SKKN Một số giải pháp tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Lớp 12 gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua công tác chủ nhiệm ở trường THPT Đô Lương 2

SKKN Một số giải pháp tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Lớp 12 gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua công tác chủ nhiệm ở trường THPT Đô Lương 2

Giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông có mục đích chung là hình thành khả năng tự chủ trong việc lựa chọn nghề cho học sinh trên cơ sở của sự phù hợp giữa năng lực, hứng thú, sở thích cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động trong các hoạt động đa dạng của đời sống xã hội. Thực hiện được mục đích này, công tác giáo dục hướng nghiệp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả lao động xã hội và làm tốt công tác phân luồng học sinh phổ thông khi học lên cao hơn. Công tác hướng nghiệp là một hệ thống những biện pháp tâm lý - giáo dục nhằm đánh giá toàn bộ năng lực thể chất và trí tuệ của thanh thiếu niên, với những yêu cầu do nghề nghiệp đặt ra đối với người lao động, có tính đến nhu cầu nhân lực của địa phương và xã hội, trên cơ sở đó người làm công tác hướng nghiệp sẽ có những tư vấn, lời khuyên về chọn nghề, chọn ngành có căn cứ khoa học, loại bỏ những trường hợp may rủi, thiếu chín chắn giúp định hướng học sinh chọn đúng nghề nghiệp theo năng lực của bản thân.

Công tác giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng cho học sinh trong nhà trường phổ thông có vai trò quan trọng, là một hoạt động không thể thiếu được ở các nhà trường nhằm giúp học sinh nâng cao sự hiểu biết về nghề nghiệp và chính bản thân học sinh để có thể định hướng đúng đắn và đưa ra quyết định chọn ngành, chọn nghề phù hợp. Trong những năm qua, công tác giáo dục hướng nghiệp, phân luồng học sinh trong nhà trường phổ thông đã được sự quan tâm, chỉ đạo thường xuyên của các cấp quản lý giáo dục; bước đầu đã có sự phối hợp giữa nhà trường, doanh nghiệp, chuyên gia trong tư vấn hướng nghiệp cho học sinh góp phần tạo sự chuyển biến trong nhận thức của người học, gia đình và xã hội đối với việc chọn nghề, chọn ngành, huy động ngày càng nhiều số lượng học sinh sau phổ thông tham gia thị trường lao động.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác hướng nghiệp cho học sinh trong trường phổ thông trong thời gian qua còn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế như chưa thực hiện hết chức năng của giáo dục hướng nghiệp; chưa tạo ra sự khác biệt về chất cả trên bình diện thái độ nghề nghiệp lẫn hiểu biết nghề nghiệp, đặc biệt là chưa phát triển được năng lực lựa chọn nghề nghiệp phù hợp của từng học sinh dựa trên sự hiểu biết rõ về năng lực của bản thân và hiểu biết những yêu cầu cốt yếu của nghề mà người học định chọn. Công tác phân luồng học sinh phổ thông đi học giáo dục nghề nghiệp chưa đẩy mạnh được phân luồng, tỷ lệ phân luồng trong những năm qua cả nước còn thấp, học sinh sau trung học chủ yếu mong muốn đi học đại học.

docx 54 trang Thu Kiều 07/09/2024 2421
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Lớp 12 gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua công tác chủ nhiệm ở trường THPT Đô Lương 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN 
 TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 2
 SÁNG KIẾN
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC 
SINH LỚP 12 GẮN VỚI SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI ĐỊA 
 PHƯƠNG THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở
 TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 2
 Lĩnh vực : CHỦ NHIỆM 
 Nhóm tác giả: Cao Thị Kim Dung
 Lương Tiến Việt
 Tổ: Khoa học xã hội
 Điện thoại: 0374623033- 0916857976
 Năm học: 2022 - 2023 3.7. Kết quả của quá trình thử nghiệm 31
3.8. Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của đề tài 35
PHẦN III. KẾT LUẬN 41
1. Kết luận 41
2. Đề xuất 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Hướng dẫn phỏng vấn sâu
 1.1. Phỏng vấn học sinh THPT Đô Lương 2
 Học lực hiện tại của bạn? Sức khỏe của bạn?
 Bạn tự đánh giá mình thuộc tuýp người năng động, cởi mở hay thuộc tuýp 
người khép kín, nội tâm?
 Bạn có tham dự vào kì thi ĐH, CĐ khi tốt nghiệp THPT ko?
 Nếu không thi ĐH, CĐ bạn có đi học nghề không? Nếu có bạn sẽ học 
nghề gi? Nêu rõ lí do?
 Bạn có yêu thích, hứng thú với ngành nghề đã chọn 
không? Nghề nghiệp của bạn có ý nghĩa xã hội như thế nào?
 Gia đình bạn có ủng hộ sự lựa chọn của bạn không? Gia đình bạn có ai 
đang làm công việc mà bạn đang lựa chọn không?
 Bạn bè của bạn có ai có cùng sự lựa chọn như bạn?
 Nghề của bạn chọn có được xã hội, địa phương nơi bạn sinh sống cần 
tuyển dụng không?
 Bạn gặp phải những khó khăn gì trong quá trìh định hướng nghề 
 nghiệp? Yếu tố nào chi phối nhiều nhất đến sự lựa chọn của bạn?
 Bạn định hướng nghề nghiệp của mình từ khi nào? Từ khi bắt đầu định 
hướng nghề cho đến thời điểm hiện tại bạn có sự thay đổi nào trong việc lựa chọn 
nghề ko?
 Bạn đánh giá như thế nào về công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ 
thống hiện nay? Bạn thấy công tác hướng nghiệp trong nhà trường hiện nay có 
thực sự cần thiết không?
 1.2. Phỏng vấn giáo viên
 Thầy cô công tác ở trường được bao nhiêu năm? Thầy cô có làm công tác 
chủ nhiệm không?
 Theo thầy cô thì yếu tố nào là quan trọng nhất đã tác động đến sự lựa chọn 
nghề nghiệp của các em? Theo thầy cô thì sau khi tốt nghiệp THPT học sinh 
thường có xu hướng gì? ( Học lên ĐH, CĐ hay đi học nghề, TCCN)
 Theo thầy cô hiện nay nghề nào được học sinh ưu tiên lựa chọn?
 Thầy cô nhận thấy công tác hướng nghiệp ở nhà trường hiện nay như thế
nào?
 Thầy cô có thường xuyên tham gia vào công tác hướng nghiệp cho học sinh
không? Phụ lục 2: Phiếu khảo sát thực trạng nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học 
sinh trường THPT Đô Lương 2
 Xin chào các bạn!
 Chúng tôi là học sinh trường THPT Đô Lương 2. Hiện nay chúng tôi đang 
tham gia cuộc thi khoa học - kĩ thuật về đề tài “Định hướng tư vấn hướng 
nghiệp cho học sinh THPT Đô Lương 2 gắn với gắn với sản xuất kinh doanh 
tại huyện Đô Lương”.
 Vậy nên để bài dự thi có được một kết quả tốt thì chúng tôi muốn khảo sát 
một số ý kiến của các bạn. Rất cám ơn sự giúp đỡ của các bạn!
 Câu 1: Hiện tại bạn đang học THPT, vậy bạn có dự định gì cho tương 
lai? (một lựa chọn, khoanh tròn số thứ tự mà các bạn chọn)
 1 Tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, THCN, Học nghề 
 2 Đi làm ngay
 3 Vừa học nghề vừa làm việc 
 4 Làm kinh tế tại gia đình
 5 Chưa có dự định
 6 Dự định khác (ghi cụ thể) : ....
 Câu 2: Bạn có dự định chọn cho mình một nghề cụ thể nào hay chưa?(một 
lựa chọn, khoanhtròn số thứ tự mà các bạn chọn)
 1. Đã lựa chọn (ghi cụ thể tên nghề sẽ chọn..............................................)
 2. Chưa lựa chọn
 Câu 3: Những yếu tố nào là lý do chính để bạn quyết định chọn nghề? 
(chọn 4 yếu tố quan trọngnhất và khoanh tròn số thứ tự các yếu tố đã chọn)
 1. Vì có thu nhập cao
 2. Vì phù hợp với năng lực bản thân
 3. Vì sở thích, đam mê
 4. Vì nghề đang được ưa chuộng
 5. Vì bạn bè chọn nhiều
 6. Vì dễ xin việc
 7. Theo nhu cầu thực tế xã hội.
 8. Theo cảm tính.
 9.Theo truyền thống gia đình.
 10. Theo điều kiện kinh tế gia đình.
 11. Theo điều kiện sức khỏe, tâm lý.
 Câu 4: Bạn có dự định chọn cho mình 1 nghề từ khi nào? (một lựa Câu 9: Những người góp ý kiến cho bạn chọn nghề (bao gồm gia đình, bạn bè, 
thầy cô, người quen, các tư vấn viên) có tư vấn cho bạn về thị trường lao 
động khi lựa chọn nghề hay không? (một lựa chọn, khoanh trònsố thứ tự mà 
các bạn chọn)
 1. Có.
 2. Có nhưng còn rất chung chung.
 3. Không.
Câu 10: Bạn thường tìm hiểu về thị trường lao động từ những nguồn thông 
tin nào là chính? (chọn 3 nguồn thông tin mà bạn thấy quan trọng nhấtvà 
khoanh tròn vào số thứ tự)
1.Gia 
đình. 
2.Thầy 
cô 3.Bạn 
bè.
 4. Các phương tiện thông tin đại chúng.
 5. Các chuyên gia, tư vấn viên.
 6. Từ nguồn khác..
Câu 11: Bạn có hài lòng về công tác giáo dục hướng nghiệp trong nhà 
trường hiện nay không? (Một lựa chọn, khoanhtròn vào số thứ tự của yếu 
tố đã chọn)
 1. Rất không hài lòng
 2. Tương đối hài lòng.
 3. Hài lòng
 4. Rất hài lòng.
Câu 12: Bạn mong muốn đượctư vấn hướng nghiệp với hình thức nàodưới 
đây? (chọn 3 nguồn thông tin mà bạn thấy quan trọng nhất và khoanh tròn 
vào số thứ tự)
 1. Nghe thầy cô tư vấn trên lớp
 2. Tham dự các cuộc hội thảo về tư vấn hướng nghiệp
 3. Xem phim tài liệu hoặc triển lãm tranh ảnh về nghề nghiệp
 4. Thành lập CLB hướng nghiệp tại trường
 5. Đến phòng tư vấn để được các chuyên gia tư vấn
 6. Tổ chức ngày hội nghề nghiệp tại trường
 7. Tham quan các cơ sở kinh tế tại địa phương (Một lựa chọn, khoanh tròn vào số thứ tự của yếu tố đã chọn)
 1. Rất không hài lòng
 2. Không hài 
 lòng 3.Tương 
 đối hài lòng.
 4. Hài lòng
 5. Rất hài lòng.
Câu 5: Ý kiến đóng góp cụ thể của em về cách thức và những nội dungcần 
tư vấn hướng nghiệp.
Về cách thức tổ chức họat động tư vấn:
Về những nội dung cần tư vấn
 tài ba, nhà chính trị lỗi lạc. Những thuận lợi đó, vẫn còn ở dạng tiềm ẩn mà Nghệ 
An chưa phát huy được hết, đặc biệt trong giáo dục nghề nghiệp. Tỷ lệ lao động 
qua đào tạo ở Nghệ An còn thấp, cân đối ngành nghề trong đào tạo chưa phù hợp 
với tiến trình phát triển nguồn lực. Phần lớn số lao động chỉ được đào tạo qua các 
ngành: Kế toán tài chính, quản trị kinh doanh, sửa chữa ô tô - xe máy, may mặc, 
điện dân dụng, điện tử, du lịch các nghề chế biến nông lâm hải sản, vật liệu xây 
dựng, lắp máy, chế tạo máy, công nghệ thông tin còn quá ít. Sự bất cập này đã 
làm cho quá trình tạo việc làm cho người lao động sau đào tạo gặp nhiều khó khăn, 
năng suất và hiệu quả lao động thấp.
 Là giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi nhận thức rõ công tác hướng nghiệp, giúp 
học sinh lựa chọn đúng ngành nghề trong tương lai phù hợp với năng lực, sở thích 
và điều kiện cá nhân học sinh góp phần tích cực phát triển nguồn nhân lực phù 
hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương trong bối cảnh xu 
hướng phát triển các ngành, nghề và nhu cầu việc làm trên địa bàn tỉnh trong thời 
gian tới dự kiến có nhiều biến động đồng thời việc nâng cao công tác tư vấn hướng 
nghiệp là hết sức quan trọng. Bởi thế tôi thực hiện nghiên cứu đề tài “Một số giải 
pháp tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 gắn với sản xuất kinh doanh 
tại địa phương thông qua công tác chủ nhiệm ở trường THPT Đô lương 2”.
 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
 - Đưa ra một số biện pháp tác động cụ thể nâng cao hiệu quả công tác hướng 
nghiệp, từ đó học sinh có thể định hướng đúng đắn về nghề nghiệp của mình trong 
tương lai.
 - Giúp học sinh nắm bắt và có cái nhìn toàn diện hơn về thực trạng nhu cầu 
việc làm trên địa bàn tỉnh, về xu hướng phát triển các ngành, nghề trong thời gian 
tới.
 - Làm cơ sở cho việc tổ chức hoạt động tư vấn hướng nghiệp có hiệu quả, 
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông và phân luồng học sinh sau 
THPT.
 - Sáng kiến còn giúp cho các trường có được cơ sở thực tế để có nhiều hình 
thức hướng nghiệp sinh động, hấp dẫn hơn.
 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
 3.1. Khách thể nghiên cứu: quá trình giáo dục hướng nghiệp cho HS lớp chủ 
nhiệm tại trường THPT.
 3.2. Đối tượng nghiên cứu: một số giải pháp tư vấn hướng nghiệp cho học 
sinh lớp 12 gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua công tác chủ 
nhiệm ở trường THPT.
 4. Giả thuyết khoa học
 Nếu đề xuất và thực hiện đồng bộ các giải pháp có cơ sở khoa học, có tính
 13 Phụ lục 3: Mẫu phiếu khảo sát thực nghiệm nhu cầu tư vấn hướng nghiệp 
học sinh trường THPT Đô Lương 2.
 6.3. Phương pháp thực nghiệm: Tư vấn cá nhân; tư vấn trực tiếp; tư vấn gián 
tiếp; tham quan thực tế, tổ chức các hoạt động.
 6.4. Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp 
này nhằm tìm ra những thông tin thực tế có ý nghĩa với đề tài nghiên cứu.
 6.5. Phương pháp xử lý số liệu: tập hợp, thống kê số liệu phiếu điều tra. Sau 
đó lập bảng biểu, sơ đồ thể hiện kết quả.
 7. Những luận điểm cần bảo vệ của đề tài.
 Các giải pháp: Sưu tầm và thiết kế Cẩm nang chọn nghề, Tham quan thực tế, 
Tổ chức hoạt động ngoại khóa, Tiết học hoạt động hướng nghiệp trong thời đại 
4.0, Tham gia hoạt động hướng nghiệp trong trường là các giải pháp mới trong 
định hướng nghề nghiệp cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm, các giải pháp 
có hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng địnhhướng nghề cho HS cấp THPT.
 8. Đóng góp mới của đề tài
 Cho đến nay vấn đề nghiên cứu về định hướng nghề nghiệp cho học sinh 
thông qua công tác chủ nhiệm đã được tiến hành một cách rộng rãi. Tuy nhiên 
nghiên cứu một cách cơ bản định hướng nhu cầu tư vấn hướng nghiệp cho học sinh 
THPT gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thì chưa có một công trình nào 
đi sâu vào giải quyết thấu đáo và sâu sắc toàn diện. Với những giải pháp được đưa 
ra, sáng kiến đã đổi mới hình thức tư vấn hướng nghiệp của GVCN bằng nhiều 
hình thức phong phú, đa dạng, sinh động, hấp dẫn nhằm nâng cao hiệu quả công 
tác tư vấn hướng nghiệp ở lớp chủ nhiệm qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo 
(hoạt động ngoại khóa, hoạt động tham quan các cơ sở sản xuất, thông qua các 
hoạt động giáo dục như sinh hoạt CLB, các tiết học hoạt động hướng nghiệp t rải 
nghiệm). Từ đó, thay đổi nhận thức của học sinh đối với việc lựa chọn nghề nghiệp 
phù hợp với bản thân gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương.
 15

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_giai_phap_tu_van_huong_nghiep_cho_hoc_sinh_lop_1.docx
  • pdfCao Thị Kim Dung - Lương Tiến Việt. Lĩnh vực chủ nhiệm. Trường THPT Đô Lương 2.pdf