SKKN Một số biện pháp gúp phần thực hiện tốt việc phõn luồng học sinh sau THCS ở Trung tâm GDTX Thành Phố Thanh Hoá

SKKN Một số biện pháp gúp phần thực hiện tốt việc phõn luồng học sinh sau THCS ở Trung tâm GDTX Thành Phố Thanh Hoá

Phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị để bảo đảm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực trong xã hội. Chính vì vậy mà một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục phổ thông là giúp học sinh “có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có khả năng phát huy năng lực cá nhân hoặc để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”. Thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TW ngày 05/12/2011 của Bộ Chính trị về triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm thực hiện tốt việc phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS ngành GD&ĐT thực hiện phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS, 70% học sinh vào học lớp 10 THPT, 30% còn lại vào học tại các Trung tâm giáo dục thường xuyên, các Trường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN), các trường Trung cấp nghề (TCN). Việc phân luồng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bậc THPT, đồng thời những học sinh có sức học hạn chế tìm cho mình lối rẽ vào đời bằng con đường học nghề. Việc phân luồng học sinh sau THCS được định hướng vào bốn luồng chính là:

- Học tiếp lên THPT (dành cho một số học sinh có năng lực tốt, có thiên hướng nghiên cứu chuyên môn cao và có nguyện vọng học lên ĐH, CĐ);

- Học lên TCCN hoặc TC nghề (dành cho số học sinh có năng lực trung bình khá và có thiên hướng kỹ thuật, thực hành);

- Vừa làm vừa học tiếp THPT theo chương trình GDTX (trước đây gọi là Bổ túc văn hóa);

 

doc 17 trang thuychi01 10354
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp gúp phần thực hiện tốt việc phõn luồng học sinh sau THCS ở Trung tâm GDTX Thành Phố Thanh Hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU Trang
1. Lý do chọn đề tài...1
2. Mục đích nghiên cứu.2
3. Đối tượng nghiên cứu3
4. Phương pháp nghiên cứu...3
II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm...............3
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.......3
3. Mét sè biÖn ph¸p góp phần thực hiện tốt việc phân luồng học sinh sau THCS tại Trung t©m GDTX thµnh phè Thanh Ho¸. ....5 
4. Hiệu quả của một số biện pháp nhằm góp phần thực hiện tốt việc phân luồng học sinh sau THCS tại Trung tâm GDTX thành phố Thanh Hóa...11 
III. KẾT LUẬN
1. Kết luận...13
2. Kiến nghị, đề xuất............14
Tài liệu tham khảo ..16
I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị để bảo đảm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực trong xã hội. Chính vì vậy mà một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục phổ thông là giúp học sinh “có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có khả năng phát huy năng lực cá nhân hoặc để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”. Thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TW ngày 05/12/2011 của Bộ Chính trị về triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm thực hiện tốt việc phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS ngành GD&ĐT thực hiện phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS, 70% học sinh vào học lớp 10 THPT, 30% còn lại vào học tại các Trung tâm giáo dục thường xuyên, các Trường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN), các trường Trung cấp nghề (TCN). Việc phân luồng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bậc THPT, đồng thời những học sinh có sức học hạn chế tìm cho mình lối rẽ vào đời bằng con đường học nghề. Việc phân luồng học sinh sau THCS được định hướng vào bốn luồng chính là:
- Học tiếp lên THPT (dành cho một số học sinh có năng lực tốt, có thiên hướng nghiên cứu chuyên môn cao và có nguyện vọng học lên ĐH, CĐ);
- Học lên TCCN hoặc TC nghề (dành cho số học sinh có năng lực trung bình khá và có thiên hướng kỹ thuật, thực hành); 
- Vừa làm vừa học tiếp THPT theo chương trình GDTX (trước đây gọi là Bổ túc văn hóa);
- Trực tiếp đi làm kiếm sống (có thể học qua các chương trình sơ cấp hoặc sẽ học tiếp lên cao hơn, sau một số năm lao động). 
Tồn tại lớn nhất của việc phân luồng hiện nay ở nước ta là luồng học lên THPT hiện còn chiếm quá lớn, trong khi đó luồng học lên TCCN và TCN còn quá nhỏ. Trong số học sinh học tiếp lên THPT hiện nay, chỉ có một tỷ lệ nhỏ thi đỗ được vào các trường ĐH, CĐ, có khoảng xấp xỉ 70% học sinh học hết THPT nhưng không vào được ĐH, CĐ mà phải theo học TCCN, TCN hoặc trực tiếp đi vào cuộc sống. Nếu phân luồng tốt thì nguồn cung cấp nhân lực cho xã hội sớm được 2 năm, các gia đình cũng như bản thân những học sinh này đỡ tốn phí sức lực và kinh tế trong 2 năm và ngành GD&ĐT cũng có điều kiện tập trung hơn vào chất lượng cả ở phổ thông và ở dạy nghề, CĐ, ĐH.  
Để khắc phục tình trạng đó thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga đã có công văn số 2258/ BGDĐT- GDCN ngày 5/4/2013 gửi các Sở GD&ĐT yêu cầu thực hiện việc phối hợp giữa cơ sở đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp với Trung tâm GDTX trong tổ chức đào tạo TCCN. Việc này nhằm tăng nhanh tỷ lệ học sinh vào học các trường TCCN, đồng thời hỗ trợ các Trung tâm giáo dục thường xuyên dạy văn hóa chương trình Trung học phổ thông gắn với giáo dục nghề nghiệp.
Để thực hiện tốt nội dung này, Bộ GD&ĐT yêu cầu các Sở GD&ĐT chỉ đạo các trường Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN), Cao đẳng, Đại học và các cơ sở giáo dục khác được giao nhiệm vụ đào tạo TCCN phối hợp với các TTGDTX cấp huyện, cấp tỉnh tổ chức tuyển sinh học sinh tốt nghiệp THCS để đào tạo TCCN đồng thời dạy văn hóa theo chương trình GDTX cấp THPT trên cơ sở các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, đào tạo và chuẩn đầu ra nhằm thực hiện hiệu quả giải pháp phân luồng học sinh sau THCS. Hướng dẫn cơ sở đào tạo TCCN và TTGDTX phối hợp tổ chức đồng thời việc dạy văn hóa theo chương trình GDTX cấp THPT với đào tạo TCCN cho người học có bằng tốt nghiệp THCS (theo nhu cầu người học) nhằm tạo điều kiện cho người học vừa hoàn thành chương trình GDTX cấp THPT và Chương trình đào tạo TCCN. Việc dạy văn hóa được thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT về GDTX; việc đào tạo TCCN được thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT về đào tạo TCCN.
Bộ GD-ĐT cũng nhấn mạnh, kết quả các môn văn hóa trong chương trình GDTX cấp THPT được công nhận là kết quả các học phần văn hóa trong chương trình đào tạo TCCN. Sau khi hoàn thành chương trình GDTX cấp THPT và chương trình đào tạo TCCN, nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, người học có thể tham dự kì thi quốc gia tốt nghiệp THPT và kỳ thi tốt nghiệp TCCN để có cơ hội nhận được hai bằng tốt nghiệp, hoặc tham dự một tỏng hai kỳ thi nói trên để có cơ hội nhận một trong hai văn bằng tốt nghiệp trên.
Trong những năm qua thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao Trung tâm GDTX thành phố Thanh Hóa đã nghiêm túc triển khai tổ chức việc phân luồng học sinh sau THCS, trong qúa trình triển khai tổ chức thực hiện bản thân t«i ®· ®óc rót ®­îc: “Mét sè biÖn ph¸p góp phần thực hiện tốt việc phân luồng học sinh sau THCS ở Trung t©m GDTX Thµnh Phè Thanh Ho¸” víi mong muèn gãp thªm mét số biện pháp nhằm nâng cao số lượng và chất lượng học sinh diện phân luồng sau THCS vào học tại Trung tâm GDTX thành phố Thanh Hóa, tạo điều kiện thuận lợi để các em thùc sù trë thµnh nh÷ng c«ng d©n cã Ých cho x· héi ®¸p øng ®­îc yªu cÇu ngµy cµng cao vÒ nguån nh©n lùc trong thêi kú c«ng nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i hãa hiÖn nay .
2. Mục đích nghiên cứu: 
- Nhằm thực hiện tốt việc phân luồng học sinh sau THCS theo đúng tinh thần Nghị quyết 29- NQ/TW về “ Đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế”.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh có năng lực học tập còn hạn chế sau khi tốt nghiệp THCS hặc tương đương được học chương trình GDTX cấp THPT và học hệ Trung cấp nghề.
- Đảm bảo khi kết thúc chương trình học sinh đồng thời tốt nghiệp THPT Quốc gia và Trung cấp nghề, giúp các em rút ngắn thời gian học tập, tiết kiệm kinh phí cho gia đình và xã hội, tham gia bổ xung nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH hiện nay. 
3. Đối tượng nghiên cứu:
Là đối tượng học sinh phân luồng sau tốt nghiệp THCS vào học tại Trung tâm GDTX thành phố Thanh Hóa qua 2 năm học 2014 - 2015 và 2015 - 2016.
4. Phương pháp nghiên cứu: 
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Phương pháp khảo sát, điều tra, thống kê.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 5/12/2011 của Bộ chính trị về phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố kết quả phổ cập giáo dục Tiểu học và THCS, tăng cường phân luồng học sinh sau THCS và xóa mù chữ cho người lớn. 
Kết luận số 51- KL/ TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 BCH TW Đảng khóa XI về việc kiến nghị và đề xuất về công tác phân luồng học sinh.
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về “Đổi mới, căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng uyêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” 
Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ thành phố Thanh Hóa lần thứ XX (Nhiệm kỳ 2015-2020) và chương trình hành động số 02- Ctr/ TU của Thành ủy và chương trình hành động số 378/ PGD& ĐT thành phố Thanh Hóa đã nêu rõ: Thực hiện tốt công tác phân luồng học sinh đến năm 2020 tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS học nghề đạt 30 % trở lên.
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Trong những năm qua mặc dù đã có các Chỉ thị, Nghị quyết của các cấp về phân luồng học sinh sau THCS song việc triển khai và cụ thể hóa còn chưa sâu rộng, nhận thức và hiểu biết về tầm quan trọng công tác phân luồng học sinh nhiều hạn chế ở mỗi cấp học, đặc biệt là cấp học Trung học cơ sở. Theo thống kê thực tế cho thấy sau khi hoàn thành chương trình THPT có khoảng 75% số học sinh đăng ký thi vào các trường Đại học, Cao đẳng; 25% còn lại chỉ có nhu cầu Tốt nghiệp THPT (Tại Thanh Hóa năm học 2015-2016 số học sinh đăng ký dự thi để xét Tốt nghiệp và xét tuyển sinh ĐH, CĐ dự kiến là: 18.970 em, số học sinh đăng ký dự thi chỉ để xét công nhận Tốt nghiệp dự kiến là: 15.764 em) điều này đã gây lãng phí thời gian, tiền bạc công sức của các gia đình và xã hội. Trong khi đó sau tốt nghiệp THCS học sinh có rất nhiều sự lựa chọn, ngoài việc tiếp tục học THPT các em còn có thể học tại các Trung tâm Giáo dục thường xuyên (TTGDTX), học nghề hoặc tham gia lao động sản xuất. Trong số học sinh không học tiếp THPT, phần lớn là do các em bị hổng nhiều kiến thức cơ bản nên không thi vào được. Nhưng có một thực tế là khi các em thi trượt, không vào được THPT, nhiều phụ huynh vẫn không muốn cho con em lựa chọn vào học nghề, mà vẫn mong muốn con mình học ôn để thi lại năm sau. Có những em do lực học yếu, ôn nhiều năm vẫn không thi đỗ THPT gây tốn kém cho gia đình. Lại thêm tuổi các em đã lớn, rất ngại khi ngồi với bạn bè cùng lớp mà ít tuổi hơn nhiều, từ đó các em thường mặc cảm, năng lực học tập hạn chế. Qua công tác khảo sát số học sinh cuối cấp Trung học cơ sở cơ bản có tư tưởng bằng mọi giá học tiếp lên bậc trung học phổ thông tỷ lệ này chiếm tới 85 - 90%. Số học sinh cuối cấp trung học phổ thông, không cần biết khả năng, lực học bản thân ở mức nào chiếm 90 - 95% làm hồ sơ dự thi vào các trường Đại học công lập hoặc tư thục. Đặc biệt với các bậc phụ huynh học sinh cơ bản chiều theo nguyện vọng của con em mình miễn là con em mình tiếp tục được đi học. Nhiều người cho rằng ở độ tuổi 14, 15 khi vừa xong THCS vẫn còn quá nhỏ để theo hướng học nghề và làm việc. Không chỉ phụ huynh mà nhiều em HS cũng có tâm lý này, kể cả những em học lực yếu, trung bình, HS gia đình không có điều kiện. Không ít phụ huynh và HS lo lắng nếu sau THCS không trúng tuyển vào THPT thì sẽ ra sao? Liệu trường nghề, học hệ GDTX có thể giúp con em họ vững bước vào đời?... 
Mặt khác công tác hướng nghiệp cho học sinh các trường THCS trên địa bàn thành phố Thanh Hóa nói riêng và toàn tỉnh nói chung còn nhiều bất cập, hạn chế và kém hiệu quả do nguyên nhân công tác quản lý, nguồn lực tài chính thiếu thốn, không có đội ngũ giáo viên được đào tạo bài bản làm công tác giáo dục hướng nghiệp, giáo viên dạy hướng nghiệp còn chắp vá. Ngay từ kỳ II lớp 8, mỗi tháng học sinh được học 2 tiết hướng nghiệp để định hướng sau khi tốt nghiệp THCS. Thế nhưng 2 tiết trên 1 tháng ít ỏi này cũng không mấy khi được các trường thực hiện nghiêm túc, còn nặng về hình thức, hiệu quả còn hạn chế. Vì vậy nếu các trường THCS chú trọng tới việc nâng cao chất lượng các tiết hướng nghiệp sẽ gúp cho học sinh tự xác định được trình độ, năng lực của mình có thể phù hợp với nghề nào nếu không theo học tiếp THPT. Đồng thời trước mỗi kỳ tuyển sinh vào THPT, mặt khạc vẫn còn không ít các nhà trường chưa thuwch sự quan tâm tới việc tư vấn cụ thể để các em nhận thức được lực học của mình để lựa chọn hướng đi phù hợp, tránh tình trạng học sinh làm hồ sơ theo trào lưu, cảm tính vào các trường THPT trong khi năng lực còn hạn chế, dẫn tới tâm lý chán nản khi bản thân không đạt được nguyện vọng.
Bên cạnh đó còn có một thực tế là các cơ sở dạy nghề, Trung tâm dạy nghề, trường Trung cấp nghề, Trung tâm GDTX nội dung chương trình đào tạo chưa phù hợp, chưa thực tế. Nhiều em học nghề xong nhưng khó tìm việc làm hay có trường hợp chưa làm được việc từ nghề đã học nên chưa thực sự thu hút được người học. Để khắc phục tình trạng này trong những năm gần đây, tại các trường dạy nghề cũng đã chú trọng quan tâm đến nhu cầu cũng như năng lực thực sự của cá nhân, quan tâm đến chất lượng của công tác giáo dục hướng nghiệp. Các trường này đã phối hợp với các công ty, doanh nghiệp đóng trên địa bàn để có sự hướng nghiệp đúng đắn cho các em học sinh. Nhiều trường dạy nghề đã đến các trường THCS, THPT thực hiện tư vấn tuyển sinh, trao đổi, hướng nghiệp cho học sinh nhưng hiệu quả chưa cao. 
Trong những năm qua trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao bên cạnh việc đa dạng hóa các chương trình đào tạo nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học, Trung tâm GDTX Thành phố đã thực hiện việc dạy chương trình THPT và dạy nghề cho học sinh có nguyện vọng. Tuy nhiên từ năm học 2009 - 2010 đến năm học 2013- 2014 do còn nhiều hạn chế trong công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương của Đảng và nhà nước về phân luồng học sinh THCS, THPT bên cạnh đó chất lượng đào tạo và cơ chế quản lý còn nhiều bất cập nên số lượng học sinh học tập tại Trung tâm trong những năm học này có chiều hướng giảm sút, chỉ tiêu tuyển sinh hằng năm chưa đạt so với yêu cầu. Cụ thể : 
TT
Năm học
Tổng số lớp
Tổng Số HS
K10
Khối 11
Khối 12
Lớp học nghề hướng nghiệp
Số lớp
Số HS
Số lớp
Số HS
Số lớp
Số HS
Số Lớp
Số HS
1
2009-2010
9
252
2
72
3
108
4
172
14
420
2
2010-2011
6
220
1
45
2
65
3
110
7
296
3
2011-2012
4
160
1
41
1
43
2
76
12
376
4
2012-2013
3
103
1
25
1
39
1
39
3
112
5
2013-2014
3
87
1
27
2
24
1
36
12
349
Từ thực tế đó việc định hướng phân luồng học sinh sau THCS, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh được học văn hóa THPT song song với học nghề tại Trung tâm GDTX và các trường TCCN, Trung cấp nghề là hết sức cần thiết.. 
3. Mét sè biÖn ph¸p góp phần thực hiện tốt việc phân luồng học sinh sau THCS tại Trung t©m GDTX thµnh phè Thanh Ho¸. 
Nhằm triển khai có hiệu quá chủ trương phân luồng học sinh sau THCS, từ năm học 2014-2015 Trung tâm GDTX Thành phố Thanh Hóa đã tập trung bám sát các văn bản chỉ đạo của cấp trên, tìm ra những biện pháp phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị, kịp thời khắc phục tình trạng tuyển sinh không đủ chỉ tiêu, tỷ lệ học sinh chỉ có nguyện vọng học văn hóa mà không có nguyện vọng học nghề hoặc đi học mang tính chất đối phó gây ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo của Trung tâm. Cụ thể như sau: 
3.1. Xây dựng kế hoạch triển khai tổ chức thực hiện: 
Trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của sở GD&ĐT, Thành ủy, UBND, phòng GD&ĐT thành phố, Trung tâm GDTX đã phối hợp với các trường TCN trên địa bàn thành phố đặc biệt là trường TCN Số 1 Thành phố Thanh Hóa trong việc thực hiện chủ trương, kế hoạch về phân luồng học sinh sau THCS, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho thành phố và tỉnh Thanh Hóa. Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh được học văn hóa THPT song song với học nghề. Kết thúc chương trình học sinh có 2 Bằng : Tốt nghiệp THPT Quốc gia và Bằng Trung cấp nghề gúp các em rút ngắn thời gian và kinh phí học tập. Thể hiện trên các nội dung sau:
- Xây dựng kế hoạch tuyển sinh nhằm thực hiện phân luồng học sinh sau THCS một cách có hiệu quả .
- Tích cực tham mưu với Chủ tịch UBND và phòng GD&ĐT Thành phố Thanh Hóa có văn bản và biện pháp chỉ đạo các trường THCS nghiêm túc triển khai thực hiện chủ trương, kế hoạch phân luồng học sinh sau THCS của Thành phố. 
- Tích cực chuẩn bị cơ sở vật chất, thông tin tuyển sinh, kinh phí và đội ngũ CBGV để tổ chức có hiệu quả hội nghị tuyên truyền về công tác phân luồng học sinh tại các trường THCS trên địa bàn thành phố
3.2 Làm rõ chức năng nhiệm vụ và trách nhiệm của Trung tâm GDTX và các trường TCN trong việc phối hợp thực hiện phân luồng học sinh. 
Trung tâm đã kịp thời rà soát bổ sung khắc phục những mặt còn hạn chế, bám sát theo kế hoạch phân luồng học sinh đã được phê duyệt. Đồng thời phân công và giao trách nhiệm cho cán bộ quản lý, viên chức chuyên môn và đội ngũ giáo viên đảm nhận và thực hiện. Ký hợp đồng phối hợp dạy văn hóa và dạy nghề với các trường TCN trên địa bàn thành phố như: Cao đẳng nghề VICET, TCN Kỹ nghệ, TCN số 1 thành phố Thanh Hóa Trong đó tập trung vào những nội dung sau: 
+ Trung tâm GDTX chịu trách nhiệm triển khai việc dạy văn hóa cho học sinh theo kế hoạch của sở GD&ĐT Thanh Hóa, nội dung chương trình thực hiện theo Phân phối chương trình GDTX cấp THPT. Học sinh được học 7 môn văn hóa cơ bản gồn: Toán , Lý, Hóa, Sinh, Văn , Sử , Địa. Ngoài ra các em còn học chương trình thi Chứng chỉ A Ngoại ngữ, Tin học, học nghề phổ thông tạo điều kiện thuận lợi cho các em trong việc xét Tốt nghiệp THPT Quốc gia. 
+ Các trường TCN và Trường TCN số 1 chịu trách nhiệm đào tạo nghề cho học sinh. Gồm các nghề như: Điện công nghiệp, Điện lạnh, Công nghệ ô Tô, Hàn, Kế toán doanh nghiệp, May và thiết kế thời trangcăn cứ vào nhu cầu và khả năng của mình học sinh có thể lựa chọn những ngành nghề phù hợp với bản thân và yêu cầu của xã hội.
+ Để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh trong quá trình học tập Trung tâm GDTX đã phối hợp với các trường Trung cấp nghề xây dựng thời khóa biểu phù hợp, phân bổ thời gian học tập hợp lý. Thông thường việc học văn hóa và học nghề được xếp chéo buổi, học lý thuyết xen với thực hành. Mọi sự thay đổi thời gian học tập đều có sự thống nhất gữa hai đơn vị và thông báo kịp thời cho học sinh nhờ đó mà không để xảy ra tình trạng bất cập về thời gian học tập của học sinh.
+ Để làm tốt công tác quản lý học sinh Trung tâm GDTX và các Trường Trung cấp nghề đã xây dựng quy chế phối hợp, tăng cường quản lý nền nếp của học sinh trong các buổi học văn hóa và học nghề. Thực hiện nghiêm túc việc đánh giá xếp loại học sinh nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục và đào tạo. 
3.3 Tổ chức triển khai nhiệm vụ tư vấn phân luồng học sinh sau THCS cho học sinh cuối cấp ở các trường THCS.
Xác định rõ đây là một nội dung hết sức quan trọng nhằm đưa chủ trương phân luồng học sinh thực sự được phổ biến sâu rộng tới các bậc phụ huynh và học sinh. Trung tâm đã đặc biệt chú trọng vai trò của Ban giám hiệu và các GVCN là những người trực tiếp nắm vững năng lực học tập, ttâm tư tình cảm và gần gũi tư vấn gúp phụ huynh và học sinh hiểu thấu đáo về chủ trương phân luồng trước khi con em họ thi chuyển cấp hoặc chọn trường học nghề.
Để làm tốt nội dung này Trung tâm GDTX Thành phố Thanh Hóa và Trường TCN số 1 Thành phố Thanh Hóa đã tích cực tham mưu cho Thành ủy, UBND, phòng GD&ĐT Thành phố Thanh Hóa ban hành các văn bản chỉ đạo Chính quyến các phường xã, các trường THCS trên địa bàn thành phố nghiêm túc triển khai thực hiện việc phân luồng học sinh sau THCS. Đồng thời chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung tuyên truyền tới phụ huynh và học sinh trong các buổi sinh hoạt lớp, hội nghị ca mẹ học sinh. Lắng nghe tâm tư nguyện vọng cũng như giải đáp những thắc mắc trong việc thực hiện nội dung chương trình học tập, thời gian, kinh phí, cơ hội việc làm sau khi học xong.
Căn cứ vào tình hình cụ thể của từng nhà trường Trung tâm đã tổng hợp đánh giá kết quả xếp loại học tập của học sinh cuối cấp, phục vụ kịp thời công tác tư vấn phân luồng học sinh sau mỗi học kỳ và năm học. Thực hiện nghiêm túc qui trình tư vấn, tuyên truyền công tác phân luồng học sinh theo các nội dung sau: 
- Khảo sát đánh giá phân tích chất lượng với học sinh dựa trên các tiêu chuẩn; ý thức tự rèn luyện, năng khiếu sở trường, lực học với nhu cầu nguyện vọng, đồng thời có sự tham khảo ý kiến các bậc phụ huynh học sinh.
- Trên cơ sở đó có biện pháp sàng lọc, xây dựng các nội dung tư vấn phân luồng theo nhóm đối tượng sau:
+ Nhóm 1: Là những học sinh có đủ điều kiện học tiếp bậc trình độ cao hơn trong hệ thống giáo dục quốc dân.
+ Nhóm 2: Là những học sinh có điều kiện khả năng hạn chế không học tiếp bậc trình độ cao hơn trong hệ thống quốc dân nhưng vẫn có nguyện vọng học tiếp.
Nhóm 3: Là những học sinh có điều kiện và lực học hạn chế, không có nguyện vọng học tiếp bậc trình độ cao hơn.
- Trên cơ sở đó Trung tâm xây dựng hệ thống các văn bản liên quan và kế hoạch triển khai tới các đơn vị nhà trường, chuẩn bị nội dung thuyết trình thực hiện việc tư vấn cho các nhóm đối tượng, trong đó đặc biệt ưu tiên cho nhóm 2 và nhóm 3. Phối hợp với các trường THCS bố trí lịch tổ chức hội nghị tư vấn tuyên truyền về công tác phân luồng học sinh sau THCS tại các nhà trường, phổ biến các văn bản hướng dẫn về chế độ chính sách của nhà nước, địa phương liên quan tới người học. Lựa chọn, phân công cán bộ giáo viên

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_gup_phan_thuc_hien_tot_viec_phon_luong.doc