SKKN Một số kinh nghiệm dạy các yếu tố hình học ở lớp 5

SKKN Một số kinh nghiệm dạy các yếu tố hình học ở lớp 5

Trước yêu cầu đổi mới của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng toàn cầu hoá. Chúng ta cần phải phát triển nhanh hơn, mạnh hơn, hiệu quả hơn trên lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo.

Với mục tiêu của Bộ Giáo dục và Đào tạo được Chính phủ phê duyệt về chủ trương đổi mới chương trình Giáo dục phổ thông. Đổi mới về chương trình và nội dung phương pháp nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự học của học sinh. Đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt nam. Tiếp cận trình độ giáo dục ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới.

 Để đào tạo con người mới một cách toàn diện phự hợp với sự phỏt triển hiện nay, việc giáo dục con người mới có đầy đủ các tiêu chuẩn về trỡnh độ, kiến thức,. đáp ứng nhu cầu phát triển của thời đại thỡ cựng với những đổi mới về nội dung dạy học là sự đổi mới phương pháp dạy học, coi trọng, khuyến khích dạy học trên cơ sở hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Với hoạt động chủ đạo của học sinh, người thầy chỉ đóng vai trũ tổ chức hướng dẫn, học sinh tự khám phá kiến thức và giải quyết vấn đề dưới sự trao đổi, thảo luận, hợp tỏc, thống nhất ý kiến để hỡnh thành kiến thức. Việc đổi mới phương pháp dạy học không thể nói trên lý thuyết mà mỗi người giáo viờn cần vận dụng thực tế trong mỗi tiết dạy học toỏn. Giỏo viờn cần phải hiểu đổi mới ở mỗi đối tượng học sinh là đổi mới cỏi gỡ? ở mỗi mạch kiến thức toán học truyền thụ như thế nào để học sinh tiếp thu kiến thức “dễ, sõu, chắc” đó mới là đổi mới phương pháp dạy học.

 

doc 23 trang thuychi01 35472
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm dạy các yếu tố hình học ở lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lớ do chọn đề tài
Trước yêu cầu đổi mới của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng toàn cầu hoá. Chúng ta cần phải phát triển nhanh hơn, mạnh hơn, hiệu quả hơn trên lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo. 
Với mục tiêu của Bộ Giáo dục và Đào tạo được Chính phủ phê duyệt về chủ trương đổi mới chương trình Giáo dục phổ thông. Đổi mới về chương trình và nội dung phương pháp nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự học của học sinh. Đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt nam. Tiếp cận trình độ giáo dục ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới.
 Để đào tạo con người mới một cỏch toàn diện phự hợp với sự phỏt triển hiện nay, việc giỏo dục con người mới cú đầy đủ cỏc tiờu chuẩn về trỡnh độ, kiến thức,... đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của thời đại thỡ cựng với những đổi mới về nội dung dạy học là sự đổi mới phương phỏp dạy học, coi trọng, khuyến khớch dạy học trờn cơ sở hoạt động học tập tớch cực, chủ động sỏng tạo của học sinh. Với hoạt động chủ đạo của học sinh, người thầy chỉ đúng vai trũ tổ chức hướng dẫn, học sinh tự khỏm phỏ kiến thức và giải quyết vấn đề dưới sự trao đổi, thảo luận, hợp tỏc, thống nhất ý kiến để hỡnh thành kiến thức. Việc đổi mới phương phỏp dạy học khụng thể núi trờn lý thuyết mà mỗi người giỏo viờn cần vận dụng thực tế trong mỗi tiết dạy học toỏn. Giỏo viờn cần phải hiểu đổi mới ở mỗi đối tượng học sinh là đổi mới cỏi gỡ? ở mỗi mạch kiến thức toỏn học truyền thụ như thế nào để học sinh tiếp thu kiến thức “dễ, sõu, chắc” đú mới là đổi mới phương phỏp dạy học.
	Dạy học toỏn ở tiểu học nú cú một vị trớ vụ cựng quan trọng vỡ cỏc kiến thức, kĩ năng của mụn toỏn tiểu học cú nhiều ứng dụng trong đời sống, chỳng rất cần thiết cho người lao động, cần thiết để học cỏc mụn học khỏc và học tập tiếp mụn toỏn lờn Trung học cơ sở. Đặc biệt cỏc yếu tố hỡnh học ở lớp 5 giỳp cỏc em nhận biết được hỡnh dạng khụng gian của thế giới hiện thực. Nhờ đú mà học sinh cú phương phỏp nhận thức một số mặt của thế giới xung quanh và biết cỏch hoạt động cú hiệu quả trong đời sống. Giỳp cỏc em rốn luyện phương phỏp suy nghĩ, phương phỏp suy luận, phương phỏp giải quyết vấn đề, nú gúp phần phỏt triển trớ thụng minh, cỏch suy nghĩ độc lập, linh hoạt sỏng tạo, hỡnh thành cỏc phẩm chất: cần cự, cẩn thận, cú ý chớ vượt khú. Cỏc tiết dạy hỡnh học được xỏc định là khú đối với giỏo viờn vỡ cần phải trang bị cho mỡnh mặt kiến thức thật sự vững chắc thỡ mới truyền tải đến học sinh cú hiệu quả. Cú thể truyền thụ kiến thức cho học sinh chỉ “một, hai” nhưng giỏo viờn cần phải hiểu rộng mạch kiến thức đú đến “ chớn,mười”. Giỏo viờn hiểu sõu thỡ mới dạy cho học sinh dễ hiểu về bản chất của vấn đề. Vậy để phỏt huy tớnh tớch cực hoạt động của học sinh khi học về cỏc yếu tố hỡnh học và rốn kỹ năng thực hành cỏc kiến thức đú cần phải thế nào? Với lý do trờn, tụi quyết định chọn đề tài :“ Một số kinh nghiệm dạy cỏc yếu tố hỡnh học ở lớp 5” nhằm mục đớch nõng cao chất lượng dạy học cỏc yếu tố hỡnh học ở lớp 5.
1.2. Mục đớch nghiờn cứu
 - Tỡm hiểu phương phỏp và thực trạng dạy và học cỏc yếu tố hỡnh học ở lớp 5 
 - Nghiờn cứu tỡm ra phương phỏp dạy và học cỏc yếu tố hỡnh học ở lớp 5 
 - Phõn dạng, đề xuất phương phỏp và dẫn dắt học sinh học cỏc yếu tố hỡnh học ở lớp 5 cú chất lượng. 
 - Đưa ra một số biện phỏp giỳp học sinh lớp 5 vận dụng vào thực tiễn giải cỏc bài toỏn cú yếu tố hỡnh học, để gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện đỏp ứng nhu cầu giỏo dục trong thời đại mới.
1.3 . Đối tượng nghiờn cứu
 Đề tài nghiờn cứu, tổng kết về cỏc biện phỏp giỳp học sinh lớp 5 giải cỏc bài toỏn cú yếu tố hỡnh học.
1.4. Phương phỏp nghiờn cứu : 
 Để viết sỏng kiến này, tụi đó ỏp dụng một số phương phỏp sau:
 - Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu.
 - Phương phỏp điều tra.
 - Phương phỏp thực nghiệm.
 - Phương phỏp thống kờ kết quả.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 CƠ SỞ Lí LUẬN:
 Mục tiờu của quỏ trỡnh dạy học toỏn ở Tiểu học cơ bản là cung cấp cho học sinh những cơ sở ban đầu về số học cỏc số tự nhiờn, cỏc số thập phõn, cỏc đại lượng cơ bản và một số yếu tố hỡnh học đơn giản. Hỡnh thành và rốn luyện kĩ năng thực hành tớnh, đo lường, giải bài toỏn cú nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống. Bước đầu hỡnh thành và phỏt triển năng lực trừu tượng húa, khỏi quỏt húa, kớch thớch trớ tưởng tượng, gõy hứng thỳ học toỏn, phỏt triển hợp lý khả năng suy luận và biết diễn đạt đỳng cỏc suy luận đơn giản. Giải cỏc bài toỏn cú nội dung hỡnh học được xem là một trong năm nội dung chớnh của mụn Toỏn ở Tiểu học. Và cựng với cỏc nội dung khỏc gúp phần rốn luyện trớ tuệ cho học sinh. Đồng thời nú cung cấp cỏc biểu tượng ban đầu về cỏc dạng hỡnh, giỳp học sinh làm quen với cú khỏi niệm hỡnh học sơ đẳng, tập sử dụng cỏc dụng cụ học tập, hỡnh thành cho cỏc em một số kĩ năng thực hành hỡnh học như: Nhận biết, phõn tớch ước lượng cỏc đại lượng hỡnh học, học sinh được rốn luyện năng lực quan sỏt, so sỏnh, tổng hợp, dự đoỏn từ đơn giản đến phức tạp, đến trừu tượng hoỏ. Tạo cho học sinh cú khả năng hoạt động, năng lực diễn đạt bằng ngụn ngữ núi và viết.
 Cỏc yếu tố hỡnh học tuy khụng giữ vị trớ là hạt nhõn, cốt lừi nhưng cú một vai trũ thiết thực, quan trọng khụng chỉ riờng trong toỏn học mà nú cũn vận dụng vào cuộc sống như đo đạc, tớnh chu vi, diện tớch cỏc hỡnh và thể tớch cỏc vật thể.Thụng qua việc tiệp thu cỏc kiến thức hỡnh học học sinh được tớch lũy và hỡnh thành những biểu tượng chớnh xỏc về một số hỡnh đơn giản, từ đú năng lực tư duy của cỏc em cũng phỏt triển cựng với khả năng cụ thể húa, trừu tượng húa, khỏi quỏt húa...phỏt triển một cỏch cao độ.
 Cỏc yếu tố hỡnh học lớp 5 gúp phần vào việc củng cố kiến thức, kĩ năng về cỏc yếu tố hỡnh học mà cỏc em đó học từ cỏc lớp dưới. Mở rộng, phỏt triển và cắt ghộp hỡnh, vẽ hỡnh khối trong khụng gian, phỏt triển trớ tưởng tượng trong hỡnh học khụng gian, cỏch lập luận suy diễn logic, biết cỏch giải cỏc bài toỏn về yếu tố hỡnh học. Giỳp cỏc em tớch luỹ được những hiểu biết cần thiết cho đời sống sinh hoạt và học tập. Từ cỏc họat động thực tiễn và dựa vào kiến thức tiếp thu được của việc học về cỏc yếu tố hỡnh học, học sinh sẽ tớch luỹ được những kiến thức cần thiết phục vụ cho đời sống thực tiễn hàng ngày của cỏc em.
 Như vậy, yếu tố hỡnh học với vai trũ là một trong những nội dung cơ bản, vừa hỗ trợ cho việc học tập cỏc nội dung khỏc trong chương trỡnh mụn Toỏn ở Tiểu học. Do đú việc tỡm hiểu nội dung và phương phỏp dạy cỏc yếu tố hỡnh học ở lớp 5 là một việc rất cần thiết nhằm nõng cao chất lượng dạy học.
2. 2 THỰC TRẠNG: 
 2. 2. 1 Thực trạng: 
a/ Về giỏo viờn:
 Hầu hết cỏc đồng chớ giỏo viờn được phõn cụng dạy lớp 5 đều là những đồng chớ cú trỡnh độ chuyờn mụn vững vàng, nhiệt tỡnh trong giảng dạy. Nhiều đồng chớ cú tinh thần tự học, tự bồi dưỡng cao. Tuy nhiờn, trong thực tế giảng dạy người giỏo viờn cũn gặp nhiều khú khăn và vẫn cũn một số tồn tại trong việc dạy học cỏc yếu tố hỡnh học cú ảnh hưởng đến chất lượng dạy học đú là:
- Vận dụng cỏc phương phỏp dạy học và cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học chưa linh hoạt.
- Một số tiết dạy hỡnh học chưa cú đủ đồ dựng dạy học được cấp, mà giỏo viờn khụng tự làm được cỏc đồ dựng đú nờn dạy chay, chỉ sử dụng cỏc hỡnh trong SGK để giảng giải, vỡ vậy học sinh tiếp cận kiến thức một cỏch trừu tượng khụng hiểu bản chất của một số cụng thức hỡnh học.
- Giỏo viờn thường sử dụng giỏo ỏn điện tử khi dạy cỏc tiết hỡnh học để ớt phải dựng đồ dựng dạy học nhiều, cồng kềnh, khú diễn đạt. Nhưng thực tế khi xõy dựng cỏc cụng thức hỡnh học trờn giỏo ỏn điện tử bị lướt rất nhanh nờn học sinh rất khú tưởng tượng khi quan sỏt hỡnh trờn màn chiếu dẫn đến khụng hiểu bài.
- Khi dạy cỏc tiết thực hành luyện tập, giỏo viờn hướng dẫn chưa tỉ mỉ, chưa biờn soạn được cỏc bài tập trắc nghiệm để khắc sõu kiến thức cho học sinh nờn học sinh chưa ỏp dụng được vào thực tế.
- Hiện nay để thực hiện tốt thụng tư 22, giỏo viờn chấm bài phải nhận xột, chữa lỗi rất kĩ . Vỡ vậy, một tiết dạy giỏo viờn chỉ tranh thủ chấm 5 đến 6 bài mà khụng kiểm tra được tất cả học sinh trong lớp.
b/ Về học sinh: - Kiến thức hỡnh học rất trừu tượng, nhiều khi cỏc em tiếp thu kiến thức mang tớnh chất cụng nhận chứ chưa hiểu bản chất và con đường đi đến cỏc cụng thức toỏn học đú. Học sinh gặp nhiều khú khăn trong việc lĩnh hội cỏc kiến thức hỡnh học mang tớnh chất trừu tượng mới. 
- Học sinh cũn lỳng tỳng khi thực hành một số thao tỏc cơ bản chẳng hạn như :
+ Biểu tượng về cỏc hỡnh nắm chưa vững cho nờn cũn nhầm lẫn giữa diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật, nhầm lẫn giữa đặc điểm của hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương.
+ Học sinh chưa thực sự nắm chắc được khỏi niệm hỡnh học, nhất là ở lớp 5 cỏc khỏi niệm đó phỏt biểu thành cụng thức.
 + Học sinh cũn gặp nhiều khú khăn trong việc vẽ hỡnh. Đặc biệt hạ đường cao của hỡnh tam giỏc chưa chuẩn xỏc. 
+ Khả năng tưởng tượng khi vẽ hỡnh cũn hạn chế như vẽ hỡnh hộp khụng vẽ nột khuất hoặc thiếu.
- Do khả năng tư duy yếu, thiếu linh hoạt nờn khi giải cỏc bài toỏn xuụi chiều thỡ khụng vướng mắc nhưng khi giải cỏc bài toỏn ngược chiều thỡ gặp khú khăn. 
2.2.2 Kết quả của thực trạng trờn
Đầu năm học 2016 -2017, tụi đó ra đề khảo sỏt ở lớp 5B do tụi chủ nhiệm 
Sau khi chấm bài tụi thu được kết quả như sau:
 Kết quả
Số học sinh
Hoàn thành tốt
Hoàn thành 
Chưa hoàn thành
SL
TL
SL
TL
SL
TL
31em
5 em
16,1 %
21em
64,6%
6 em
19,3%
 Chất lượng bài làm của học sinh chưa tốt, tỉ lệ điểm dưới 5 cũn cao. Nguyờn nhõn là do:
 - Một số bài làm của học sinh chưa biết tư duy để vẽ hỡnh chớnh xỏc.
 - Vận dụng cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương cũn nhầm lẫn.
 - Bài làm của học sinh trỡnh bày chưa khoa học, lời giải hỡnh học chưa chặt chẽ.
2.2.3 CÁC BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Để giải quyết những khú khăn trong qỳa trỡnh dạy học mụn hỡnh học, người giỏo viờn phải cú kiến thức tốt về hỡnh học và lũng say mờ nghề nghiệp, biết sử dụng cỏc phương phỏp dạy học sao cho hợp lý nhất thỡ kết quả dạy học mới được nõng cao. Vỡ vậy tụi đó nghiờn cứu và ỏp dụng một số giải phỏp, biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng dạy Hỡnh học cho học sinh lớp 5.
* Cỏc biện phỏp chủ yếu :
Biện phỏp 1 : Giỏo viờn cần nghiờn cứu nội dung chương trỡnh, hệ thống hoỏ và nắm chắc những kiến thức hỡnh học học sinh cần nắm vững ở lớp 5. 
 Biện phỏp 2 : Xõy dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm cho mỗi tiết dạy.
 Biện phỏp 3 : Khi dạy cỏc dạng toỏn hỡnh học cần ỏp dụng phương phỏp dạy đặc trưng cho mỗi dạng bài.
Biện phỏp 4 : Ở mỗi tiết dạy giỏo viờn cần nghiờn cứu để nờu ra cỏc ‘’ tỡnh huống 
cú vấn đề’’  để tự học sinh giải quyết nhằm khắc sõu kiến thức cho học sinh. 
Biện phỏp 5 : Vận dụng linh hoạt một số phương phỏp dạy học tớch cực để dạy cỏc yếu tố hỡnh học
* Cỏc biện phỏp tổ chức thực hiện. 
Biện phỏp 1.  Hệ thống hoỏ và nắm chắc những kiến thức hỡnh học học sinh cần nắm vững ở lớp 5.
 Giỏo viờn cần xỏc định đỳng nhiệm vụ dạy học hỡnh học để cú định hướng đổi mới phương phỏp dạy học trong từng mạch kiến thức, từng bài dạy. Vỡ vậy cần nắm vững ở lớp 5 học sinh học những kiến thức gỡ và chỉ dạy học sinh ở mức độ nào. Cần truyền thụ đầy đủ nội dung kiến thức cần đạt, khụng nờn dạy quỏ khú và quỏ cao.
 Chương trỡnh toỏn 5 được dạy trong 35 tuần 165 tiết. Trong đú cỏc bài toỏn về yếu tố hỡnh học được dạy tập trung trong một chương gồm 28 tiết.
a) Nội dung cỏc yếu tố hỡnh học gồm:
- Hỡnh tam giỏc. Hỡnh thang. Hỡnh trũn
- Tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc. Tớnh diện tớch hỡnh thang. Tớnh chu vi, diện tớch hỡnh trũn.
- Hỡnh hộp chữ nhật. Hỡnh lập phương. 
- Tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần, thể tớch của hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương.
- Đơn vị đo thể tớch: cm3, dm3, m3. Bảng đơn vị đo thể tớch.
b) Mức độ yờu cầu:
- Hỡnh tam giỏc: Giới thiệu chiều cao và đỏy của tam giỏc thường, của hỡnh tam giỏc vuụng. Sự phõn loại hỡnh tam giỏc dựa trờn gúc vuụng. Biết vẽ chiều cao tam giỏc ứng với đỏy cho trước. Nắm được cụng thức tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc. Biết tớnh chiều cao và cạnh đỏy hỡnh tam giỏc dựa vào cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc.
- Hỡnh thang: Nhận dạng và vẽ được hỡnh thang. Hỡnh thang được mụ tả “ Hỡnh cú bốn cạnh cú hai cạnh song song được gọi là hỡnh thang. Hai cạnh song song gọi là đỏy: đỏy dài hơn gọi là dỏy lớn, đỏy ngắn hơn gọi là đỏy bộ. Hai cạnh kia gọi là cạnh bờn”. Đồng thời nờu được chiều cao của Hỡnh thang là đoạn thẳng giữa hai đỏy và vuụng gúc với hai đỏy gọi là đường cao của hỡnh thang. Dựa trờn gúc vuụng để nhận biết hỡnh thang vuụng và hỡnh thang thường. Biết vẽ đường cao hỡnh thang, nắm và nhớ cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang, đồng thời biết vận dụng cụng thức để giải toỏn, biết vận dụng cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang để tớnh hai đỏy, chiểu cao hỡnh thang.
- Hỡnh trũn:
+ Nhận dạng và vẽ được hỡnh trũn. Nắm được cỏc yếu tố trong hỡnh trũn.
+ Biết tớnh chu vi và diện tớch hỡnh trũn theo cụng thức tổng quỏt. Dựa vào cụng thức tớnh diện tớch hỡnh trũn để tớnh bỏn kớnh, đường kớnh của hỡnh trũn.
- Hỡnh hộp chữ nhật; Hỡnh lập phương: Biết nhận dạng cỏc hỡnh, nắm được quy tắc, cụng thức tổng quỏt, cỏch tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần và thể tớch. Biết giải cỏc bài tập cú nội dung hỡnh học.
- Đơn vị đo thể tớch: Được giới thiệu trực tiếp. Chẳng hạn cm3; dm3 là thể tớch của hỡnh lập phương cú cạnh dài 1cm; 1dm. Nờu mối quan hệ giữa hai đơn vị thể tớch kế tiếp nhau.
 Cỏc nội dung hỡnh học ở cỏc lớp 1,2,3,4 được dạy xen kẽ với cỏc kiến thức số học, yếu tố đại số, đo đại lượng và giải toỏn nhằm tạo ra mối liờn hệ hữu cơ và sự hỗ trợ chặt chẽ giữa cỏc tuyến kiến thức với nhau và dạy rải rỏc trong chương trỡnh từ đầu năm học đến cuối năm. Song ở lớp 5 là lớp duy nhất cỏc yếu tố hỡnh học được dạy tập trung trong một chương, số tiết dạy nhiều hơn, kiến thức kĩ năng đũi hỏi cao hơn so với cỏc lớp dưới.
Biện phỏp 2 : Xõy dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm cho mỗi tiết dạy.
 Trong mỗi tiết học toỏn, giỏo viờn cần cú bài tập trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức, kĩ năng nắm bài của học sinh. Mỗi tiết học tối đa chỉ cú 35 phỳt, giỏo viờn khụng thể chấm hết bài cho học sinh toàn lớp, nếu kiểm tra miệng thỡ cũng chỉ được một số em. Vỡ vậy, cú được hệ thống bài tập trắc nghiệm sẽ giỳp giỏo viờn nắm bắt được toàn bộ học sinh cả lớp xem trong tiết dạy đú em nào tiếp thu tốt, em nào cũn chưa hiểu bài để từ đú giỏo viờn cú phương ỏn kốm cặp, bổ sung kiến thức cho cỏc em. Nhưng khi sử dụng bài tập trắc nghiệm giỏo viờn cần phải linh hoạt, khộo lộo đưa ra lỳc nào cho phự hợp và hiệu quả. Đối với những bài dạy kiến thức mới, giỏo viờn cần đưa bài tập trắc nghiệm vào giữa tiết dạy khi vừa hỡnh thành xong kiến thức mới, hoặc ở cuối tiết dạy. Cũn đối với cỏc tiết luyện tập, giỏo viờn nờn đưa bài tập trắc nghiệm sau hết một mạch kiến thức. 
	Một số lưu ý khi soạn bài tập trắc nghiệm :
Cần phải chọn nội dung kiến thức trọng tõm của tiết dạy.
Cỏc phương ỏn làm bài tập trắc nghiệm đú chỉ từ 2- 3 phương ỏn, khụng nờn đưa nhiều phương ỏn gõy nhiễu, gõy khú khăn cho học sinh.
Nội dung bài tập cần ngắn gọn, khụng đưa cỏc bài toỏn nhiều phộp tớnh hoặc con số lớn, vỡ bài tập trắc nghiệm yờu cầu học sinh chỉ tớnh trong thời gian ngắn.
Cần tỡm những lỗi học sinh thường sai để soạn bài tập trắc nghiệm.
Bài tập cần trỡnh bày khoa học, dễ nhỡn và cần phải chớnh xỏc về toỏn học.
Sau đõy là một số bài tập trắc nghiệm mà bản thõn tụi đó ỏp dụng qua quỏ trỡnh giảng dạy :
Vớ dụ 1 : Dạy tiết : Hỡnh tam giỏc
Sau bài học giỏo viờn đưa bài tập trắc nghiệm sau và yờu cầu học sinh cả lớp chọn phương ỏn đỳng bằng thẻ hoặc bảng con. A
Bài tập trắc nghiệm : Chọn phương ỏn đỳng
Bài 1 : 
 B H C
AH là đường cao tương ứng với đỏy AC
AH là đường cao tương ứng với đỏy AB
AH là đường cao tương ứng với đỏy BC
Bài 2 : 
Tam giỏc cú 3 gúc nhọn.
Tam giỏc cú 2 gúc nhọn, 1 gúc tự.
Tam giỏc vuụng.
Bài 3 : 
 B
	A	 M
	C
Trong tam giỏc ABC :
CM là đường cao, AM là cạnh đỏy.
CM là đường cao, AB là cạnh đỏy.
Vớ dụ 2 : Dạy tiết Diện tớch hỡnh tam giỏc.
Bài tập trắc nghiệm : Chọn phương ỏn đỳng
Bài 1 : Tớnh diện tớch tam giỏc ABC ?
 A 
 4cm
 5cm	
 B
 H C
 6cm
 A làm  B làm C làm 
S= 6x4 : 2= 12cm2 S= 5x4 : 2 = 10cm2 S = 6 x 4 x 2 = 48cm2
Bài 2 : Tớnh diện tớch tam giỏc ABC ?
 5 cm
 H B C
 4cm 
 8cm
 A làm  B làm 
 S= 5x4 : 2= 10cm2 S= 5x8 : 2 = 20cm2 
Vớ dụ 3 : Dạy tiết : Luyện tập ( trang110- SGK toỏn 5)
Bài tập trắc nghiệm :
	4dm
 3dm
	2dm 2dm 4dm
	3dm 
	Hỡnh N Hỡnh M
Đỳng ghi Đ, sai ghi S vào ụ trống.
Diện tớch xung quanh của hai hỡnh hộp chữ nhật bằng nhau. 
Diện tớch toàn phần của hai hỡnh hộp chữ nhật bằng nhau 
Diện tớch xung quanh của hỡnh hộp chữ nhật M lớn hơn diện tớch xung quanh của hỡnh hộp chữ nhật N. 
Hầu hết cỏc tiết toỏn về hỡnh học đều cú thể thiết kế được cỏc bài tập trắc nghiệm, vỡ vậy giỏo viờn cần nghiờn cứu để cú hệ thống bài tập trắc nghiệm phự hợp giỳp cho tiết dạy đạt hiệu quả cao.
Biện phỏp 3 : Lựa chọn phương phỏp đặc trưng cho mỗi dạng bài.
Để phự hợp với đặc điểm tõm sinh lý học sinh tiểu học, phự hợp với sự phỏt triển tư duy và nhận thức của cỏc em, trong quỏ trỡnh dạy học cỏc dạng toỏn hỡnh học cho học sinh lớp 5 tụi đó vận dụng một cỏch thường xuyờn và linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học trong quỏ trỡnh tổ chức cỏc hoạt động học tập cho học sinh lớp 5 như:
+ Phương phỏp trực quan
+ Phương phỏp phối kết hợp chặt chẽ giữa tư duy cụ thể với tư duy trừu tượng
+ Phương phỏp thực hành luyện tập
Cụ thể, trong mỗi dạng toỏn, trong quỏ trỡnh tổ chức dạy cỏc dạng toỏn hỡnh học cho học sinh lớp 5 tụi đó thực hiện như sau:
1. Dạy về hỡnh học phẳng:
a) Cỏc yếu tố hỡnh học phẳng gồm:
+ Hỡnh tam giỏc: Cỏc loại tam giỏc, chiều cao, đỏy, diện tớch hỡnh tam giỏc
+ Hỡnh thang: Hỡnh thang, hỡnh thang vuụng, đỏy lớn, đỏy bộ, cạnh bờn, chiều cao của hỡnh thang, diện tớch hỡnh thang.
+ Hỡnh trũn: Đường trũn, tõm, bỏn kớnh, chu vi, diện tớch
Vớ dụ 1: Xõy dựng cụng thức diện tớch hỡnh tam giỏc 
Giỏo viờn sử dụng trực quan để xõy dựng cụng thức:
- Ta cắt bỡa thành 2 hỡnh tam giỏc bằng nhau và cắt 1 trong 2 hỡnh tam giỏc đú thành 2 mảnh 1 và 2.
-Ta ghộp 2 mảnh đú vào hỡnh tam giỏc thứ 2 để cú 1 hỡnh chữ nhật. Giỏo viờn gợi ý cho học sinh nờu: “ Hỡnh chữ nhật cú chiều dài bằng đỏy hỡnh tam giỏc, chiều rộng bằng đường cao hỡnh tam giỏc.”
Hỏi học sinh: Diện tớch hỡnh chữ nhật gấp mấy lần diện tớch hỡnh tam giỏc ?
( Gấp đụi )
Hỏi tiếp: “ Muốn tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật ta làm thế nào?. Lấy tớch của chiều dài và chiều rộng cựng đơn vị. 
Từ cõu trả lời của học sinh, Hỏi tiếp: 
” Vậy muốn tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc ta phải làm thế nào ? Biết cỏc yếu tố tương ứng trờn hỡnh vẽ.
Học sinh trả lời: “ Muốn tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc ta lấy đỏy nhõn với đường cao ( cựng đơn vị đo) rồi chia cho 2”
 S = 
 S : Diện tớch của hỡnh tam giỏc 
 a: đỏy của hỡnh tam giỏc 
 h: đường cao của hỡnh tam giỏc
Sau khi biết cỏch tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc giỏo viờn hướng dẫn học sinh suy ra cỏch tớnh chiều cao hay cạnh đỏy 
 S = => h = 
 Vớ dụ 2 . Dạy về hỡnh trũn, tõm, đường kớnh, bỏn kớnh:
- Học sinh đó được làm quen với hỡnh trũn bằng cỏch quan sỏt cỏc đồ vật, mẫu vật .... cú dạng hỡnh trũn ở lớp 1. Lờn lớp 5 học sinh được biết thờm về cỏc yếu tố của hỡnh trũn. Khi dạy giỏo viờn cú thể tiến hành như sau:
Giới thiệu hỡnh trũn .
- Giỏo viờn gọi cho học sinh nờu cỏc vớ dụ về hỡnh trũn (mặt trời...)
- Giỏo viờn giới thiệu compa, cỏch sử dụng.
Để vẽ được hỡnh trũn ta phải dựng compa.
 A
 M 0 r N 
d
- Giỏo viờn giới thiệu hỡnh trũn (dựng tay chỉ quột lờn bề mặt hỡnh trũn) đõy là hỡnh trũn, dựng phấn tụ đậm đường bao quanh hỡnh trũn đ đú là đường trũn.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh dựng bỳt chỡ tụ đậm đường trũn đ HS nhắc lại.
* Giới thiệu cỏc yếu tố của đường trũn (hỡnh trũn)
- Giỏo viờn nờu: điểm 0 đ tõm của đường trũn
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh nối tõm với một điểm tuỳ ý trờn đư

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_day_cac_yeu_to_hinh_hoc_o_lop_5.doc