SKKN Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm nhằm phát triển năng khiếu cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm – hướng nghiệp ở lớp 10 trường THPT Quỳ Châu

SKKN Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm nhằm phát triển năng khiếu cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm – hướng nghiệp ở lớp 10 trường THPT Quỳ Châu
  1. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã đề ra nhiệm vụ, giải pháp:Đổi mới chươngtrình nh m phát tri n năng lực và ph m chất người học, hài hòa đức, trí, th , m ; dạy người, dạy ch và dạy nghề... . Bộ Giáo dục và Đào tạo BGD&ĐT đã xây dựng Chương trình giáo dục phổ thông Ban hành k m theo Thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng BGD&ĐT với mục tiêu hình thành và phát tri n cho học sinh nh ng ph m chất chủ yếu đồng thời, hình thành và phát tri n cho học sinh nh ng năng lực cốt lõi và nh ng năng lực đặc thù trong đó có năng lực thẩm mĩ. Với mục tiêu Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện , giáo dục năng khiếu nói riêng và giáo dục th m m nói chung luôn được được Đảng và Nhànước đặc biệt quan tâm. Phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu nh m góp phần hình thành, phát tri n các ph m chất chủ yếu và năng lực th m m cho học sinh; giáo dục thái độ tôn trọng, khả năng kế thừa và phát huy nh ng giá trị văn hoá, nghệ thuật truyềnthống của dân tộc trong quá trình hội nhập và giao lưu với thế giới, đáp ứng mục tiêu giáo dục hài hoà về đức, trí, th , m cho học sinh.
  2. Trong Công văn số 1496/BGD&ĐT-GDTrH ngày 19/4/2022 về việc tri n khai thực hiện chương trình giáo dục trung học năm học 2022 - 2023 đã hướng dẫn cụ th việc thực hiện chương trình hoạt động Trải nghiệm - Hướng nghiệp TN-HN và chương trình giáo dục nh ng bộ môn năng khiếu nghệ thuật, câu lạc bộ CLB đối với học sinh lớp 10 THPT. Theo đó công văn 1776/SGD&ĐT - GDTrH, ngày 26/8/2022 của Sở GD&ĐT Nghệ An về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2022 - 2023 cũng chỉ rõ: Các trường THPT căn cứ nhu cầu của học sinh đ tổ chức dạy học môn âm nhạc, mỹ thuật; phối hợp với giáo viên do nhà trường mời thỉnh giảng đ xây dựng kế hoạch giáo dục môn âm nhạc, mỹ thuật, chu n bị các điều kiện đảm bảo về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu tổ chức dạy học.

Trên tinh thần đó, Công văn số 664/KH-UBND, ngày 09/6/2022 của Ủy ban nhân dân huyện Quỳ Châu ban hành Kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục tăng cường tiếng anh, giáo dục k năng sống và phát tri n năng khiếu th thao, nghệ thuật cho học sinh trên địa bàn huyện Quỳ Châu giai đoạn 2022-2025 . Trong Công văn hướng dẫn cụ th kế hoạch đ phát tri n năng khiếu th thao và nghệ thuật cho học sinh là một trong nh ng nhiệm vụ trọng tâm đ phát tri n con người toàn diện trong giai đoạn hiện nay.

docx 48 trang Thu Kiều 25/09/2024 1620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm nhằm phát triển năng khiếu cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm – hướng nghiệp ở lớp 10 trường THPT Quỳ Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 *****************************************************
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO NGHỆ AN 
 TRƯỜNG THPT QUỲ CHÂU
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 Ðề tài:
 “MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM 
 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG KHIẾU CHO HỌC SINH
THÔNG QUA HOẠT ÐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 
 Ở LỚP 10 TRƯỜNG THPT QUỲ CHÂU”
 LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM
 Tác giả : Nguyễn Thu Hà 
 Lô Thị Anh
 Tổ bộ môn : Ngữ Văn 
 Năm thực hiện : 2022 - 2023
 Số điện thoại : 0979565194 - 0979194449
 ***************************************************** 2.1.1 Mục đích 12
 Nội dung xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng khiếu cho học 
2.1.2 sinh lớp chủ nhiệm thông qua hoạt động Trải nghiệm – Hướng 13
 nghiệp ở lớp 10
2.1.3 Kết quả đạt được 16
 Kết nối tham gia hoạt động sinh hoạt dưới cờ của nhà 
 2.2 trường theo chủ đề hoạt động Trải nghiệm - Hướng nghiệp, 17
 từ đó bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh lớp chủ nhiệm.
2.2.1 Mục đích 17
 Một số giải pháp kết nối học sinh tham gia các hoạt động sinh 
2.2.2 hoạt dưới cờ theo chủ đề hoạt động Trải nghiệm –Hướng 17
 nghiệp của nhà trường
2.2.3 Kết quả đạt được 18
 Ðổi mới hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề Hoạt động 
 2.3 Trải nghiệm – Hướng nghiệp nhằm phát hiện và bồi dưỡng 20
 học sinh có năng khiếu
2.3.1 Mục đích 20
2.3.2 Một số hình thức đổi mới sinh hoạt lớp và kết quả đạt được 20
2.3.3 Kết luận 27
 Phối hợp với giáo viên giảng dạy Hoạt động Trải nghiệm - 
 Hướng nghiệp, giáo viên thỉnh giảng các bộ môn năng 
 2.4 27
 khiếu do nhà trường lựa chọn để thúc đẩy phát triển năng 
 khiếu cho các em học sinh lớp chủ nhiệm
2.4.1 Mục đích 27
2.4.2 Một số giải pháp phối hợp và kết quả đạt được 28
2.4.3 Kết luận 30
 Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong việc 
 2.5 30
 phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh.
2.5.1 Mục đích 30
2.5.2 Các giải pháp phối hợp với các lực lượng giáo dục 30
2.5.3 Kết quả đạt được 38
 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
 Viết tắt Từ hoặc cụm từ
BGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo
THPT Trung học phổ thông
GV Giáo viên
TN-HN Trải nghiệm - Hướng nghiệp
HS Học sinh
GVCN Giáo viên chủ nhiệm
CSVC Cơ sở vật chất
CLB Câu lạc bộ
BGH Ban giám hiệu
BCH Ban chấp hành
PPDH Phương pháp dạy học
SHDC Sinh hoạt dưới cờ
SHL Sinh hoạt lớp
 4 lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như: Giáo viên chủ nhiệm GVCN , 
giáo viên môn học, cán bộ tư vấn tâm lí học đường, cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng 
sản Hồ Chí Minh, cán bộ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, cán bộ phụ trách 
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Ban Giám hiệu nhà trường, cha mẹ học 
sinh, chính quyền địa phương, các tổ chức, cá nhân trong xã hội.
 Tiến s Lưu Thu Thủy - Tổng chủ biên SGK hoạt động TN-HN lớp 10 bộ Kết 
nối tri thức với cuộc sống cho biết: Với tính mở và linh hoạt, nhà trường có th 
chủ động sắp xếp thứ tự thực hiện các hoạt động TN-HN cũng như chủ động sắp 
xếp, bố trí thời gian tổ chức các hoạt động giáo dục theo chủ đề khi xây dựng kế 
hoạch năm học. Giáo viên có th linh hoạt, sáng tạo điều chỉnh nội dung, hình thức 
các hoạt động, thậm chí có th thay thế, bổ sung hoạt động sao cho phù hợp với 
yêu cầu giáo dục, với phông văn hóa vùng miền, trình độ, năng lực sở trường của 
giáo viên và điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị của nhà trường . Với đặc thù đó 
rất phù hợp đ kết nối với việc phát tri n năng khiếu cho học sinh trong quá trình 
thực hiện.
 1.4. Trường THPT Quỳ Châu là một ngôi trường ở huyện miền núi cao của 
tỉnh Nghệ An. Học sinh chủ yếu là dân tộc Thái, đến từ nh ng bản làng xa xôi, 
điều kiện sống và kinh tế còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí còn thấp. Các bậc 
phụ huynh hầu như không quan tâm đến năng khiếu của con và không chọn nghệ 
thuật là một nghề lập nghiệp cho con cái. Phụ huynh thường quan niệm: học sinh 
theo học nghệ thuật đều là con nhà nòi có bố hoặc mẹ làm trong l nh vực nghệ 
thuật và được giảng dạy bài bản từ nhỏ. Hơn thế n a, học sinh được học các bộ 
môn nghệ thuật từ chương trình Mầm non đến hết cấp THCS. Còn đến cấp THPT 
lại không có trong hệ thống môn học. Chính vì thế một số em có năng khiếu không 
có điều kiện đ phát tri n tài năng bản thân. Phụ huynh cũng như học sinh đều 
hướng vào học tập tri thức và lựa chọn nghề nghiệp theo xu hướng thời đại chứ 
không từ nh ng bộ môn năng khiếu.
 Trước thực tế đó, với vai trò của GVCN trong việc phát hiện và bồi dưỡng 
học sinh có năng khiếu, nhất là học sinh lớp 10 đầu cấp đ góp phần vào mục tiêu 
phát huy ph m chất và năng lực, định hướng nghề nghiệp, hướng tới đào tạo con 
người mới Việt Nam phát tri n cân đối, hài hòa và toàn diện tôi mạnh dạn nghiên 
cứu đề tài: Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm nhằm phát triển năng 
khiếu cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp ở lớp 10 
trường THPT Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An”.
2. Tính mới của đề tài
 - Lần đầu tiên đề tài “Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm nhằm phát 
triển năng khiếu cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp ở 
lớp 10 trường THPT Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An” được thực hiện ở Trường THPT 
Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An.
 6 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ÐỀ TÀI
1.1. Cở sở lí luận
1.1.1. Các văn bản chỉ đạo thực hiện
 - Công văn số 1496/BGDDT-GDTrH ngày 19/4/2022 về việc tri n khai thực 
hiện chương trình giáo dục trung học năm học 2022 – 2023.
 - Công văn số 1776/SGD&ĐT-GDTrH, ngày 26/8/2022 của Sở Giáo dục và 
Đào tạo Nghệ An về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm 
học 2022-2023.
 - Công văn số 664/KH-UBND, ngày 09/6/2022 của Ủy ban nhân dân huyện 
Quỳ Châu ban hành Kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục tăng cường tiếng anh, 
giáo dục k năng sống và phát tri n năng khiếu th thao, nghệ thuật cho học sinh 
trên địa bàn huyện Quỳ Châu giai đoạn 2022-2025 .
1.1.2. Các cơ sở lý luận có liên quan
1.1.2.1. Thế nào là học sinh có năng khiếu?
 Nghiên cứu Leta Hollingworth năng khiếu là nh ng tư chất b m sinh, di 
truyền nét đặc trưng và tính chất đặc thù làm tiền đề b m sinh cho năng lực do di 
truyền. Tuy nhiên, việc xây dựng môi trường gia đình và trường học nuôi dưỡng 
cũng rất quan trọng trong việc phát tri n tiềm năng đó.
 Theo nghiên cứu của Trường công lập Arlington schools, học sinh có năng 
khiếu là nh ng học sinh có năng lực, tài năng nổi bật và có tiềm năng đạt được khi 
có cơ hội. Các em có th đạt trình độ vượt xa so với các bạn cùng lứa tuổi và 
thường tiến bộ hơn về sở thích, kỹ năng và sự trưởng thành về tâm lý. Học sinh có 
năng khiếu có th có tốc độ và ứng dụng học tập nhanh hơn và mong muốn sự 
phức tạp. Ở bài nghiên cứu cũng chỉ ra Các loại hình năng khiếu thường gặp của 
học sinh trong nhà trường:
 + Năng khiếu nghệ thuật: Năng khiếu này sẽ được th hiện trong hoạt 
động như âm nhạc, mỹ thuật, khiêu vũ, điêu khắc, sân khấu.
 + Năng khiếu sáng tạo: Năng khiếu này th hiện trong cách suy ngh , cách 
nhìn, cách thực hiện đặc biệt, có tính mới mẻ, sáng tạo đối với các nhiệm vụ học 
tập và các hoạt động giáo dục khác của học sinh.
 + Năng khiếu th thao: Năng khiếu th hiện trong các bộ môn th thao, khi 
trẻ có niềm đam mê và chơi giỏi một môn th thao nào đó, như: Bóng chuyền, 
bóng đá, bóng bàn, đá cầu, cầu lông,.
1.1.2.2. Về hoạt động Trải nghiệm - Hướng nghiệp cho học sinh lớp 10 THPT 
theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018
 1. Theo chương trình Giáo dục phổ thông mới 2018, Hoạt động TN-HN ở lớp 
10 là hoạt động giáo dục bắt buộc, được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12.
 2. Hoạt động TN-HN hình thành, phát tri n ở học sinh năng lực thích ứng với 
cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề
 8 hoạt động và việc thực hiện có kết quả hoạt động chung của tập th . Ngoài ra, các 
yếu tố như động cơ, tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tính tích cực đối với 
hoạt động chung của học sinh cũng được đánh giá thường xuyên trong quá trình 
tham gia hoạt động. Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá và đánh giá 
đồng đẳng của học sinh, đánh giá của cha mẹ học sinh và đánh giá của cộng đồng; 
giáo viên chủ nhiệm lớp chịu trách nhiệm tổng hợp kết quả đánh giá.
1.1.2.3. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc phát hiện và bồi dưỡng năng 
khiếu cho học sinh thông qua hoạt động Trải nghiệm - Hướng nghiệp
 Trong quá trình quản lý lớp học, bên cạnh việc hỗ trợ kết nối với Nhà trường
- Gia đình - GVBM đ giáo dục tri thức cho các em, thì GVCN là người gần gũi, 
gắn bó và thấu hi u học sinh thông qua các hoạt động tập th . Vì vậy, GVCN cũng 
sẽ là người có vai trò rất quan trọng trong việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu 
cho các em. Trong nh ng năm gần đây thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 
mới, với nh ng đột phá mạnh mẽ, học sinh được phát tri n ph m chất, năng lực 
toàn diện hơn, và bộ môn TN-HN được đưa và trường học giúp học sinh có cơ hội 
đ khám phá bản thân, năng động, sáng tạo hơn ở nhiều l nh vực khác nhau, trong 
đó có việc phát tri n năng khiếu cho bản thân. Với việc tham gia giảng dạy bộ môn 
hoạt động TN-HN GVCN lại càng phát huy được vai trò, có thời gian quan tâm sát 
sao đ phát hiện và bồi dưỡng cho các em học sinh có năng khiếu phát tri n.
 Định hướng phát tri n và bồi dưỡng năng khiếu cho các em đó cũnglà một 
bước khám phá năng lực bản thân, định hướng nghề nghiệp phù hợp sở thích, sở 
trường, đam mê của các em sau này. Vì vậy GVCN cần phải coi trọng nội dung 
giảng dạy bộ môn TN-HN, tích cực đa dạng hóa hình thức sinh hoạt lớp, kết hợp 
với các nội dung sinh hoạt chủ đề, sinh hoạt dưới cờ đ khuyến khích học sinh nắm 
bắt cơ hội phát huy năng khiếu bản thân.
 Mỗi học sinh sẽ có năng khiếu trong từng l nh vực khác nhau. Vậy nên đ có 
th phát tri n được năng khiếu ở các em GVCN lớp cần dành nhiều thời gian đ 
tìm hi u và định hướng một cách đúng đắn. Khi phát hiện thấy năng khiếu của học 
sinh GVCN cần kip thời nắm bắt lập danh sách và kế hoạch đ bồi dưỡng, phát 
tri n năng khiếu cho các em. Thường xuyên theo dõi, quan tâm sát sao, kịp thời 
khích lệ, động viên khi các em gặp khó khăn, nản chí; khen ngợi, cổ vũ khi các em 
tiến bộ và thành công.
 Từ việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh thông qua hoạt động 
TN-HN, GVCN còn có vai trò định hướng nghề nghiệp cho các em. Việc lựa chọn 
nghề nghiệp đúng năng khiếu, sở trường, đam mê cũng giúp cho các em thành đạt 
hơn trong sự nghiệp của mình.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực tiễn công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu của 
Giáo viên chủ nhiệm Trường THPT Quỳ Châu
 10

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_giai_phap_cua_giao_vien_chu_nhiem_nham_phat_trie.docx
  • pdfNguyễn Thu Hà-Lô Thị Anh - THPT Quỳ Châu - Chủ nhiệm.pdf