SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy - Học dạng bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5

SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy - Học dạng bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5

Trong chương trỡnh Tiểu học, Tiếng Việt là một môn học có tầm quan trọng đặc biệt. Mụn Tiếng Việt giúp học sinh làm chủ một công cụ để sử dụng trong học tập và giao tiếp. Đặc biệt lớp 5 là lớp cuối cấp Tiểu học, cần hoàn thành mục tiêu đặt ra cho mụn Tiếng Việt ở toàn cấp. Trong mụn Tiếng Việt cú nhiều phõn mụn, mỗi phõn mụn mang một kiến thức nhất định, chỳng bổ trợ cho nhau giỳp người học có thể học tốt môn Tiếng Việt. Phân môn Tập làm văn mang tớnh chất thực hành, tổng hợp, rèn cả 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Học sinh lớp 5 được học cả 4 kĩ năng kể chuyện, miêu tả người, cảnh vật. Ở phân môn Tập làm văn các kiểu bài miêu tả (tả cảnh) được học nhiều nhất, nó giúp cho học sinh tái hiện lại cuộc sống con người, phong cảnh thiên nhiên.[ 2 ]

Từ thực tiễn dạy học ở Tiểu học những năm qua, tôi nhận thấy: Học sinh lớp 5 khi thực hiện bài văn miêu tả còn gặp rất nhiều khó khăn, chất lượng bài làm chưa cao. Nguyên nhân chủ yếu là do vốn sống, vốn hiểu biết của các em chưa phong phú, vốn từ của các em còn nghèo nàn thiếu cảm xúc, lại chưa biết chắt lọc, việc sử dụng ngụn ngữ, các biện pháp tu từ còn chưa cao. Bên cạnh đó, nhiều em cũn chưa nắm vững cách làm các kiểu bài văn miêu tả, cũn yếu trong kĩ năng xây dựng bố cục, chọn ý và sắp xếp ý trong dựng từ diễn đạt. Từ đó cỏc bài viết thường rơi vào tỡnh trạng liệt kờ, khụ cứng, thiếu hỡnh ảnh, thiếu cảm xúc và gượng ép. Mặt khỏc cỏc tài liệu hướng dẫn giảng dạy chỉ mang tớnh chất chung chung, chưa cú những giải phỏp cụ thể để giỳp giỏo viờn và học sinh vận dụng trong quỏ trỡnh dạy học Tập làm văn núi chung, dạng văn tả cảnh núi riờng.

Giỳp học sinh học tốt mụn Tập làm văn dạng văn tả cảnh là một việc làm cú ý nghĩa thiết thực nhằm gúp phần thực hiện tốt mục tiờu mụn Tiếng Việt núi chung và phõn mụn Tập làm văn nói riêng. Là một giỏo viờn lớp 5, tụi luôn trăn trở vấn là làm thế nào để nâng cao hiệu quả dạy và học phõn mụn Tập làm văn của lớp mỡnh phụ trỏch. Do đó tôi đó học hỏi đồng nghiệp, nghiên cứu, tỡm tũi vận dụng đổi mới phương pháp dạy học và mạnh dạn đề xuất: “Một số giải phỏp nõng cao chất lượng dạy - học dạng bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5” nhằm gúp phần nõng cao chất lượng làm văn miêu tả cho học sinh lớp 5.

 

doc 20 trang thuychi01 8682
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy - Học dạng bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Mục lục...............................................................................................................01
I. MỞ ĐẦU.02
1. Lớ do chọn đề tài....02
2. Mục đớch nghiờn cứu.........02
3. Đối tượng nghiờn cứu.. .02
4. Phương phỏp nghiờn cứu .............02
II. NỘI DUNG NGHIấN CỨU........04
1. Cơ sở lớ luận của vấn đề nghiờn cứu...... .....04
2. Thực trạng của việc dạy - học Tập làm văn lớp 5 ở trường Tiểu học Hà Lĩnh 1......04
3. Cỏc giải phỏp tổ chức thực hiện...05
3.1. Giải phỏp 1:..05
3.2. Giải phỏp 2:..06
3.3. Giải phỏp 3:..07
3.4. Giải phỏp 4:..07
3.5. Giải phỏp 5:..07
3.6. Giải phỏp 6:..08
3.7. Giải phỏp 7:..09
3.8. Giải phỏp 8:..10
3.9. Giải phỏp 9:..12
3.10. Giải phỏp 10: .....13
3.11. Giải phỏp 11:..13
3.12. Giải phỏp 12:..14
3.13. Giải phỏp 13: 15
4. Kết quả thực hiện:.16
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....18
1. Kết luận chung...18
2. Kiến nghị và đề xuất..18
Tài liệu tham khảo......20 
I. MỞ ĐẦU
1. Lớ do chọn đề tài.
Trong chương trỡnh Tiểu học, Tiếng Việt là một mụn học cú tầm quan trọng đặc biệt. Mụn Tiếng Việt giỳp học sinh làm chủ một cụng cụ để sử dụng trong học tập và giao tiếp. Đặc biệt lớp 5 là lớp cuối cấp Tiểu học, cần hoàn thành mục tiờu đặt ra cho mụn Tiếng Việt ở toàn cấp. Trong mụn Tiếng Việt cú nhiều phõn mụn, mỗi phõn mụn mang một kiến thức nhất định, chỳng bổ trợ cho nhau giỳp người học cú thể học tốt mụn Tiếng Việt. Phõn mụn Tập làm văn mang tớnh chất thực hành, tổng hợp, rốn cả 4 kĩ năng nghe, núi, đọc, viết. Học sinh lớp 5 được học cả 4 kĩ năng kể chuyện, miờu tả người, cảnh vật. Ở phân môn Tập làm văn các kiểu bài miêu tả (tả cảnh) được học nhiều nhất, nó giúp cho học sinh tái hiện lại cuộc sống con người, phong cảnh thiên nhiên.[ 2 ]
Từ thực tiễn dạy học ở Tiểu học những năm qua, tôi nhận thấy: Học sinh lớp 5 khi thực hiện bài văn miêu tả còn gặp rất nhiều khó khăn, chất lượng bài làm chưa cao. Nguyên nhân chủ yếu là do vốn sống, vốn hiểu biết của các em chưa phong phú, vốn từ của các em còn nghèo nàn thiếu cảm xúc, lại chưa biết chắt lọc, việc sử dụng ngụn ngữ, các biện pháp tu từ còn chưa cao. Bờn cạnh đú, nhiều em cũn chưa nắm vững cỏch làm cỏc kiểu bài văn miờu tả, cũn yếu trong kĩ năng xõy dựng bố cục, chọn ý và sắp xếp ý trong dựng từ diễn đạt. Từ đú cỏc bài viết thường rơi vào tỡnh trạng liệt kờ, khụ cứng, thiếu hỡnh ảnh, thiếu cảm xỳc và gượng ộp. Mặt khỏc cỏc tài liệu hướng dẫn giảng dạy chỉ mang tớnh chất chung chung, chưa cú những giải phỏp cụ thể để giỳp giỏo viờn và học sinh vận dụng trong quỏ trỡnh dạy học Tập làm văn núi chung, dạng văn tả cảnh núi riờng. 
Giỳp học sinh học tốt mụn Tập làm văn dạng văn tả cảnh là một việc làm cú ý nghĩa thiết thực nhằm gúp phần thực hiện tốt mục tiờu mụn Tiếng Việt núi chung và phõn mụn Tập làm văn núi riờng. Là một giỏo viờn lớp 5, tụi luụn trăn trở vấn là làm thế nào để nõng cao hiệu quả dạy và học phõn mụn Tập làm văn của lớp mỡnh phụ trỏch. Do đú tụi đó học hỏi đồng nghiệp, nghiờn cứu, tỡm tũi vận dụng đổi mới phương phỏp dạy học và mạnh dạn đề xuất: “Một số giải phỏp nõng cao chất lượng dạy - học dạng bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5” nhằm gúp phần nõng cao chất lượng làm văn miờu tả cho học sinh lớp 5.
 2. Mục đớch nghiờn cứu.
Tỡm ra một số giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng dạy học dạng bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5.
 3. Đối tượng nghiờn cứu.
	Giải phỏp nõng cao chất lượng dạy - học dạng bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5A trường Tiểu học Hà Lĩnh 1.
 4. Phương phỏp nghiờn cứu.
 4.1 Phương phỏp nghiờn cứu lớ luận: 
Sử dụng phương phỏp này khi nghiờn cứu tài liệu, sỏch giỏo khoa, nghiờn cứu cơ sở lớ luận của đề tài và cỏc tài liệu khỏc cú liờn quan.
 4.2. Phương phỏp điều tra, thu thập thụng tin:
	Được sử dụng khi nghiờn cứu thực trạng của đề tài, thu thập, sử lớ thụng tin liờn quan đến đề tài nghiờn cứu.
 4.3. Phương phỏp quan sỏt, thống kờ, sử lớ số liệu:
	Phương phỏp này được sử dụng khi dự giờ đồng nghiệp, quan sỏt việc dạy và học của giỏo viờn và học sinh, thống kờ cỏc nội dung liờn quan đến đề tài, sử lớ số liệu của cỏc bài kiểm tra
 4.4. Phương phỏp khảo sỏt, thực nghiệm:
	Được sử dụng khi khảo sỏt cỏc giải phỏp đưa ra, khi tổ chức dạy thực nghiệm, kiểm tra thực nghiệm
 II. NỘI DUNG NGHIấN CỨU
1. Cơ sở lớ luận của vấn đề nghiờn cứu.
Miờu tả là “Dựng ngụn ngữ hay một phương tiện nghệ thuật nào đú làm cho người khỏc cú thể hỡnh dung được cụ thể sự vật, sự việc hoặc thế giới nội tõm của con người” [1]. Văn miờu tả dựng lời văn cú hỡnh ảnh, làm hiện ra trước mắt người đọc bức tranh cụ thể về một cảnh làm ta chỳ ý và cú cảm xỳc sõu sắc. Tả phải nắm được cảnh vật mỡnh định tả cú những gỡ nổi bật, đặc sắc và được diễn tả bằng từ ngữ giàu sức gợi cảm, giỳp người đọc hỡnh dung một cỏch cụ thể về hỡnh khối, kớch thước, màu sắc, õm thanh, hương vị, và những cảm giỏc vui buồn, ngạc nhiờn, thớch thỳ, của cảnh vật thụng qua những nhận xột tinh tế, rung động sõu sắc thể hiện cảm xỳc thẩm mỹ của người viết. [2]
	Ở lớp 5, cỏc loại bài Tập làm văn đều gắn với cỏc chủ điểm, văn miờu tả cũng nằm trong cấu trỳc đú. Quỏ trỡnh thực hiện cỏc kỹ năng phõn tớch đề, quan sỏt, tỡm ý, viết đoạn là những cơ hội để huy động vốn từ, tớch cực hoỏ vốn từ để vẽ lại được cảnh vật, đồng thời giỳp trẻ hiểu biết được về cuộc sống theo cỏc chủ điểm đó học. Việc phõn tớch đề, lập dàn ý, chia đoạn văn miờu tả gúp phần phỏt triển kĩ năng phõn loại, phõn tớch, tổng hợp của học sinh. Tư duy hỡnh tượng của học sinh cũng được rốn luyện nhờ vận dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật như so sỏnh, nhõn húa trong khi miờu tả.
	Học sinh được học văn miờu tả ngay từ tuần 1 thụng qua hai loại hỡnh bài học: loại bài hỡnh thành kiến thức và loại bài luyện tập thực hành. Gồm cú cỏc nội dung sau:
	- Phõn tớch cấu tạo của bài văn tả cảnh.
	- Nhận xột bài văn theo yờu cầu.
	- Lập dàn ý.
	- Xõy dựng đoạn văn trong bài văn tả cảnh.
	- Viết bài văn tả cảnh.
	- Trả bài kiểm tra viết.
	Như vậy về việc rốn luyện kỹ năng làm văn cho học sinh, theo chương trỡnh sỏch giỏo khoa hiện hành thỡ ngoài việc rốn luyện kỹ năng nhận xột qua văn bản cũn phải chỳ ý đến cỏc kỹ năng quan sỏt, lập dàn ý và viết đoạn văn là cơ sở đầu tiờn và quan trọng giỳp học sinh viết bài đầy đủ, chớnh xỏc.
2. Thực trạng của việc dạy - học Tập làm văn lớp 5 ở Trường Tiểu học Hà Lĩnh 1. 
Việc dạy học Tiếng việt núi chung và dạy học phõn mụn Tập làm văn ở lớp 5 núi riờng đạt hiệu quả chưa cao. Giỏo viờn dạy học nhiệt tỡnh, tỉ mỉ, chuẩn bị chu đỏo. Việc thực hiện nội dung chương trỡnh luụn bỏm sỏt theo chỉ đạo chung của cấp trờn, bỏm sỏt mục tiờu chương trỡnh bài học theo chuẩn kiến thức kỹ năng đồng thời thực hiện tốt cỏc nội dung tớch hợp giỏo dục kỹ năng sống, lồng ghộp giỏo dục bảo vệ mụi trường ...
Việc thực hiện nội dung chương trỡnh mụn Tiếng Việt là 8 tiết/tuần, trong đú Tập làm văn lớp 5 được học 2 tiết/tuần. Nội dung các bài học trong phân môn Tập làm văn lớp 5 là sự tiếp nối và nâng cao, mở rộng so với các lớp 2, 3, 4. Lên lớp 5 học sinh học tiếp về văn miêu tả. Trong đó tả cảnh chiếm 18 tiết. Như vậy trong phõn mụn tập làm văn ở lớp 5 thỡ văn tả cảnh chiếm thời lượng nhiều nhất. Nắm bắt được tầm quan trọng đú ngay từ đầu năm học tụi đó tiến hành khảo sỏt chất lượng của lớp 5A do tụi được phõn cụng giảng dạy trong năm học này.
Đề bài: Em hóy tả ngụi trường thõn yờu đó gắn bú với em trong nhiều năm qua. 
Kết quả thu được như sau: 
Lớp
Sĩ số
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
SL
%
SL
%
SL
%
5A
25
1
4
14
56
10
40
Đặc biệt qua bài viết của cỏc em tụi cũn nhận thấy:
*) Về nội dung bài Tập làm văn 
- 10- 15% học sinh viết văn cú bố cục rừ ràng, bài viết cụ động xỳc tớch.
- 50% học sinh thực hiện được yờu cầu của đề nhưng diễn đạt ý cũn chưa rừ ràng, lụgic.
- 10% học sinh cũn đụi chỗ dựng từ, đặt cõu, liờn kết cõu, đoạn chưa đạt. Văn viết gũ bú thiếu tự nhiờn, ớt sỏng tạo.
- 25% học sinh thỡ sao chộp nguyờn bản bài của bạn hoặc văn mẫu. Thậm chớ cú em bài viết cũn khụ khan, rời rạc, lủng củng, vay mượn.
*) Về kĩ năng: - Trong bài văn của cỏc em gần như cả bài nhiều em khụng cú một dấu chấm cõu.
- Bài viết sai lỗi chớnh tả, đặc biệt là lỗi chớnh tả thụng thường, bờn cạnh những lỗi chớnh tả vốn cú của địa phương . Diễn đạt vụng, luẩn quẩn, tối nghĩa .
Tuy nhiờn, trước những yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, so với nhiệm vụ chung của ngành giỏo dục, việc dạy và học phõn mụn Tập làm văn cũn nhiều hạn chế, bất cập. Tụi cho rằng cần phải nhỡn thẳng vào sự thật để phõn tớch một cỏch thấu đỏo điều này. Bởi lẽ, nú cú ý nghĩa về nhiều phương diện, nhất là xỏc định những biện phỏp cụ thể để nõng cao chất lượng dạy và học. Về giỏo viờn, thụng qua cỏc tiết dự giờ tụi nhận thấy đó cú nhiều tiết giỏo viờn cũn chưa cú ý thức về đổi mới phương phỏp dạy. Qua việc dự giờ, tụi nhận thấy rằng, việc giảng dạy và học tập phõn mụn Tập làm văn cũn cú những vấn đề sau:
         - Cỏc tiết học thường kộo dài quỏ thời gian qui định.
         - Nhiều HS cũn mơ hồ về loại văn miờu tả.
         - Kĩ năng làm văn của cỏc em cũn hạn chế như: chưa biết quan sỏt, miờu tả cũn chung chung chưa thể hiện được đặc điểm nổi bật của từng chủ đề mỡnh định tả; chưa biết sử dụng những từ gợi tả và cỏc thủ phỏp nghệ thuật trong bài văn; chưa biết thể hiện cảm xỳc của mỡnh khi miờu tả.
        - Vốn từ ngữ của cỏc em cũn nghốo
  Từ thực trạng việc dạy học phõn mụn Tập làm văn núi chung và việc dạy học dạng văn tả cảnh lớp 5 núi riờng, cựng với những nghiờn cứu, tỡm tũi của bản thõn tụi nhận thấy cần thiết phải cú một số giải phỏp nõng cao chất lượng dạy - học dạng bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5.
3. Cỏc giải phỏp tổ chức thực hiện.
3.1. Giải phỏp 1: Khơi dậy và bồi dưỡng hứng thỳ học tập Tiếng Việt, nhất là phõn mụn Tập làm văn cho học sinh Tiểu học.
Đại văn hào M.Gorki đó cú cõu núi nổi tiếng: “Thiờn tài nảy nở từ tình yờu đụ́i với cụng viợ̀c”. Tình yờu, niờ̀m hứng thú là đụ̣ng lực, là điờ̀u kiợ̀n cũng chính là chìa khóa mở cánh cửa thành cụng cho bṍt kì cụng viợ̀c nào, kờ̉ cả viợ̀c học tọ̃p.  Tụi ví viợ̀c dạy học mụn Tiờ́ng Viợ̀t cũng giụ́ng như mụ̣t con đường dài vọ̃y. Con đường ṍy bắt nguụ̀n từ viợ̀c phát hiợ̀n những học sinh có hứng thú và năng khiờ́u Tiờ́ng Viợ̀t tạo điờ̀u kiợ̀n cho các em phát triờ̉n năng lực cá nhõn. Trong cả hành trình, người giáo viờn phải biờ́t nuụi lớn hứng thú cho học sinh. Mụ̣t cõu chuyợ̀n mở đõ̀u, mụ̣t cõu hỏi dạng như “Các con có biờ́t nờ́u như mình viờ́t được mụ̣t bài văn hay sẽ giúp chính các con điờ̀u gì khụng?” Hãy khụn khéo đờ̉ dõ̃n dắt các con đờ́n với lợi ích của viợ̀c học. Tụi nghiợ̀m ra rằng khụng có con đường nào khác làm nảy sinh, duy trì hứng thú của học sinh với Tiờ́ng Viợ̀t với miờu tả ngoài cách giúp các em thṍy được sự thú vị, vẻ đẹp và sự kì diợ̀u của miờu tả trong văn chương Viợ̀t. Từng giờ, từng phút, người giáo viờn phải hướng học sinh đờ́n cái đẹp, cái hay, cái đụ̣c đáo của mụn học. Đó có thờ̉ là lời vào bài hṍp dõ̃n, có thờ̉ là những ngữ liợ̀u thú vị, là những thụng tin bụ̉ ích bờn lờ̀ bài học.[5]
Hứng thỳ học tập trước hết được tạo ra bằng cỏch làm cho học sinh ý thức được lợi ớch của việc học để tạo ra động cơ học tập. Ngay từ những ngày đầu của năm học, giỏo viờn cần làm cho cỏc em nhận thức về lợi ớch của việc học một cỏch tớch cực và thiết thực với cỏc em.
Hứng thỳ của học sinh cũng được khơi dậy từ việc chỉ ra vẻ đẹp của một từ, cỏi hay của một tỡnh tiết truyện, chẳng hạn: Tiếng hút của chim chiền chiện khụng phải là “rớu rớt”, “thỏnh thút” mà “ngọt ngào”, “long lanh”, “chan chứa”, thỡ mới gõy ấn tượng. Hoa sầu riờng nở “tớm ngỏt”, chứ khụng phải “tớm ngắt” hay “ngan ngỏt”. Như thế thỡ mới cú cả màu hoa, hương hoa chỉ trong một từ.
Hứng thỳ học Tiếng Việt, học Tập làm văn cũn được tạo ra bằng cỏch kể cho cỏc em nghe về cuộc đời của cỏc nhà văn nhỏ tuổi như nhà thơ Trần Đăng Khoa,  và khuyến khớch cỏc em đọc thờm cỏc bài văn tham khảo, bài văn hay và những bài văn đạt giải,..
3.2. Giải phỏp 2: Dạy học phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh.
 	Chỳng ta đều biết rằng quỏ trỡnh dạy học gồm hai hoạt động cú quan hệ hữu cơ : hoạt động dạy của giỏo viờn và hoạt động học của học sinh. Cả hai hoạt động này đều được tiến hành nhằm thực hiện mục đớch giỏo dục.
Hoạt động học tập của học sinh chớnh là hoạt động nhận thức. Hoạt động chỉ hiệu quả khi học sinh học tập một cỏch tớch cực, chủ động tự giỏc, với một động cơ nhận thức đỳng đắn.
Kết quả học tập của học sinh là thước đo kết quả hoạt động của giỏo viờn và học sinh. Trong quỏ trỡnh dạy học, điểm tập trung là bản thõn người học, chứ khụng phải là người dạy, tức là hoạt động dạy học cần dựa trờn nhu cầu, hứng thỳ, thúi quen và năng lực của người học ở cỏc lứa tuổi khỏc nhau.
Trong quỏ trỡnh dạy học, người giỏo viờn cũng cần lưu ý rằng : 
- Chương trỡnh và kế hoạch dạy học phải căn cứ vào nhu cầu, hứng thỳ, năng lực của học sinh, giỳp cỏc em cú được thỏi độ đỳng và nắm được những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, phỏt huy đầy đủ nhất năng lực của mỡnh.[2] 
- Trong khi dạy học, cần tạo điều kiện cho học sinh chủ động tiếp thu cỏc kiến thức, kĩ năng,.. biến những kiến thức, kĩ năng đú thành kiến thức, kĩ năng của mỡnh. Núi cỏch khỏc là biết biến điều được học thành cỏi “vốn”, cỏi “tài sản” của bản thõn. Học tập như vậy giỳp sự hiểu biết của cỏc em được vững chắc hơn, hứng thỳ học tập của cỏc em được tăng cường hơn.
- Khi dạy học, hoạt động tư duy của học sinh được khơi dậy, phỏt triển và coi trọng. Đú chớnh là dạy học phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh.
Quỏ trỡnh dạy học trờn lớp, thể hiện mối quan hệ giữa cỏ nhõn với tập thể. Cổ nhõn ta đó cú cõu “Học thầy khụng tày học bạn”. Chớnh vỡ thế, học sinh cú thể chia sẻ kết quả học tập với cỏc bạn khỏc, như :
- Trao đổi với bạn để kiểm tra xem sự hiểu biết của mỡnh (đỳng/sai, đầy đủ/thiếu sút, ) 
- Đặt cõu hỏi với bạn để xem những suy nghĩ của mỡnh, những hiểu biết của mỡnh cú giống bạn khụng.
- Điều chỉnh, chỉnh sửa những điều mỡnh hiểu sai thụng qua trao đổi, thảo luận.
3.3. Giải phỏp 3: Hỡnh thức tổ chức dạy học phự hợp, linh hoạt. 
Tổ chức dạy học dưới nhiều hỡnh thức đảm bảo phự hợp và linh hoạt mang tớnh chất quyết định đến chất lượng dạy và học. 
Sự phối kết hợp cỏc hỡnh thức tổ chức lớp học khỏc nhau tạo nờn sự mềm dẻo, linh hoạt và sinh động cho quỏ trỡnh dạy học. Quan trọng hơn, nú tạo điều kiện cho giỏo viờn cỏ thể húa việc dạy học, tạo cơ hội cho mọi học sinh đều được tham gia vào hoạt động học tập, cỏch phối hợp với bạn bố trong cụng việc, cỏch chủ động tự tin trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn. Đối với việc dạy học Tiếng Việt, phối hợp cỏc hỡnh thức tổ chức lớp học tạo mụi trường thuận lợi cho việc giao tiếp, cho việc rốn luyện 4 kĩ năng sử dụng Tiếng Việt. [1]
Bờn cạnh đú việc thiết lập được mối quan hệ hợp tỏc tớch cực, tốt đẹp giữa thầy và trũ, giữa cỏc trũ với nhau cũng sẽ tạo hứng thỳ cho học sinh. Hỡnh thức tổ chức dạy học hấp dẫn cựng với một bầu khụng khớ thõn ỏi hữu nghị trong giờ học sẽ tạo ra sự hứng thỳ cho cả thầy và trũ. Giỏo viờn Tiểu học phải cú một phẩm chất đặc biệt, biết cỏch cư xử đặc biệt với học sinh. Đú là thỏi độ nõng đỡ, khớch lệ, thụng cảm, chỳ trọng vào mặt thành cụng của cỏc em. Đú là khả năng biết tự kiềm chế, khả năng đồng cảm với học sinh, khả năng làm việc kiờn trỡ, tỉ mỉ. Đú là khả năng biết tổ chức quỏ trỡnh dạy học một cỏch nhẹ nhàng tự nhiờn khụng gõy căng thẳng cho cho học sinh. Chỳng ta phải thực sự hiểu học sinh của mỡnh, hỡnh dung hết những khú khăn mà cỏc em gặp phải trong học tập để cú cỏch giải quyết tốt nhất trước những sai sút của cỏc em và cú biện phỏp phũng ngừa. 
Chỳ trọng vào mặt thành cụng, đề cao và tụn trọng sức sỏng tạo của học sinh. Việc chỳ trọng vào mặt thành cụng của học sinh, đũi hỏi chỳng ta phải xõy dựng cỏc nhiệm vụ dạy học sao cho đảm bảo để cỏc em cú những thành cụng chắc chắn đầu tiờn. 
3.4. Giải phỏp 4 : Hướng dẫn học sinh nhận diện đặc điểm loại văn tả cảnh.
Ở cỏc bài hỡnh thành kiến thức làm văn, tụi thường tiến hành hướng dẫn học sinh nhận diện đặc điểm loại văn thụng qua gợi ý nhận xột trong sỏch giỏo khoa. Cỏc thao tỏc cần được thực hiện theo trỡnh tự sau : 
- Yờu cầu học sinh đọc mục nhận xột trong sỏch giỏo khoa, khảo sỏt văn bản để trả lời từng cõu hỏi gợi ý.
- Hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận nhằm rỳt ra những nhận xột về đặc điểm loại văn tả cảnh (kiến thức cần ghi nhớ).
3.5. Giải phỏp 5 : Giỳp học sinh biết cỏch quan sỏt đối tượng miờu tả.
Muốn tả được trước hết cỏc em phải biết quan sỏt được đối tượng miờu tả. Do đú với mỗi bài tụi thường hướng dẫn học sinh cần quan sỏt tỉ mỉ (từng bộ phận), theo trỡnh tự hợp lớ (từ ngoài vào trong, từ bộ phận chủ yếu đến cỏc bộ phận thứ yếu,... ), hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian (sỏng, trưa, chiều, tối). Hướng dẫn cỏc em quan sỏt bằng nhiều cỏch khỏc nhau (mắt nhỡn, tai nghe, ...). Chỳ ý phỏt hiện những đặc điểm riờng phõn biệt đối tượng được tả với những đối tượng khỏc cựng loại.
Khi làm bài văn tả cảnh phải cú yếu tố tưởng tượng, nhưng bất kỳ một sự tưởng tượng nào cũng đều bắt đầu từ thực tế nờn hỡnh ảnh được miờu tả phải cú tớnh chõn thực, bắt đầu bằng sự quan sỏt, khụng tụ đẹp quỏ, khụng búp mộo và quỏ hư cấu. Muốn quan sỏt đạt kết quả thỡ giỏo viờn phải hướng cho học sinh khi quan sỏt luụn biết cỏch chọn một điểm nhỡn, một gúc nhỡn hợp lớ. Từ đú sẽ đem đến những sản phẩm quan sỏt với những hỡnh ảnh khỏc nhau.
Cỏch nhỡn, gúc nhỡn của học sinh khỏc với người lớn, của trẻ nụng thụn khỏc với trẻ thành phố. Gúc nhỡn, cỏch nhỡn cũn là quan điểm, thỏi độ của riờng mỗi chủ thể, song cần phải hướng dẫn học sinh thể hiện nú bằng cỏch nhỡn thẩm mĩ, kết hợp nhiều giỏc quan. 
Vớ dụ : Dựa vào kết quả quan sỏt của mỡnh, em hóy lập dàn ý bài văn miờu tả một cảnh sụng nước (một vựng biển, một dũng sụng, một con suối hay một hồ nước).
Đối với đề bài này, giỏo viờn hướng dẫn học sinh quan sỏt bằng cỏc giỏc quan :
- Quan sỏt bằng thị giỏc : 
+ Ánh nắng ban mai, sương sớm, mặt nước, bói ngụ, bói dõu, bói mớa, lũy tre xanh rỡ, người đi thăm bói ... (Nếu học sinh quan sỏt vào buổi sỏng sớm).
+ Ánh nắng lỳc hoàng hụn, mặt nước, con người, con vật trờn sụng như : Mấy đứa trẻ thả trõu bũ tắm mỏt ; bói ngụ, bói dõu, bói mớa, lũy tre xanh rỡ, ... (Nếu học sinh quan sỏt vào buổi chiều lỳc hoàng hụn).
- Tri giỏc bằng thớnh giỏc : Tiếng chim hút trờn rặng tre, cõy gạo, tiếng người núi chuyện khi đi làm bói, tiếng giú thổi, ...
- Tri giỏc bằng khứu giỏc : Mựi của đất phự xa bói bồi trờn sụng, mựi ngọt của những bói mớa, bói ngụ, ...
Giỏo viờn hướng dẫn cỏc em học cỏch quan sỏt của cỏc nhà văn, từ những hỡnh ảnh thõn quen hằng ngày, cỏch quan sỏt từ bờn ngoài và từ bờn trong để đoạn văn miờu tả thờm sinh động, gợi cảm và gõy được sự chỳ ý, cuốn hỳt người nghe.
Quan sỏt phải gắn liền với so sỏnh và liờn tưởng : Tỡm ra những nột đồng nhất, độc đỏo của cỏc sự vật gắn liền với tỡnh yờu thỏi độ.
Đặc biệt quan trọng là quan sỏt là phải cú sự lựa chọn, khụng nờn thấy cỏi gỡ tả cỏi đú mà phải biết chọn lọc chi tiết, tỡm ra nột đặc biệt, nột chủ yếu của sự vật, hiện tượng, trỏnh liệt kờ, kể lể khụ khan, vụ hồn.
3.6. Giải phỏp 6 : Hướng dẫn học sinh sử dụng dấu cõu trong đoạn văn. 
Hiện nay, hiện tượng học sinh khụng sử dụng hoặc ớt sử dụng dấu cõu trong bài viết xảy ra khụng ớt. Hiện tượng này chứng tỏ học sinh chỉ quan tõm đến nội dung bài viết mà khụng nhận thức rừ tầm quan trọng của dấu cõu, khiến việc khụng dựng dấu cõu khi tạo lập đoạn văn, bài văn đó trở thành thúi quen ở cỏc em.
* Sử dụng dấu cõu tựy tiện, nhiều sai sút : Hiện tượng học sinh thiếu ý thức trong việc sử dụng dấu cõu dẫn đến sai sút về dấu cõu trong bài viết cũng khỏ phổ biến. Đú là những trường hợp bài viết của cỏc em sử dụng thiếu hoặc thừa dấu cõu. Nhiều bài làm của học sinh chỉ sử dụng dấu cõu để kết thỳc mà khụng sử dụng loại dấu cõu khỏc trong cõu, khiến cho cỏc ý diễn đạt kộm mạch lạc. Ngược lại, cú những trường hợp, đó sử dụng từ ngữ liờn kết cỏc thành phần cõu nhưng cỏc em vẫn đỏnh dấu cõu trước hoặc sau cỏc từ nối đú. Đặc biệt, 

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_giai_phap_nang_cao_chat_luong_day_hoc_dang_bai_v.doc