong axit yếu và bazơ yếu. 
2.2.4. Tớnh chất húa học của muối nhụm.
 a. Dung dịch muối nhôm tác dụng với kim loại mạnh hơn nhôm.
 3 Mg + Al2(SO4)3 3MgSO4 + 2Al 
Chú ý: Các kim loại hoạt động hóa học mạnh như K, Na, Ca, Ba khi cho vào dung dịch muối nhôm, bao giờ cũng tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí H2. Sau đó muối nhôm mới tham gia phản ứng với kiềm, và tùy theo lượng chất cụ thể mà sinh ra Al(OH)3 hay AlO2- , GV cần lưu ý vấn đề này cho HS để giúp các em làm bài tập dạng mô tả hiện tượng phản ứng và bài tập tính toán có liên quan tới phản ứng của kim loại tác dụng với muối nhôm vừa nêu trên. Như vậy thông qua việc làm này mà kiến thức Hóa học của các em được củng cố và phát triển. 
Ví dụ: Viết các PTHH xảy ra khi cho kim loại Na vào dung dịch AlCl3
Hướng dẫn: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
 3NaOH + AlCl3 3NaCl + Al(OH)3 
 Al(OH)3 + NaOH (nếu dư) NaAlO2 + 2 H2O 
GV nhắc nhở sai lầm của HS khi viết PTHH: 3Na + AlCl3 3NaCl + Al vì các em chỉ nghĩ rằng Na mạnh hơn Al mà không nghĩ tới Na phản ứng mạnh với H2O.
b. Dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch axit
 3H2SO4 + 2AlCl3 6HCl + Al2(SO4)3
c. Dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm.
 Al3+ + 3OH- Al(OH)3
 (Nếu dư kiềm, tiếp tục có phản ứng: Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O)
 Ví dụ: 3NaOH + AlCl3 3NaCl + Al(OH)3 
 Al(OH)3+ NaOH (nếu dư) NaAlO2 + 2H2O 
d. Dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch muối.
 Ví dụ: Al2(SO4)3 + 3BaCl2 2AlCl3 + 3BaSO4
(GV cho HS nhớ lại điều kiện để muối tác dụng với muối để viết PTHH minh họa cho tính chất này)
2.3. GV hướng dẫn HS viết PTHH điều chế nhôm và hợp chất của nhôm.
2.3.1. Điều chế nhụm.
a. Điện phõn núng chảy muối nhụm clorua, nhụm bromua 
	2AlCl3 đpnc 2Al + 3Cl2
b. Điện phõn nhụm oxit: 
 2Al2O3 đpnc 4Al + 3O2
 Criolit 
c. Kim loại mạnh hơn (Mg) tác dụng với dung dịch muối nhôm
 3Mg + 2AlCl3 3MgCl2 + 2Al
2.3.2. Điều chế nhụm oxit ( Al2O3).
4Al + 3O2 2Al2O3.
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
2.3.3. Điều chế nhụm hidroxit ( Al(OH)3).
a. Dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm 
Thí dụ: 3NaOH(đủ) + AlCl3 3NaCl + Al(OH)3
 (Hoặc 3NH3 + 3H2O + AlCl3 3NH4Cl + Al(OH)3)
b. Dung dịch muối aluminat tác dụng với khí CO2
NaAlO2 + CO2 + 2H2O NaHCO3 + Al(OH)3 
2.3.4. Điều chế muối nhụm. GV hướng dẫn HS viết PTHH điều chế muối của 
nhôm theo một số phương pháp sau:
a. Nhôm + Phi kim f. Nhôm + axit
b. Nhôm + dd muối g. Nhôm + dd kiềm
c. Nhôm oxit + axit h Nhôm oxit + dd kiềm 
d. Nhôm hiđroxit + axit i. Nhôm hiđroxit + dd kiềm
e. Muối nhôm + axit k. Dd muối nhôm + dd muối khác
...
2.4. GV hướng dẫn học sinh vận dụng tớnh chất hoỏ học và phương phỏp điều chế nhụm và hợp chất của nhụm để viết PTHH thực hiện sơ đồ chuyển đổi hoỏ học của nhụm và hợp chất của nhụm. 
(Chỳ ý: GV có thể thực hiện nội dung này vào các tiết luyện tập, ôn tập hoặc BDHS khá, giỏi lớp 9. Sau khi hướng dẫn HS làm xong mỗi dạng thì GV cần giao thêm bài tập cho các em tự làm, sau đó GV kiểm tra, đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm và cho điểm)
2.4.1. Phương phỏp chung
Bước 1. Nghiờn cứu đề bài 
GV yêu cầu HS cần nghiên cứu kĩ đề bài, xác định được:
- Đề bài cho biết cái gì và yêu cầu phải làm gì?
- Đề bài thuộc dạng bài tập nào?
Bước 2. Xỏc định hướng giải. 
Sau khi HS đã nghiên cứu xong đề bài, GV yêu cầu HS căn cứ vào tính chất hóa 
học của các chất trong đó có nhôm và hợp chất của nhôm để HS đưa ra cách giải. 
Bước 3. Trỡnh bày lời giải. 
Trình bày lời giải là việc làm rất quan trọng. Căn cứ vào phần trình bày lời giải này mà GV đánh giá được kết quả học tập của các em. Thông thường một số em hiểu bài nhưng không biết trình bày lời giải sao cho khoa học, vì vậy dễ bị mất điểm khi GV kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh_viet_pthh_thuc_hi.doc