SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng mũi nhọn ở trường THCS Định Long

SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng mũi nhọn ở trường THCS Định Long

Bản thân được giao nhiệm vụ quản lý tại trường THCS Định Long từ năm 2008, sau nhiều năm phấn đấu của đội ngũ cán bộ, giáo viên ,nhân viên và các em học sinh, cung với sự quan tâm, đầu tư của chính quyền địa phương, năm 2014 trường đã được công nhận trường chuẩn quốc gia.

 Nhìn lại chặng đường phát triển của đơn vị, tôi nhận thấy, chất lượng đại trà của đơn vị trong những năm gần đây đã có những chuyển biến đáng kể nhưng chất lượng mũi nhọn chưa thực sự bền vững. Thống kê số học sinh giỏi qua các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện cấp tỉnh từng năm học chưa cao. Với lương tâm và trách nhiệm của một nhà giáo, bản thân có nhiều trăn trở, mong muốn đóng góp một phần khả năng của cá nhân cùng với đồng nghiệp, tập thể sư phạm nhà trường tìm giải pháp hữu hiệu để có những bước đột phá nâng cao chất lượng giáo dục đặc biệt là chất lượng mũi nhọn, đem lại niềm tin cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương, phát huy thế mạnh của đơn vị đạt chuẩn quốc gia, hoàn thành trọng trách mà cấp trên giao phó.

 

doc 13 trang thuychi01 7652
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng mũi nhọn ở trường THCS Định Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
A. Phần mở đầu
Trang 2
 Lí do chọn đề tài
 Mục đích nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu
 Phương pháp nghiên cứu
B . Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
Trang 
I. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Trang 3
II. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trang 4
III. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Trang 5,6,7,8
IV.Kết quả đạt được.
Trang 9
C. Kết luận, những bài học kinh nghiệm
Trang 10,11,12
Tài liệu tham khảo
13
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN 
Ở TRƯỜNG THCS ĐỊNH LONG
A. MỞ ĐẦU :
 	- Lý do chọn đề tài :
Bản thân được giao nhiệm vụ quản lý tại trường THCS Định Long từ năm 2008, sau nhiều năm phấn đấu của đội ngũ cán bộ, giáo viên ,nhân viên và các em học sinh, cung với sự quan tâm, đầu tư của chính quyền địa phương, năm 2014 trường đã được công nhận trường chuẩn quốc gia. 
 	Nhìn lại chặng đường phát triển của đơn vị, tôi nhận thấy, chất lượng đại trà của đơn vị trong những năm gần đây đã có những chuyển biến đáng kể nhưng chất lượng mũi nhọn chưa thực sự bền vững. Thống kê số học sinh giỏi qua các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện cấp tỉnh từng năm học chưa cao. Với lương tâm và trách nhiệm của một nhà giáo, bản thân có nhiều trăn trở, mong muốn đóng góp một phần khả năng của cá nhân cùng với đồng nghiệp, tập thể sư phạm nhà trường tìm giải pháp hữu hiệu để có những bước đột phá nâng cao chất lượng giáo dục đặc biệt là chất lượng mũi nhọn, đem lại niềm tin cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương, phát huy thế mạnh của đơn vị đạt chuẩn quốc gia, hoàn thành trọng trách mà cấp trên giao phó.
- Mục đích nghiên cứu:
X¸c ®Þnh c¸c biÖn ph¸p chñ yÕu nhằm n©ng cao chÊt l­îng mũi nhọn tại tr­êng THCS §Þnh Long- một địa bàn gần trung tâm của huyÖn Yªn §Þnh trong giai ®o¹n hiÖn nay. 
- Đối tượng nghiên cứu:
 Đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy tại đơn vị, đặc biệt là những giáo viên phụ trách các đội tuyển học sinh giỏi cùng với các em học sinh.
- Phương pháp nghiên cứư:
+ Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu lý thuyÕt: Ph­¬ng ph¸p nµy dïng ®Ó tiÕn hµnh t×m hiÓu c¸c kh¸i niÖm, thuËt ng÷, nghiªn cøu c¸c v¨n b¶n, tµi liÖu, c¸c c«ng tr×nh nghiªn cøu cã liªn quan ®Õn ®Ò tµi.
+ Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu thùc tiÔn: kh¶o s¸t thùc tÕ, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của giáo viên, học sinh, phụ huynh. 
+ Phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu. 
 	B. NỘI DUNG :
I. Cơ sở lý luận:
Việt Nam là một quốc gia có nền văn hiến từ lâu đời. Trong quá trình xây dựng đát nước, người xưa đánh giá cao vai trò của con người có tài năng đối với sự phát triển của đát nước và cũng là sự phát triển của mỗi quốc gia. Trên văn bia văn miếu Quốc tử giám đã khẳng định: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” “Những người tài giỏi là cốt tử đối với một chỉnh thể. Khi yếu tố này dồi dào thì đất nước phát triển mạnh và phồn thịnh. Khi yếu tố này suy kém thì quyền lực đát nước bị suy thoái.”
 	Trong thời đại ngày nay, Đảng cộng Sản Việt Nam là tổ chức chính trị cao nhất kế thừa truyền thống tốt đẹp của các thế hệ đi trước, lãnh đạo nhân dân ta làm nên những trang sử vẻ vang trong quá trình bảo vệ và xây dựng một Việt Nam giàu mạnh, hùng cường. Để Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu cần có nhiều yếu tố song chất lượng đào tạo con người là một trong những nhiệm vụ hàng đầu, đòi hỏi ngành giáo dục và Đào tạo phải đáp ứng. Vì vậy tại Đại hội Đảng toàn quốc đã khẳng định: “...Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; Giáo dục đào tạo cùng với khoa học công nghệ là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội,đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho sự phát triển.”
 	Nhận thức rõ nhiệm vụ của những người làm công tác giáo dục, cùng với sự quan tâm của Đảng và nhà nước, sự chỉ đạo sát sao của huyện uỷ. uỷ ban nhân dân huyện mà trực tiếp là Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Đinh, trong nhiều năm qua thành tích của giáo dục Yên Định nói chung và bậc Trung học cơ sở nói riêng đã vươn lên tốp đầu của tỉnh. Vì vậy duy trì và nâng cao chất lượng mũi nhọn là trách nhiệm của mỗi đơn vị để thành tích của ngành giáo dục xứng tầm với thành tích của huyện nhà trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 
 	Bản thân là cán bộ quản lý tại một trường Trung học cơ sở gần trung tâm của huyện. Trước năm 2011, tuy chất lượng giáo dục đại trà hàng năm cơ bản đạt chỉ tiêu đề ra nhưng chất lượng mũi nhọn chưa được cải thiện. Kết quả xếp loại học sinh giỏi qua các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện cấp tỉnh nhiều môn còn thấp. Trong điều kiện đội ngũ có 1 số giáo viên có chuyên môn vững vàng, được đảng bộ và chính quyền địa phương quan tâm, bản thân có nhiều trăn trở, mong muốn tìm tòi và áp dụng những biện pháp hữu hiệu phù hợp với đơn vị, xây dựng phong trào thi đua trong đơn vị để tạo bước đột phá về chất lượng mũi nhọn trên nền tảng của chất lượng đại trà được giữ vững. Tuy còn phải nỗ lực nhiều hơn nữa nhưng kết quả mà đơn vị đạt được đã khẳng định giải pháp đơn vị thực hiện trong công tác nâng cao chất lượng là hướng đi đúng. Trong bài viết này bản thân mạnh dạn chia sẻ với đồng nghiệp.
II. Thực trạng chất lượng mũi nhọn của trường từ năm học 2010-2011 trở về trước
Trước năm học 2011-2012, số lớp của đơn vị giao động từ 7 đến 8 lớp. Kết quả các kỳ thi chọ học sinh giỏi các cấp, trường có học sinh bám giải nhưng chưa đạt giải cao, chất lượng học sinh các môn không đồng đều. Xếp thứ bậc thuộc tốp trung bình, có năm dưới trung bình của huyện. 
 Bảng tổng hợp kết quả giáo dục từ năm học 2008-2009 đến năm học 2010-2011
Năm học
Xếp loại học lực khá giỏi
Học sinh đạt giải cấp huyện
Học sinh giỏi cấp tỉnh
Ghi chú
Số lượng
Tỷ lệ
Số giải
Xếp thứ
2008-2009
 (có 8 lớp - 215 HS)
 68 
31,6
 12( 6giải văn hoá, 6 giải TD)
 16
 1 HS dự thi môn văn cấp tỉnh
2009-2010
( có 8 lớp-209HS)
71
34,4
10 (7 giải văn hoá, 3 giảiTD)
21
1 HS đạt giải KK môn TD
2010-2011
(có 7lớp-188HS)
74
 39
 7 giải ( 4 giải VH, 3 giải TD)
 24
Từ thực tế đó, bản thân luôn suy nghĩ, xét về năng lực đội ngũ tuy chưa đồng đều nhưng một số giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng. Bởi vậy từ những nhân tố tích cực phải khơi dậy lòng nhiệt huyết với công việc để họ là tấm gương sáng xây dựng phong trào thi đua dạy giỏi trong đơn vị, lôi cuốn những cá nhân khác. Mặt khác là học sinh nông thôn, 1 số em chưa được gia đình quan tâm nhiều nhưng Đảng bộ và chính quyền địa phương luôn quan tâm đến nhà trường. Đây là điều kiện tốt để lãnh đạo nhà trường phải đổi mới, linh hoạt trong quản lý điều hành, phối hợp với địa phương thực hiện công tác xã hội hoá có chiều sâu để phụ huynh quan tâm hơn đến việc học của con em. Khi có sự vào cuộc từ nhiều phía, tôi tin tưởng chất lượng giáo dục của đơn vị sẽ từng bước chuyển biến, từ tốp trung bình vươn lên tốp khá của huyện. 
III. Một số biện pháp trong quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng mũi nhọn.
1. Làm tốt công tác tư tưởng chính trị trong đơn vị, xây dựng tập thể đoàn kết ,vững mạnh.
 	Trong tâm tư tình cảm và lồng ghép trong sinh hoạt tập thể, bản thân luôn ý thức giúp giáo viên nhận thức sâu sắc hơn về trách nhiệm của người thầy. Thực tế cho thấy người thầy nếu không phấn đấu sẽ không đáp ứng được yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học. Muốn có trò giỏi nguời thầy phải giỏi, phải gây được hứng thú học tập, thu hút học sinh yêu thích môn học. Để làm được điều đó ngöôøi thaày phải tự học, không ngừng nâng cao và nắm chắc kiến thức. Coù kieán thöùc, coù trình ñoä môùi phaùt hieän ra choã hoång trong kieán thöùc cuûa hoïc troø, môùi tìm ra phöông phaùp, taøi lieäu cho caùc em tieáp caän, tìm hieåu, tham khaûo caùc vaán ñeà maø caùc em caàn nghieân cöùu.Vì vaäy, vieäc naâng cao chaát löôïng ñoäi nguõ giaùo vieân laø yeâu caàu quan troïng 
 	Song song với công việc, nhà trường phối hợp với công đoàn luôn quan tâm đến đời sống tinh thần của mỗi cá nhân, tạo điều kiện để giáo viên vừa làm tốt công việc ở trường vừa có điều kiện hoàn thành công việc gia đình để mỗi người gắn gó hơn với đơn vị, bám trường, thương yêu chăm lo cho học sinh và thắt chặt tình đoàn kết gắn bó trong cơ quan. 
 	Nhờ nền tảng tinh thần đoàn kết, tập thể sư phạm nhà trường đã có nhiều hoạt động tích cực, chăm lo đến nhiệm vụ đựoc giao -trong đó có không ít thầy cô đã tranh thủ thời gian luyện cho học sinh đội tuyển ngoài giờ chính khoá. Nhiều thầy cô xem bồi dưỡng đội tuyển là nhu cầu chứ không chỉ dừng lại ở nghĩa vụ.
2. Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện
 	- Việc lập kế hoạch, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học mới được bắt đầu từ thời gian hè. Nhà trường lựa chọn giáo viên cốt cán ở từng bộ môn, có uy tín cao với học sinh, phụ huynh có nhiệm vụ tuyển chọn và trực tiếp bồi dưỡng theo kế hoạch dài hơi- phụ trách đội tuyển từ lớp 6 đến lớp 9. 
 	Cũng trong thời gian này, căn cứ vào nhu cầu của gia đình học sinh tổ chức dạy thêm đại trà với thời lượng 4 buổi / tuần , tổng số tuần dạy hè là 5 tuần nhằm củng cố kiến thức cho các em, tạo cơ sở tiếp thu kiến thức mới . Song song với dạy đại trà , giáo viên bố trí lịch học cho các em được chọn vào đội tuyển để các em được nâng cao kiến thức, được rèn luyện, tạo tiến đề cho việc tham gia các kỳ thi chọn học sinh giỏi năm học mới.
 	- Bước vào năm học mới, ban giám hiệu trên cơ sở chỉ thị, nhiệm vụ năm học xây dựng chỉ tiêu phấn đấu cụ thể tại đơn vị. Kèm với chỉ tiêu là định hướng giải pháp thực hiện, gắn kết quả thực hiện nhiệm vụ với tiêu chí đánh giá thi đua từng cá nhân, từng tổ chuyên môn trong năm học.
- Trước hội nghị công chức, các tổ họp bàn bạc, thảo luận về bản dự thảo nhiệm vụ năm học, từng cá nhân, từng tổ đăng ký thi đua. Song song với việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy đại trà, giáo dục đạo đức học sinh, nhiệm vụ nâng cao chất lượng mũi nhọn là nội dung quan trọng hàng đầu. 
 	-Những nội dung về chỉ tiêu, nhiệm vụ chuyên môn, công tác thi đua trên đây được thảo luận dân chủ, có định hướng chỉ đạo trong hội nghị xây dựng kế hoạch năm học. Khi thống nhất trở thành nghị quyết là phương châm để từng cá nhân, từng bộ phận có trách nhiệm phấn đấu để đạt được mục tiêu chung.
3. Gắn nhiệm vụ giữ vững và nâng cao chất lượng đại trà là cơ sở nâng cao chất lượng mũi nhọn.
 	Với trách nhiệm lãnh đạo đơn vị, bản thân nhận thức rõ mục tiêu của giáo dục trong các nhà trường phổ thông là giáo dục toàn diện cho học sinh. Tránh tư tưởng học lệch, các em phải có ý thức học đều các môn. Nắm chắc kiến thức các môn văn hoá cơ bản sẽ giúp các em có cơ sở để lĩnh hội các môn học trong nhà trường.
 	Vì vậy, chuẩn bị cho năm học mới, nhà trường thông báo đến phụ huynh, học sinh kế hoạch ôn tập hè các môn văn hoá cơ bản.Đây là thời gian các em được củng cố những kiến thức trọng tâm đã học, có cơ sở để tiếp thu kiến thức môn học khi bước vào năm học mới. Năm năm trở lại đây, hoạt động dạy hè của nhà trường được phụ huynh hết sức quan tâm, các gia đình luôn tạo điều kiện và nhắc nhở để con em tham gia học tập tích cực và đã đạt được những hiệu quả thiết thực. Trước đây một số gia đình có điều kiện- con em học khá, sau khi con em học hết tiểu học thường nạp hồ sơ nhập học tại địa bàn thị trấn huyện nhưng ba năm học trở lại đây, số phụ huynh cho con theo học tại địa bàn ngoài xã không đáng kể . Phần đông phụ huynh có con em học khá hoàn toàn tin tưởng cho con em học tại xã nhà. Chính các em là nòng cốt trong các phong trào thi đua học tốt, được thầy cô quan tâm, kèm cặp đã đạt thành tích xuất sắc trong các kỳ thi học sinh giỏi các cấp.
 	Với học sinh đại trà, qua khảo sát đánh giá, giáo viên phân loại học sinh thuộc các tốp khá, trung bình, yếu. Từ đó có lịch bồi dưỡng, giúp đỡ thu hút niềm vui cho các em khi đến trường. Quan điểm chỉ đạo của ban giám hiệu đối với giáo viên khi lên lớp, trong giáo dục, chú ý khả năng phát triển của từng học sinh. Các em không chỉ học tri thức mà còn được rèn luyện phát triển nhân cách, sở trường . Thầy cô tạo đông lực để các em phấn đấu, phát triển theo chiều hướng tích cực. Vì vậy không khí làm việc của đơn vị thực sự hào hứng, sôi nổi , tình cảm thầy trò ấm áp. Một số học sinh châm tiến đã có nhiều tiến bộ, các em được quan tâm, được đóng góp một phần vào hoạt động của lớp, của trường và cảm nhận được “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
4. Tăng cường công tác quản lý trong giảng dạy, bồi dưỡng học sinh.
-Phương pháp điều hành của bản thân trước hết là phát huy tính tự giác, tích cực của đội ngũ. Giáo viên vừa kết hợp bồi dưỡng đội tuyển tại trường, vừa bố trí dạy kèm tại nhà trong khoảng thời gian cho phép.
-Thường xuyên dự giờ, kiểm tra giáo án ( đột xuất và định kỳ)để đánh giá công tác chuẩn bị giáo án, kết quả lên lớp của giáo viên. Kịp thời nhắc nhở những giáo viên chuẩn bị hồ sơ sơ sài, kết quả giảng dạy còn hạn chế . Biểu dương những cá nhân thực hiện tốt nhiệm vụ, kích thích thi đua dạy tốt.
- Mỗi tháng giáo viên gửi ít nhất một bài kiểm tra của học sinh trong đội tuyển về bộ phận chuyên môn để ban giám hiệu theo dõi kết quả học tập của học sinh và có hướng chỉ đạo, hỗ trợ giáo viên.
-Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn đi đúng trong tâm, tập trung bàn và đánh giá về đổi mới phương pháp đối với từng loại bài, kết quả giảng dạy, các chuyên đề...
5. C«ng t¸c thi ®ua, khen th­ëng.
Đây là một trong những biện pháp quan trọng và hữu hiệu trong mỗi nhà trường, có tác dụng cổ vũ khích lệ tinh thần phấn đấu trong đơn vị. Bác Hồ đã từng nói: Thi đua là yếu nước, yêu nước thì phải thi đua. Lời dạy của lãnh tụ thấm sâu vào con tim khối óc của bao thế hệ người Việt Nam. Với mỗi nhà giáo, một trong những niềm vui là có nhiều học sinh giỏi, đào tạo được nhiều thế hệ học sinh trưởng thành. Vì vậy phong trào thi đua trong đơn vị được bản thân luôn quan tâm, là 1 trong những tiêu chí quan trọng đánh giá đúng mức công hiến của mỗi cá nhân đối với nhà trường. Để cổ vũ tinh thần phấn đấu của mỗi cá nhân, ngay từ đầu năm học đơn vị đã xây dựng mức thưởng đối với giáo viên, học sinh đạt thành tích xuất sắc trong các kỳ thi. Tuy phần thưởng không lớn về giá trị vật chất nhưng đã kịp thời động viên tinh thần của cả thầy và trò.
 	Với các tập thể lớp sau mỗi đợt thi đua đều được đánh giá, sơ kết có phần thưởng. Từ đó các em thật sự phấn chấn để tích cực nhiều hơn nữa.
 	- Bên cạnh phần thưởng của nhà trường, vào lễ bế giảng năm học hàng năm, hội khuyến học xã đã có phần quà khen thưởng cho cán bộ, giáo viên, học sinh có thành tích xuất sắc. Món quà này có ý nghĩa động viên khích lệ thầy trò cùng tiếp tục phấn đấu cho những năm học sau và thể hiện sự quan tâm của địa phương trong công tác khuyến học, khuyến tài.
6.Nâng cao trách nhiệm của người cán bộ quản lý:
- Để nâng cao chất lượng mũi nhọn trong nhà trường, phát huy tính tích cực của đội ngũ, ban giám hiệu xây dựng kÕ ho¹ch cô thÓ vÒ c«ng t¸c nµy vµ mang tÝnh chiÕn l­îc l©u dµi. Trong khi thùc hiÖn ph¶i cã ®Çy ®ñ nh÷ng gi¶i ph¸p cÇn thiÕt vµ nh÷ng chØ tiªu cÇn ®¹t tíi trong mét thêi gian nhÊt ®Þnh.
- Bản thân lµ ng­êi luôn bám trường, đi tiên phong trong các mặt hoạt động, các phong trào thi thi đua. Không ngừng tự học, học hỏi đông nghiệp, xây dựng uy tín đối với đông nghiệp, phụ huynh, địa phương bằng kết quả công việc Vì vậy phụ huynh yên tâm khi cho con theo học, lãnh đạo địa phương thường xuyên quan tâm đến hoạt động của nhà trường, tạo điều kiện về cơ sở vật chất để thầy cô dạy tốt, gắn bó với sự nghiệp giáo dục của xã, coi Định Long là quê hương thứ 2 của mình. 
- Nhân dịp nghỉ hè năm 2015, để khích lệ tinh thần hiếu học của các em học sinh, bản thân đã đề xuất với hội khuyến học xã tổ chức các em học sinh giỏi toàn diện, học sinh đạt giải trong các kỳ thi đi tham quan một số di tích lich sử, văn hoá nổi tiếng tại thủ đô Hà Nội. Đựoc sự quan tâm của hội khuyến học, đảng uỷ, chính quyền địa phương, các em đã có một chuyến đi du lịch thực sự có ý nghĩa. Các em được đến với khu văn miếu Quốc tử Giám, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, hoàng thành Thăng Long và có những trải nghiệm bổ ích. Chính hoạt động phối hợp này được phụ huynh đánh giá cao và tiếp thêm động lực để năm học 2015-2016 này học sinh của trường đạt thành tích cao hơn so với các năm học trước.
IV. KÕt qu¶ ®¹t ®­îc
 	B»ng viÖc ¸p dông nh÷ng biÖn ph¸p ®· tr×nh bµy trªn ®©y, tr­êng THCS §Þnh Long ®· thùc hiÖn vµ thu ®­îc nh÷ng kÕt qu¶ về nâng cao chất lượng mũi nhọn từ năm học 2013-2014 đến năm học 2015-2016 như sau:
Năm học
Xếp loại học lực khá giỏi
Học sinh đạt giải cấp huyện
Học sinh giỏi cấp tỉnh
Ghi chú
Số lượng
Tỷ lệ
Số giải
Xếp thứ
2013-2014
 (có 5 lớp - 160 HS)
 77
48.2
Đạt 19 giải :
8 giải văn hoá, Toán và tiếng Anh trên mạng có 4 giải , 7 giải thể dục 
 15
 1 giải KK môn Anh 
2014-2015
( có 5 lớp-166HS)
88
53
Đạt 20 giải :
 7 giải VH, 9 giải toán và tiếng anh trên mạng, 1 giải máy tính cầm tay, 3 giải thể dục và MT
17
2015-2016
(có 5lớp-154 HS). Số liệu đến thời điểm tháng 4/2016 
82
 53,3
Tổng đạt 29 giải 6 giải văn hoá ( 1 giải nhất, 2 giải 3, 3 giải KK)
 1 giải 3 sáng tạo KHKT, 2 giải vận dụng kiến thức liên môn.
4 giải toán trên mạng, 9 giải tiếng anh trên mạng,
5 giải thể dục, 2 giải MT 
 7
1 giải nhì môn Anh, 1 giải KK môn Văn
1 giải KK sáng tạo KHKT.
1 giải KK vận dụng kiến thức liên môn
3 giải trong hội khoẻ phù đổng cấp tỉnh: giải cờ vua, đẩy gậy, bóng bàn.
 C. KẾT LUẬN:
-Để nâng cao chất lượng mũi nhọn trong nhà trường, phải có sự phối hợp đồng bộ từ nhiều phía, trong đó c«ng t¸c x©y dùng ®éi ngò vững mạnh là một yếu tố quan trọng. đội ngũ vững mạnh trước tiên phải là tập thể đoàn kết, cùng chung ý chí đóng góp hết sức mình vì sự phát triển của nhà trường, vì tương lai của học sinh. Mäi thµnh viªn trong tËp thÓ ®Òu ph¶i ý thøc ®­îc vÊn ®Ò nµy vµ cïng nhau x©y dùng, ph¸t triÓn sù ®oµn kÕt ngµy cµng tèt h¬n. cïng gióp nhau tiÕn bé, v­ît qua mäi khã kh¨n trong cuéc sèng còng nh­ trong c«ng t¸c. Ban gi¸m hiÖu nhµ tr­êng lµ cÇu nèi giao l­u g¾n bã mäi ng­êi trong tËp thÓ víi nhau, ®Ó cïng gióp nhau hoµn thµnh xuất sắc nhiÖm vô.
 	- §Ó giáo viên tâm huyết, say mê với nghề, lôi cuốn được học sinh ham học, Ng­êi hiÖu tr­ëng kh«ng chØ lµ ng­êi l·nh ®¹o mµ cßn lµ ng­êi b¹n, ng­êi ®ång nghiÖp t©m ®¾c cña gi¸o viªn. Tình cảm thân thiện giữa những người bạn đồng nghiệp, trách nhiệm với nghề đã góp phần xây dựng một đội ngũ có những thầy cô giáo mẫu mực, có uy tín cao trong giảng dạy, tình nguyện ở lại gắn bó với học trò Định Long. Và chính nhũng nhà giáo này là tấm gương sáng để mọi người học tập, phấn đấu vưon lên chung tay xây dựng thương hiệu cho một nhà trường.
 	- Song song với vai trò, đóng góp của đội ngũ nhà giáo trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, các yếu tố không kém phần quan trọng là trách nhiệm của gia đình học sinh, ý thức tự giác phấn đấu học tập của học sinh và sự quan tâm của cấp uỷ, chính quyền địa phương. Thực tế cho thấy gia đình nào chăm lo, quan tâm đến việc học của con em thì bản thân học sinh nay từ cấp dưới đã có nền tảng tốt. Vì vậy người quản lý phải chú trọng đến công tác phối hợp các lực lượng giáo dục trên địa bàn, cách phối hợp thông qua nhiều hình thức nhưng phải đạt đến mục tiêu chung là mọi nhà, mọi người, mọi tổ chức cùng chăm lo nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường trong đó chú trọng đến chất lượng mũi nhọn.
 	MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM trong c«ng t¸c NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN ë tr­êng THCS §Þnh long
Qua c¸c nhãm biÖn ph¸p mµ nhµ tr­êng ®· thùc hiÖn, kÕt hîp víi nh÷ng kÕt qu¶ ®· ®¹t ®­îc, b¶n th©n rót ra ®­îc 1 sè bµi häc kinh nghiÖm vÒ c«ng t¸c nâng cao chất lượng mũi nhọn nh­ sau:
 	1. Muèn nâng cao chất lượng mũi nhọn trong nhà trường phải có sự phối hợp đồng bộ từ nhiều yếu tố song yếu tố quan trọng nhất là khơi dậy lòng nhiệt tình, trách nhiệm của đội ngũ sư phạm. Cã ®­îc tËp thÓ s­ ph¹m tèt th× míi cã chÊt l­îng d¹y vµ häc tèt, cã tr­êng häc tèt.
X©y dùng ®éi ngò gi¸o viªn đoàn kết, vững mạnh lµ trách nhiệm của người qu¶n lý, lµ mét viÖc lµm ®ßi hái sù tÕ nhÞ, khÐo lÐo trong nghÖ thuËt lãnh đạo. Muèn x©y dùng mét tËp thÓ s­ ph¹m tèt ph¶i gióp mçi c¸n bé gi¸o viªn có t­ t­ëng tốt, hết mình với c«ng t¸c chuyªn m«n và tham gia tích cực các hoạt động xã hội.
2. Để giáo viên tận tuỵ v

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_mui_nhon_o_truong.doc