SKKN Một số giải pháp quản lý phòng thực hành tin học tại trường THPT Thạch Thành 2 năm học 2015 - 2016

SKKN Một số giải pháp quản lý phòng thực hành tin học tại trường THPT Thạch Thành 2 năm học 2015 - 2016

Từ khi Ngành giáo dục bắt đầu ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lí và đưa môn Tin học vào giảng dạy trong trường học, thì các trường học lần lượt được nhận máy tính và phòng bộ môn tin học. Một số trường lớn thì tự mua sắm thiết bị và trang bị thêm máy tính phục vụ cho việc thực hành của học sinh khi học môn Tin học. Làm sao để học sinh học tốt và hệ thống máy tính đã mua hoạt động có hiệu quả, ít hư hao nhất đó là vấn đề cần quan tâm của mọi người nhất là những cán bộ quản lí phòng máy.

Về tâm lý lứa tuổi, nhìn chung tư duy của học sinh THPT phát triển mạnh, hoạt động trí tuệ linh hoạt và nhạy bén hơn. Các em có khả năng phán đoán và giải quyết vấn đề nhanh và hiệu quả. Tuy nhiên, ở một số học sinh vẫn còn nhược điểm là chưa phát huy hết năng lực độc lập suy nghĩ của bản thân, còn kết luận vội vàng theo cảm tính. Ở lứa tuổi này nhiều em có hình thể, thể chất của thanh niên nhưng còn suy nghĩ của thiếu niên, chưa có ý thức bảo vệ tài sản chung, chưa có ý thức tự học, tự nghiên cứu tìm tòi, học hỏi mà cần có sự hướng dẫn, quản lý của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn. Hứng thú học tập của các em ở lứa tuổi này gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp nên hứng thú mang tính đa dạng mà môn tin học thì không thi tốt nghiệp, không tham gia thi xét tuyển Đại học - Cao đẳng nên nhiều em còn xem thường bộ môn này, vào các tiết thực hành nếu giáo viên bộ môn không giám sát kỹ thì học sinh tìm cách để chơi game, quậy phá các bạn xung quanh, đùa nghịch với thiết bị, máy tính.

 Quản lý phòng máy vi tính là công việc rất khó khăn trong các giờ thực hành của giáo viên bộ môn. Một giáo viên bộ môn vừa hướng dẫn thực hành cho 30 đến 40 học sinh vừa phải quan sát tổng thể phòng thực hành để quản lý máy vi tính và các thiết bị trong phòng thực hành. Với phòng máy tính mới thì các hư hỏng nhỏ là không có nhưng với những phòng máy đã trang bị nhiều năm thì hư hỏng nhỏ rất nhiều. Giáo viên bộ môn hướng dẫn thực hành đôi khi kiêm luôn cả nhiệm vụ của kỹ thuật viên để sửa chữa máy tính cho học sinh vì nếu không sửa chữa máy tính cho học sinh thì học sinh không có máy thực hành dẫn đến học sinh sẽ gỡ, phá các thiết bị trong phòng máy.

Trong quá trình công tác tại Trường THPT Thạch Thành 2. Tôi đã nhận thấy được thực trạng trong công tác quản lý phòng máy vi tính, tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm và giải pháp để quản lý phòng máy vi tính. Từ nhu cầu thực tiễn tôi lựa chọn vấn đề nghiên cứu là:

“ Một số giải pháp quản lý phòng thực hành tin trường THPT Thạch Thành 2, năm học 2015 – 2016 ”.

 

doc 21 trang thuychi01 10091
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp quản lý phòng thực hành tin học tại trường THPT Thạch Thành 2 năm học 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ 
TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 2
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG THỰC HÀNH 
TIN HỌC TẠI TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 2
NĂM HỌC 2015 - 2016
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo
Chức vụ: Nhân viên quản lý phòng thực hành tin 
SKKN thuộc lĩnh vực: Thiết bị dạy học
THANH HOÁ NĂM 2016
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1
1. Lý do chọn đề tài
1
2. Mục tiêu nghiên cứu
2
3. Đối tượng nghiên cứu
2
4. Phương pháp nghiên cứu
2
PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
3
2.1. Cơ sở lý luận của " Giải pháp quản lý phòng thực hành tin"
3
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng " Giải pháp quản lý phòng thực hành tin".
4
 a. Sơ lược về nhà trường
4
b. Tình hình đội ngũ và quy mô phát triển của nhà trường
4
 c. Cơ sở vật chất của nhà trường
6
 d. Thực trạng của phòng thực hành tin hiện nay.
7
2.3. Giải pháp để giải quyết vấn đề
8
 2.3.1. Kế hoạch thực hiện
8
2.3.2.Các giải pháp đề ra để thực hiện
9
 a. Giải pháp về quản lý sổ sách
9
 b. Giải pháp về kỹ thuật
11
2.3.3.Kế hoạch cụ thể các hoạt động đã thực hiện trong năm học 2015-2016 
13
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục của nhà trường
14
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
16
1. Kết luận
16
2. Kiến nghị
16
Tài liệu tham khảo
17
Phụ lục
18
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ khi Ngành giáo dục bắt đầu ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lí và đưa môn Tin học vào giảng dạy trong trường học, thì các trường học lần lượt được nhận máy tính và phòng bộ môn tin học. Một số trường lớn thì tự mua sắm thiết bị và trang bị thêm máy tính phục vụ cho việc thực hành của học sinh khi học môn Tin học. Làm sao để học sinh học tốt và hệ thống máy tính đã mua hoạt động có hiệu quả, ít hư hao nhất đó là vấn đề cần quan tâm của mọi người nhất là những cán bộ quản lí phòng máy.
Về tâm lý lứa tuổi, nhìn chung tư duy của học sinh THPT phát triển mạnh, hoạt động trí tuệ linh hoạt và nhạy bén hơn. Các em có khả năng phán đoán và giải quyết vấn đề nhanh và hiệu quả. Tuy nhiên, ở một số học sinh vẫn còn nhược điểm là chưa phát huy hết năng lực độc lập suy nghĩ của bản thân, còn kết luận vội vàng theo cảm tính. Ở lứa tuổi này nhiều em có hình thể, thể chất của thanh niên nhưng còn suy nghĩ của thiếu niên, chưa có ý thức bảo vệ tài sản chung, chưa có ý thức tự học, tự nghiên cứu tìm tòi, học hỏi mà cần có sự hướng dẫn, quản lý của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn. Hứng thú học tập của các em ở lứa tuổi này gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp nên hứng thú mang tính đa dạng mà môn tin học thì không thi tốt nghiệp, không tham gia thi xét tuyển Đại học - Cao đẳng nên nhiều em còn xem thường bộ môn này, vào các tiết thực hành nếu giáo viên bộ môn không giám sát kỹ thì học sinh tìm cách để chơi game, quậy phá các bạn xung quanh, đùa nghịch với thiết bị, máy tính.
	Quản lý phòng máy vi tính là công việc rất khó khăn trong các giờ thực hành của giáo viên bộ môn. Một giáo viên bộ môn vừa hướng dẫn thực hành cho 30 đến 40 học sinh vừa phải quan sát tổng thể phòng thực hành để quản lý máy vi tính và các thiết bị trong phòng thực hành. Với phòng máy tính mới thì các hư hỏng nhỏ là không có nhưng với những phòng máy đã trang bị nhiều năm thì hư hỏng nhỏ rất nhiều. Giáo viên bộ môn hướng dẫn thực hành đôi khi kiêm luôn cả nhiệm vụ của kỹ thuật viên để sửa chữa máy tính cho học sinh vì nếu không sửa chữa máy tính cho học sinh thì học sinh không có máy thực hành dẫn đến học sinh sẽ gỡ, phá các thiết bị trong phòng máy.
Trong quá trình công tác tại Trường THPT Thạch Thành 2. Tôi đã nhận thấy được thực trạng trong công tác quản lý phòng máy vi tính, tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm và giải pháp để quản lý phòng máy vi tính. Từ nhu cầu thực tiễn tôi lựa chọn vấn đề nghiên cứu là: 
“ Một số giải pháp quản lý phòng thực hành tin trường THPT Thạch Thành 2, năm học 2015 – 2016 ”. 
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tăng hiệu quả giờ dạy thực hành.
- Xây dựng phòng máy vi tính ngày càng tốt hơn.
3. Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp quản lý phòng thực hành tin trường THPT Thạch Thành 2.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Khảo sát học sinh học thực hành tin học trường THPT Thạch Thành 2.
- Hệ thống bảng biểu, biểu mẫu. 
- Tiến hành thực nghiệm tại phòng bộ môn tin học.
PHẦN II: NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận của “giải pháp quản lý phòng thực hành tin”.
	Để đáp ứng yêu cầu xã hội, hòa nhập toàn cầu, ngành giáo dục thực hiện mục tiêu: Xây dựng con người mới XHCN; Đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài; Đào tạo con người đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Hiện nay công nghệ thông tin mang lại thành tựu đáng kể cho con người trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần đáng kể trong mục tiêu trên. Trong những năm gần đây nhà nước đã rất quan tâm về việc giảng dạy tin học trong nhà trường. Trong trường phổ thông thì việc đào tạo tin học cho học sinh sao có chất lượng giúp cho học sinh bước đầu làm quen với tin học, có kiến thức cơ bản, kỹ năng sơ đẳng từ đó tạo nền móng cho các em học và tự học nâng cao kiến thức sau này.
- Thực hiện chỉ thị số 29/CT của TW Đảng về việc đưa CNTT vào nhà trường, Chỉ thị 29 nêu rõ: “ Ứng dụng và phát triển CNTT trong giáo dục và đào tạo sẽ tạo ra một bước chuyển cơ bản trong quá trình đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, học tập và quản lý giáo dục”. “ Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT như một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập ở tất cả các bộ môn”;
- Trong nhiệm vụ năm học 2005 – 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhấn mạnh: Khẩn trương triển khai chương trình phát triển nguồn nhân lực CNTT từ nay đến năm 2010 của chính phủ và đề án dạy Tin học ứng dụng CNTT vàtruyền thông giai đoạn 2005 – 2010 của ngành;
- Thực hiện chỉ thị 55/2008/CT- BGDDT ngày 30/9/2008 của Bộ GDDT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT số 9772/BGDĐT - CNTT ngày 20/10/2008 của Bộ giáo dục và đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2008 - 2009; 
- Thực hiên hướng dẫn nhiệm vụ CNTT của Bộ Giáo dục và Đào tạo theo công văn số 5041/BGDĐT - CNTT ngày 14 tháng 9 năm 2014 và hướng dẫn nhiệm vụ công nghệ thông tin của Sở giáo dục Đào tạo với nhiệm vụ trọng tâm là: Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong truyền thông và dạy học, phát huy vai trò của CNTT và các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại trong quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, từng bước hiện đại hóa về cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin.
Nhưng để phát triển CNTT thì cơ sở vật chất (CSVC) về thiết bị CNTT là không thể thiếu, nó quyết định đến sự phát triển về việc ứng dụng CNTT trong môi trường giáo dục hiện nay.
Vấn đề đổi mới, cải cách giáo dục thì việc tăng cường đồ dùng dạy học, các thiết bị, phòng học bộ môn, là một nhu cầu thiết yếu. Để nâng cao hiệu quả giáo dục thì việc ứng dụng CNTT là một công cụ hỗ trợ đắc lực trong công tác đổi mới kiểm tra, đánh giá, quản lý giáo dục, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ sở giáo dục là nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định sự phát triển của ngành giáo dục và đào tạo. 
Đa số các trường THPT trên toàn tỉnh đã được trang bị hệ thông máy tính nhưng đã nhiều năm nên hệ thống máy tính đã xuống cấp hoặc bắt đầu xuống cấp. Bên cạnh đó tâm lý lứa tuổi của học sinh THPT hay tò mò, quậy phá, chưa có ý thức sâu sắc về vấn đề bảo vệ tài sản chung nên công tác quản lý phòng thực hành trong các giờ thực hành của giáo viên bộ môn rất khó khăn.
Vậy làm cách nào để quản lý phòng bộ môn tin học tốt, sử dụng được lâu dài, tiết kiệm được chi phí cho nhà trường đó là điều cần phải quan tâm.
Qua tham khảo một số trường có giảng dạy bộ môn tin học và khảo sát thực tế tại trường THPT Thạch Thành 2, thì việc quản lý và bảo quản phòng thiết bị tin học còn hạn chế, cả về chuyên môn quản lý thiết bị tin học cũng như cách sử dụng và bảo quản chưa đảm bảo.
Từ những cơ sở lý luận trên nên tôi chọn nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp quản lý phòng thực hành tin trường THPT Thạch Thành 2, năm học 2015 – 2016 ”. để rút kinh nghiệm cho công tác quản lý phòng máy vi tính và giảng dạy thực hành bộ môn tin học đồng thời chia sẻ kinh nghiệm cho đồng nghiệp trong công tác quản lý phòng thực hành tin học.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng “ giải pháp quản lý phòng thực hành tin trường THPT Thạch Thành 2:
a. Sơ lược về trường THPT Thạch Thành 2: 
	Trường THPT Thạch Thành 2, đóng trên địa bàn khu 3, xã Thạch Tân, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa. 
	Trường được thành lập vào năm 10/09/1999 theo quyết định thành lập số 1845/1999/QĐ-UB, là một trong bốn trường THPT của địa bàn huyện Thạch Thành. Qua 16 năm hoạt động và phát triển, với những đóng góp của nhiều thế hệ cán bộ, giáo viên và học sinh, hiện nay trường THPT Thạch Thành 2 đã trở thành một trong những ngôi trường có uy tín của huyện Thạch Thành. 
b. Tình hình đội ngũ và qui mô phát triển của nhà trường: 
- Cán bộ, giáo viên, nhân viên. 
- Tổng số cán bộ, giáo viên và nhân viên trong toàn trường: 71 người (36 nữ) 
	Trong đó: 
+ Cán bộ quản lý :03 
+ Giáo viên : 57 biên chế, 
+ Nhân viên : 11 (biên chế: 1 ; hợp đồng 10). 
Chia thành 7 tổ bộ môn ( tổ Toán ; tổ Lý- Tin - Công nghệ; tổ Văn; tổ Hóa- Sinh; tổ Sử - Địa - Giáo dục công dân; tổ Thể dục- Giáo dục Quốc phòng - Ngoại ngữ; tổ Văn phòng.) 
Bảng 1: Tình hình đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên nhà trường
Nhân sự
Tổng số
Trong đó nữ
Chia theo chế độ lao động
Trong tổng số
Biên chế
Hợp đồng
Thỉnh giảng
Dân tộc
Nữ dân tộc
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ
Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên
71
36
57
27
14
9
13
6
* Số Đảng viên
37
16
35
14
2
13
5
Chia ra: - Đảng viên là giáo viên
32
14
32
14
13
5
 - Đảng viên là cán bộ quản lý
3
3
 - Đảng viên là nhân viên
2
 2
2
1. Giáo viên
Số giáo viên chia theo chuẩn đào tạo
57
30
54
27
3
3
13
6
Chia ra: - Trên chuẩn
4
4
 - Đạt chuẩn
53
30
50
27
3
3
13
6
 - Chưa đạt chuẩn
Tham gia bồi dưỡng thường xuyên
57
30
54
27
3
3
13
6
2. Cán bộ quản lý
Tổng số
3
3
Chia ra: - Hiệu trưởng
1
1
- Phó hiệu trưởng
2
2
3. Nhân viên
Tổng số
11
6
11
6
Chia ra: - Văn phòng (*)
4
2
4
2
Trong đó: - Nhân viên kế toán
1
1
1
1
 - Nhân viên y tế
1
1
1
1
 - Thư viện
1
1
1
1
 - Thiết bị
1
1
1
1
 - Bảo vệ
3
3
 - Nhân viên thí nghiệm
1
1
1
1
 - Nhân viên KT nghiệp vụ (6)
1
1
1
1
Bảng 2: Thông tin về học sinh năm học 2015 - 2016
Loại học sinh
Tổng số
Chia ra
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Tổng số học sinh
825
306
251
268
Trong TS: - Nữ
448
160
148
140
 - Dân tộc
232
86
71
75
 - Nữ dân tộc
130
41
43
46
Số học sinh tuyển mới
306
306
Trong TS: - Nữ
160
160
 - Dân tộc
86
86
 - Nữ dân tộc
41
41
Số HS lưu ban năm trước
2
1
1
 - Số học sinh chuyển đến trong hè
2
2
 - Số học sinh bỏ học trong hè
2
2
 - Số đoàn viên
512
48
204
260
 - Số học sinh bán trú dân nuôi
37
13
15
9
 - Số học sinh học tin học
825
306
251
268
Số học sinh học nghề
251
251
Chia ra: - Nhóm nghề nông lâm
122
122
 - Nhóm nghề tiểu thủ công nghiệp
129
129
Số học sinh học lớp phân ban
825
306
251
268
Chia ra: - Ban cơ bản
825
306
251
268
Số học sinh theo độ tuổi(**)
825
306
251
268
Chia ra: - Dưới 15 tuổi
 - 15 tuổi
282
282
 - 16 tuổi
226
22
204
 - 17 tuổi
289
2
44
243
 - Trên 17 tuổi
28
3
25
c. Cơ sở vật chất của nhà trường 
	Về cơ sở vật chất không ngừng được xây dựng và phát triển, có cổng và tường rào bao quanh. Khuân viên trường thoáng mát, sạch sẽ, có cây xanh và bồn hoa xung quanh sân trường. Vệ sinh trong và trước lớp học cũng như các dãy hành lang, sân trường do học sinh quyét dọn, trong mỗi lớp học đều có thùng rác . 
	Hiện nay trường có 25 phòng học kiên cố đủ để học 2 buổi trên ngày và 07 phòng chức năng cũng đã hoạt động phục vụ cho giảng dạy, học tập và làm việc khá hiệu quả: 
	Phòng thực hành thí nghiệm: Có 02 phòng: phòng thí nghiệm Hóa - Sinh- Công nghệ, phòng thực hành môn Lý – Công nghệ. 
	Phòng thực hành tin học: Có 03 phòng với tổng số máy vi tính: 63; phục vụ tốt cho việc dạy và học thực hành môn tin học của nhà trường.
Bảng 3: Thông tin về cơ sở vật chất nhà trường năm học 2015 - 2016:
A. Khối phòng học
Số lượng
Chia ra
Kiên cố
Bán k.cố
Tạm
Tổng số
Làm mới
Tổng số
Làm mới
Số phòng học theo chức năng
32
32
Chia ra: - Phòng học văn hoá
25
25
 - Phòng học bộ môn
7
7
Trong đó: + Phòng bộ môn Vật lý - CN
1
1
 + Phòng bộ môn Hoá học – sinh - CN
1
1
+ Phòng bộ môn Tin học
 3
3
 + Phòng bộ môn Ngoại ngữ
1
1
+ Phòng dụng cụ TD - QPAN
1
1
B. Khối phòng phục vụ học tập
Số lượng
Chia ra
Kiên cố
Bán k.cố
Tạm
Tổng số
Làm mới
Tổng số
Làm mới
Số phòng chia theo chức năng
3
3
Chia ra: - Thư viện
1
1
 - Phòng thiết bị giáo dục
 - Phòng Đoàn
1
1
 - Phòng truyền thống
1
1
C. Khối phòng khác
Số lượng
Chia ra
Kiên cố
Bán k.cố
Tạm
Tổng số
Làm mới
Tổng số
Làm mới
Số phòng theo chức năng
4
4
Chia ra: - Phòng y tế học đường
1 
1 
 - Khu vệ sinh dành cho giáo viên
1
1
 - Khu vệ sinh dành cho HS nam
1
1
 - Khu vệ sinh dành cho HS nữ
1
1
d. Thực trạng phòng thực hành tin hiện nay:	
Trường THPT Thạch Thành 2 đã thành lập được 16 năm, đến năm học 2014- 2015 trường đã có 3 phòng máy vi tính với tổng số là 75 máy. Nhưng đối với thiết bị điện tử thời gian bảo hành tối đa là 03 năm nhưng với 03 phòng máy trên: 02 phòng được trang bị cách đây 10 năm, 01 phòng được trang bị cách đây 05 năm cho nên vấn đề hư hỏng là không tránh khỏi. Hơn nữa qua 03 tháng hè học sinh không thực hành nên qua đầu năm học mới vấn đề hỏng main, ram thường xảy ra. Đến năm học 2015-2016 được Sở GD & ĐT Thanh Hóa cấp thêm 22 máy vi tính trong đó có 01 máy chủ và 21 máy học sinh, đến thời điểm hiện nay tổng số máy tính còn hoạt động được là 63 máy.
Hơn nữa trong quá trình thực hành một giáo viên hướng dẫn quản lý khoảng trên 40 học sinh/ lớp. Trong khi đó với phòng máy đã qua nhiều năm sử dụng không tránh khỏi hư hỏng nên có nhiều em học sinh thực hành chung một máy. Một số học sinh thực hành chung không trực tiếp thực hành với tâm lý lứa tuổi chưa hoàn thiện về suy nghĩ, có tính tò mò nên thường gỡ bàn phím, mở chuột lấy bi ở một số máy hỏng mà kỹ thuật viên hoặc giáo viên chưa kịp sữa chữa. Một số em thấy giáo viên hướng dẫn cho học sinh khác không để ý thì chơi game.
Một số giáo viên quản lý lớp chưa chặt dẫn đến học sinh chạy nhảy lung tung trong phòng thực hành, có thể tự ý gỡ chuột, bàn phím của máy này đem sang máy khác để dùng .
Hầu hết các trường phổ thông không có biên chế kỹ thuật viên nên giáo viên giảng dạy thường kiêm luôn nhiệm vụ của kỹ thuật viên. Nhưng không phải giáo viên nào cũng có khả năng xử lý về phần cứng máy tính nên chỉ tập trung vào một vài giáo viên thường xuyên sửa chữa những hư hỏng trong các phòng thực hành tin học.
2.3. Giải pháp để giải quyết vấn đề
2.3.1. Kế hoạch thực hiện
* Việc chỉ đạo của ban giám hiệu: 
	- Luôn vệ sinh phòng máy, máy tính, trong 3 tháng hè học sinh nghỉ, phải cho máy hoạt động ít nhất 1 tuần/1lần để máy không bị ẩm dẫn đến chập cháy, lỗi. 
	- Vào đầu năm học giáo viên bộ môn tin học và người quản lý phòng tin tổ chức, lên kế hoạch kiểm tra tình trạng hoạt động của 3 phòng máy vi tính để chuẩn bị cho việc học thực hành tin của học sinh. 
- Sau mỗi kỳ học đã xong giáo viên bộ môn tin học và người quản lý phòng tin tổ chức kiểm tra lại tình trạng của máy xem trong xuốt quá trình học có hư hỏng máy nào để có kế hoạch sửa chữa kịp cho kỳ học tiếp theo.
* Việc thực hiện của Cán bộ quản lý phòng thực hành tin
  - Xây dựng kế hoạch tổ chức, bảo quản, sử dụng phục vụ việc dạy và học ( được BGH duyệt và chuyên môn xếp thời khóa biểu học thực hành).
   - Thống kê số máy tính còn hoạt động.
   - Sắp xếp phòng thực hành cho giáo viên bộ môn.
   - Lập danh sách giáo viên các lớp.
   - Có đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách theo quy định.
Báo cáo cho lãnh đạo nhà trường định kỳ 2 lần/ học kỳ quá trình sử dụng máy tính học thực hành.
  - Vệ sinh phòng và máy vi tính.
   - Hoàn chỉnh hệ thống hồ sơ sổ sách quản lý học thực hành tin
  * Tổ chuyên môn:
Lập kế hoạch dạy theo thời khóa biểu
 - Thống kê các tiết học của từng lớp.
Chỉ đạo giáo viên bộ môn thực hiện ghi chép đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách của thực hành sau khi hoàn thành bài học
 * Giáo viên bộ môn:
 -  Giáo viên bộ môn phải xây dựng kế hoạch dạy thực hành theo thời khóa biểu.
 - Nhắc nhở học sinh sau khi học xong: sắp xếp lại bàn ghế đúng nơi quy định.
 - Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính an toàn, tránh hư hỏng mất mát và phải có trách nhiệm bảo quản tài sản chung. Nếu phát hiện có hiện tượng mất mát, hư hỏng thiết bị do học sinh gây ra giáo viên phải báo cho Ban Giám hiệu để có biện pháp xử lý.
* Về trang trí phòng thực hành:
- Xây dựng nội quy phòng thực hành tin học
Bất kỳ một cơ quan tổ chức, một phòng ban nào thì nội quy là những cái không thể thiếu vì nó quy định cách thức tổ chức hoạt động của cơ quan đó. Đối với phòng bộ môn tin học cũng vậy, ngoài những nội quy chung của nhà trường thì cũng phải có nội quy riêng của phòng bộ môn tin hoc. 
Nội quy này áp dụng với ba đối tượng: người quản lý phòng bộ môn, giáo viên giảng dạy và học sinh. Nội quy phải được niêm yết trước và trong phòng bộ môn Tin học. 
 Căn cứ theo nội quy của nhà trường, học sinh, cơ sở vật chất phòng bộ môn tin học mà biên soạn nội quy cho phù hợp. Phải yêu cầu người quản lý phòng bộ môn, giáo viên giảng dạy và học sinh thực hiện nghiêm túc nội quy, thường xuyên báo cáo cho ban giám hiệu (BGH) nhà trường để BGH nhà trường nắm bắt và xử lý.
- Sắp xếp bàn ghế và máy tính theo hàng và đánh mã số tài sản.
Mẫu tham khảo:
- Mã bàn đặt máy tính P01 – B01 ( Phòng 01 bàn 01 )
- Mã máy tính: P01 – M01 ( Phòng 01 – máy 01 )
2.3.2 Các giải pháp thực hiện
a. Về quản lý sổ sách
Về cơ bản giải pháp này bắt buộc các phòng thực hành tin học phải thực hiện, đây là giải pháp dùng cho giáo viên bộ môn và người quản lý phòng thực hành để quản lý học sinh thực hành đồng thời để BGH nhà trường theo dõi quản lý chuyên môn của môn tin học và quản lý cơ sở vật chất của nhà trường. 
Vào đầu mỗi năm họ người quản lý phòng thực hành kết hợp với giáo viên bộ môn lập danh sách lớp phân bố vị trí học sinh thực hành vào các máy tính đã được đánh số thứ tự trên bàn máy và máy vi tính.
Đối với giải pháp này, phòng thực hành phải chi tiết các loại hồ sơ, sổ sách, biểu mẫu như:
- Sổ nhật ký theo dõi từng buổi thực hành. 
- Sổ đầu bài
- Sổ quản lý học sinh 
- Hết đợt thực hành có biên bản kiểm tra tình trạng máy, lập phiếu kiểm kê máy
- Sổ theo dõi quá trình bảo hành, bảo trì, sửa chữa
- Tờ trình, Phiếu đề nghị bảo hành, bảo trì, sửa chữa
* Sổ nhật ký phòng thực hành
Sổ theo dõi phòng thực hành trong đó thể hiện được ngày dạy, người dạy, kiểm tra được tổng số máy hoạt động , số học sinh đi học trong buổi đó.
Ví dụ: Mẫu tham khảo
SỔ NHẬT KÝ PHÒNG THỰC HÀNH TIN NĂM HỌC 2015 - 2016 PHÒNG SỐ: ...
Tuần: 
Thứ, ngày, tháng
Lớp học
Sĩ số
GV dạy
Tình trạng máy khi nhận
GV ký nhận máy
Tình trạng máy khi trả
GV ký trả máy
Số máy
Tình trạng
Số máy
Tình trạng
* Sổ đầu bài
Sổ đầu bài nhằm ghi lại số buổi hướng dẫn thực hành, theo dõi nề nếp học sinh, nội dung bài học của giáo viên để giáo viên hướng dẫn tiết kế tiếp biết được tình trạng hiện thời của phòng thực hành và là cơ sở pháp lý để BGH, Tổ trưởng kiểm tra việc thực hiện chuyên môn của giáo viên.
Ví dụ mẫu tham khảo:
SỔ ĐẦU BÀI HỌC THỰC HÀNH TIN NĂM HỌC 2015 - 2016 
Tuần: ......................................................... 
Thứ, ngày, tháng, năm
Nội dung bài học
PPCT
Sĩ số
Nhận xét
GV dạy ký tên
* Sổ quản lý học sinh
Vào đầu mỗi năm học giáo viên hướng dẫn thực hành lập sơ đồ quản lý học sinh vào phòng thực hành để tránh tình trạng học s

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_giai_phap_quan_ly_phong_thuc_hanh_tin_hoc_tai_tr.doc