SKKN Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải một số phương trình mũ có chứa tham số theo hướng trắc nghiệm
Kể từ kỳ thi THPT Quốc Gia năm học 2016- 2017, Bộ giáo dục và đào tạo đã quyết định thay đổi hình thức thi đối với môn toán, chuyển từ hình thức thi tự luận sang hình thức trắc nghiệm. Đây là cả một sự thay đổi lớn đối với môn học này. Nó đã làm cho cả giáo viên và học sinh phải thay đổi cách dạy, cách học, cách tư duy để có thể đáp ứng được sự thay đổi nói trên. Bản thân là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn này và đang thực hiện công việc ôn thi THPT Quốc Gia cho học sinh cuối cấp, tôi đã phải suy nghĩ và trăn trở rất nhiều, mình phải giảng dạy và hướng dẫn làm sao để học sinh hiểu, biết cách vận dụng, để học sinh có thể giải quyết bài toán trắc nghiệm một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất có thể.
MỤC LỤC 1. MỞ ĐẦU 1 1.1 Lí do chọn đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến 2 2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến 4 2.3. Các giải pháp đã thực hiện để giải quyết vấn đề 5 2.3.1. Hệ thống kiến thức liên quan 5 2.3.2. Các bài tập vận dụng 5 2.3.3. Hệ thống bài tập tự luyện.. . .12 2.4. Hiệu quả của sáng kiến 13 3. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 15 3.1. Kết quả 16 3.2 Kiến nghị 16 1.Mở đầu: 1.1. Lí do chọn đề tài: Kể từ kỳ thi THPT Quốc Gia năm học 2016- 2017, Bộ giáo dục và đào tạo đã quyết định thay đổi hình thức thi đối với môn toán, chuyển từ hình thức thi tự luận sang hình thức trắc nghiệm. Đây là cả một sự thay đổi lớn đối với môn học này. Nó đã làm cho cả giáo viên và học sinh phải thay đổi cách dạy, cách học, cách tư duy để có thể đáp ứng được sự thay đổi nói trên. Bản thân là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn này và đang thực hiện công việc ôn thi THPT Quốc Gia cho học sinh cuối cấp, tôi đã phải suy nghĩ và trăn trở rất nhiều, mình phải giảng dạy và hướng dẫn làm sao để học sinh hiểu, biết cách vận dụng, để học sinh có thể giải quyết bài toán trắc nghiệm một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất có thể. Trước tình hình đó cùng với việc nghiên cứu các đề thi THPT Quốc Gia năm học 2016-2017 và đề thử nghiệm của Bộ giáo dục và đào tạo vừa qua, kết hợp với quá trình giảng dạy và nghiên cứu, tôi nhận thấy các bài toán giải phương trình mũ có chứa tham số xuất hiện tương đối nhiều và nằm ở vị trí từ câu 40 trở đi, trong khi những năm trước đây khi còn thi theo hình thức tự luận thì bài toán này gần như không thấy xuất hiện nên đã gây cho giáo viên và học sinh nhiều vướng mắc. Chính vì vậy, với mong muốn có thể cung cấp thêm cho các em một số kiến thức, giúp các em vượt qua vướng mắc đó và hướng dẫn để các em có thể giải được những bài toán liên quan đến giải phương trình mũ có chứa tham số nhằm mục đích nâng cao số điểm thi cho các em trong kỳ thi THPT Quốc Gia sắp tới. Từ đó tôi nghiên cứu và viết đề tài: “Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải một số phương trình mũ có chứa tham số theo hướng trắc nghiệm’’. Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm của mình, tôi chỉ đề cập đến hai dạng toán: Dạng 1: Tìm m để phương trình mũ có nghiệm. Dạng 2: Tìm m để phương trình mũ có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước. Hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên và học sinh. 1.2. Mục đích nghiên cứu: - Thứ nhất: Giúp học sinh tiếp cận và làm quen với cách học, cách làm nhanh bài toán trắc nghiệm, từ đó có thể phát huy tối đa hiệu quả làm bài, nhằm đạt được kết quả cao nhất. -Thứ hai: Thông qua sáng kiến kinh nghiệm của mình, tôi muốn định hướng để học sinh có thể giải nhanh và chính xác đối với bài toán về phương trình mũ có chứa tham số. 1.3. Đối tượng nghiên cứu: - Kiến thức về hàm số mũ. - Kiến thức về một số phương pháp giải phương trình mũ. - Kiến thức về sự tương giao giữa hai đồ thị hàm số. - Kiến thức liên quan đến phương trình bậc hai. - Học sinh lớp 12D, 12G năm học 2017 – 2018 trường THPT Nga Sơn. 1.4. Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp. - Sử dụng phương pháp thực nghiệm. - Sử dụng phương pháp phân tích và so sánh những vấn đề có liên quan đến đề tài. 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm: a) Hàm số mũ : +) Tập xác định: +) Tập giá trị: +) Khi hàm số đồng biến, khi hàm số nghịch biến. b) Một số phương pháp giải phương trình mũ: +) Đưa về cùng cơ số: Với : +) Logarit hóa: +) Đặt ẩn phụ: Dạng 1: , trong đó P(t) là đa thức theo t. Dạng 2: Chia cả hai vế cho: , rồi đặt Dạng 3: , với . Đặt +) Sử dụng tính đơn điệu của hàm số: Xét phương trình: (1) Đoán nhận là nghiệm của phương trình (1). Dựa vào tính đồng biến, nghịch biến của để kết luận là nghiệm duy nhất +) Đưa về các phương trình đặc biệt: Phương trình tích: Phương trình tích: +) Phương pháp đối lập: Xét phương trình: (1) Nếu ta chứng minh được: thì (1) c) Sự tương giao giữa hai đồ thị hàm số: +) Xét phương trình: (1) Số nghiệm của phương trình (1) chính là số giao điểm của và Nghiệm của phương trình (1) là hoành độ giao điểm của và d) Kiến thức liên quan đến phương trình bậc 2: (1) +) Định lí Viet: Nếu phương trình (1) có hai nghiệm thì ta có: +) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi: +) Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi: +) Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi: +) Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi: 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Việc hướng dẫn cho học sinh biết cách giải một số phương trình mũ có chứa tham số theo hướng trắc nghiệm là rất cần thiết vì các lí do sau: Thứ nhất, môn toán đã có sự thay đổi hình thức thi từ hình thức tự luận sang trắc nghiệm, từ đó đòi hỏi học sinh phải giải một bài toán một cách nhanh nhất có thể, để tiết kiệm thời gian. Thứ hai, trong các đề thi tự luận ngày trước bài toán về phương trình mũ gấn như không xuất hiện, nếu có chỉ xuất hiện thoáng qua trong đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, nhưng nay thì khác một số phương trình mũ chứa tham số xuất hiện khá nhiều trong các đề thi thử THPT Quốc Gia của các trường và trong các đề thử nghiệm của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, nó nằm ở ví trí từ câu 40 trở đi, điều đó cho thấy bài toán này đã được khai thác sâu hơn và phức tạp hơn. Trong bài viết này, tôi đưa ra hai dạng toán mà trong quá trình giảng dạy thường gặp và một số bài tập tự luyện. Mong rằng bài viết này sẽ giúp ích cho một số em học sinh hay chí ít cũng cung cấp cho các em có một tài liệu hữu ích trong quá trình ôn luyện, đồng thời cùng trao đổi, học hỏi với các đồng nghiệp. Chúc các em học sinh đạt kết quả cao trong kì thi cho kì thi THPT Quốc Gia sắp tới. 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề: 2.3.1. Hệ thống kiến thức liên quan 2.3.2. Một số bài tập vận dụng Dạng 1: Tìm m để phương trình mũ có nghiệm: Phương pháp: - Biến đổi đưa phương trình về dạng ( hoặc dạng với trong trường hợp này ta phải tìm điều kiện cho ẩn số phụ) - Số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng ( hoặc là số giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng ) . - Khảo sát hàm số ( hoặc hàm số trên miền đã tìm ở điều kiện cho ẩn phụ) - Từ kết quả khảo sát đưa ra kết luận. Dưới đây là một số ví dụ ứng với các phương pháp giải của phương trình mũ đã trình bày ở trên: Thí dụ 1 : Số nguyên dương lớn nhất để phương trình: có nghiệm. A. 9 B. 10 C. 11 D. 12. (Trích đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 , trường Chuyên Đại học Huế) Hướng dẫn: Điều kiện: Đặt : , với Phương trình trở thành: , với Xét hàm số: , với Ta có: , với , do đó hàm số đồng biến trên đoạn , suy ra: Kết luận: Đáp án A Phân tích: Học sinh có thể dễ dạng nhận ra cách để giải bài này là dùng phương pháp đặt ẩn phụ, tuy nhiên sai lầm mà học sinh hay mắc phải ở đây là hễ cứ đặt là các bạn sẽ viết ngay điều này sẽ dẫn đến dư nghiệm nên đối với ví dụ này, để tránh mắc phải sai lầm thì đầu tiên phải hướng dẫn học sinh đặt điều kiện cho biến , sau đó xem , với và tiến hành khảo sát hàm tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn , từ đó suy ra Thí dụ 2: Tìm tất cả các giá trị của để phương trình: có 4 nghiệm phân biệt: A. B. C. D. . (Trích đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 , trường Đại học Sư Phạm Hà Nội) Hướng dẫn: Phương trình: Ta có bảng biến thiên của hàm số: x 1 2 3 y’ - 0 + 0 - 0 + y 1 0 0 Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi: Kết luận: Đáp án D Nhận xét: Đối với ví dụ này học sinh phải nhận dạng và đưa ra cách giải là sử dụng phương pháp logarit hóa. Như vậy học sinh muốn làm được bài toán phương trình mũ có chứa tham số thì trước hết phải nắm vững các phương pháp giải phương trình mũ để có thể đưa ra hướng giải quyết nhanh nhất. Thí dụ 3:Tìm tất cả các giá trị của để phương trình: có nghiệm: A. B. C. D. . (Trích bộ đề thi THPT Quốc gia năm 2017 ) Hướng dẫn: Đặt : , , ta có phương trình: (1) Suy ra: phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (1) có nghiệm Xét hàm số: với , ta có: Bảng biến thiên của hàm số : t 0 4 + 0 - 16 0 - Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình có nghiệm khi và chỉ khi: Kết luận: Đáp án D Thí dụ 4: Tìm tất cả các giá trị của để phương trình: có 2 nghiệm phân biệt: A. B. C. D. . (Trích bộ đề thi THPT Quốc gia năm 2017 ) Hướng dẫn: Đặt: Phương trình đã cho trở thành: Vì hàm số: là hàm số đồng biến, suy ra Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt Kết luận: Đáp án A Nhận xét: Đối với ví dụ này học sinh phải phát hiện ra được mối quan hệ giữa hai số mũ và biểu thức bên vế phải, từ đó đưa ra hướng làm đồng thời biết sử dụng tính đơn điệu của hàm số để đưa phương trình về dạng phương trình bậc 2 đơn giản. Thí dụ 5:Tìm tất cả các giá trị của để phương trình: có đúng một nghiệm: A. B. C. D. . (Trích đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 , trường Phan Đình Phùng, Đắc Lắc) Hướng dẫn: Giả sử là nghiệm của phương trình thì cũng là nghiệm của phương trình. Do đó phương trình có nghiệm duy nhất thì nghiệm đó chỉ có thể là . Thay vào phương trình ta được . Với , Ta có phương trình: Do nên Suy ra: phương trình có nghiệm duy nhất: Vậy : Kết luận: Đáp án A Thí dụ 6: Phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi , đặt thì: A. B. C. D. . (Trích đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 , trường Trần Nhân Tông, Quảng Ninh) Hướng dẫn: Ta có: Đặt: Khi đó phương trình đã cho tương đương với: Nhận thấy:+) là nghiệm của phương trình +) thì VT > 0. Suy ra phương trình vô nghiệm +) thì VT < 0. Suy ra phương trình vô nghiệm Suy ra: Đặt: Ta có: Ta có bảng biến thiên sau: x 1 3 - 0 + 0 - 8 4 - Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi: . Suy ra Kết luận: Đáp án B Nhận xét: Thí dụ 5, thí dụ 6 học sinh muốn làm được thì đòi hỏi học sinh phải có khả năng tư duy linh hoạt hơn, bởi vì các phương trình này không nằm trong các dạng cơ bản. Học sinh phải phát hiện được sự đặc biệt của các phương trình từ đó đưa ra được cách đánh giá chính xác. Dạng 2: : Tìm m để phương trình mũ có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước Phương pháp: Trường hợp 1: - Phương trình đưa được về dạng phương trình bậc 2: ( lưu ý ta phải tìm điều kiện cho ẩn phụ) - Tùy yêu cầu của đề bài mà sử dụng khéo léo định lý Viet: và các điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm cho phù hợp. Trường hợp 2: - Phương trình không đưa được về dạng phương trình bậc 2, thì tìm cách biến đổi đưa phương trình về dạng ( hoặc dạng với trong trường hợp này ta phải tìm điều kiện cho ẩn số phụ) - Số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng ( hoặc là số giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng ) . - Khảo sát hàm số ( hoặc hàm số trên miền đã tìm ở điều kiện cho ẩn phụ) - Từ kết quả khảo sát đưa ra kết luận. Thí dụ 1: Giá trị của để phương trình: có hai nghiệm trái dấu là: A. B. C. D. . (Trích đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 , Thành phố Đà Nẵng) Hướng dẫn: Đặt : , , ta có phương trình: (1) Để phương trình đã cho có 2 nghiệm trái dấu thì phương trình (1) có 2 nghiệm dương thỏa mãn: Kết luận: Đáp án D Thí dụ 2 : Tìm tất cả các giá trị của để phương trình: có đúng 2 nghiệm âm phân biệt: A. B. C. D. . (Trích đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018, Sở GD và ĐT Hà Tĩnh) Hướng dẫn: Đặt : , , ta có phương trình: (1) Để phương trình đã cho có 2 nghiệm âm phân biệt thì phương trình (1) có 2 nghiệm dương thỏa mãn: Kết luận: Đáp án C Nhận xét: Đối với những bài toán yêu cầu tìm m để phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước là so sánh nghiệm đó với số 0 như ở 2 ví dụ trên thì ta thường làm theo cách biến đổi phương trình ban đầu về phương trình bậc 2 đối với ẩn phụ t( có điều kiện của ẩn phụ kèm theo). Sau đó sử dụng linh hoạt các kiến thức liên quan đến phương trình bậc 2 như đã trình bày ở trên để giải bởi vì phần so sánh nghiệm của phương trình bậc hai với một số đã được giảm tải . Còn đối với những bài toán yêu cầu tìm m để phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước là so sánh nghiệm với một số khác 0 hay với một khoảng, một đoạn nào đó thì ta cùng xét thí dụ sau: Thí dụ 3:Tìm tất cả các giá trị của để phương trình: có nghiệm A. B. C. D. . (Trích bộ đề thi THPT Quốc gia năm 2018 ) Hướng dẫn: Đặt: Vì suy ra: Khi đó phương trình đã cho được đưa về phương trình sau: Xét hàm số: , với Ta có: , với suy ra: Kết luận: Đáp án A Nhận xét: Như vậy trong trường hợp này thì ta sẽ tìm cách đặt ẩn phụ đồng thời tìm điều kiện chặt cho ẩn phụ. Sau đó đưa phương trình về dạng: và tiến hành khảo sát hàm số rồi đưa ra kết luận. Thí dụ 4: Tìm tất cả các giá trị của để phương trình: có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn: A. B. C. D. . (Trích đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018, trường Chuyên Hưng Yên) Hướng dẫn: Logarit hóa theo cơ số 2 cả hai vế ta được phương trình: (1) Để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn: thì: Kết luận: Đáp án D Thí dụ 5: Tìm tất cả các giá trị của để phương trình: có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn: : A. B. C. D. . (Trích bộ đề thi THPT Quốc gia năm 2018 ) Hướng dẫn: Đặt : , , ta có phương trình: (1) Để phương trình đã cho có 2 nghiệm trái dấu thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn: thì: Nhận xét: Đối với thí dụ 5 thì đơn giản hơn, bởi vì sau khi tiến hành lgarit hóa thì học sinh có thể sử dụng trực tiếp nội dung định lí Viet cho phương trình bậc hai đối với ẩn x. Còn với thí dụ 6 nếu là đối tượng học sinh trung bình thì sẽ mắc phải sai lầm là sử dụng luôn định lí Viet cho phương trình ẩn t. Chính vì vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên phải nhấn mạnh để học sinh phân biệt và chuyển từ mối quan hệ giữa các nghiệm của ẩn x sang mối quan hệ giữa các nghiệm của ẩn t. Qua việc phân dạng và đưa ra phương pháp giải tương ứng như trên. Hi vọng rằng nó sẽ giúp học sinh có thể nhanh chóng đưa ra cách giải phù hợp cho từng bài nhằm tiết kiệm thời gian tối đa và có kết quả làm bài chính xác nhất. Dưới đây là hệ thống bài tập tương tự mà tôi đã siêu tầm được. Mong rằng đây sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích giúp các em học sinh ôn tập tốt phần kiến thức này: 2.3.3. Hệ thống bài tập tự luyện: Bài tập 1: Giá trị của để phương trình: có hai nghiệm phân biệt là: A. B. C. D. . (Trích đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018, trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh) Bài tập 2: Tìm tất cả các giá trị của để phương trình: có đúng hai nghiệm trong đoạn A. 1 B. 0 C. 2 D. 3. (Trích đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018, trường THPT Phương Xá, Phú Thọ) Bài tập 3: Tìm tất cả các giá trị của để phương trình: có hai nghiệm phân biệt: A. B. C. D. . Bài tập 4:. Giá trị của để phương trình: có hai nghiệm trái dấu là: A. B. C. D. . (Trích bộ đề trắc nghiệm luyện thi THPT Quốc gia năm 2017 môn toán) Bài tập 5: Giá trị của để bất phương trình: có nghiệm đúng với mọi là: A. B. C. D. . (Trích đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018, trường THPT Quảng Xương, Thanh Hóa) Bài tập 6: Giá trị của để bất phương trình: có nghiệm là: A. B. C. D. . (Trích đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 lần 2 , trường THPT Hậu Lộc, Thanh Hóa) Bài tập 7: Tìm tất cả các giá trị của để phương trình: có đúng một nghiệm: A. B. C. D. . (Trích đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 , trường THPT Lê Lợi, Thanh Hóa) Bài tập 8: Tìm tất cả các giá trị của để phương trình: có 4 nghiệm phân biệt: A. B. C. D. . Bài tập 9: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình: có 4 nghiệm phân biệt: A. B. C. D. 3. (Trích đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 lần 1, trường Thanh Chương 3, Nghệ An) Bài tập 10: Tìm tất cả các giá trị của để phương trình: có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn: : A. B. C. D. . Bài tập 11: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có nghiệm thực: A. B. C. D. . Bài tập 12: Có bao nhiêu giá trị nguyên của để phương trình: có nghiệm thực: A. B. C. D. . (Trích đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 lần 3 , trường THPT Nga Sơn, Thanh Hóa) Bài tập 13: Tìm tất cả các giá trị của để phương trình: có nghiệm duy nhất: A. B. C. D. . Bài tập 14: Tìm tất cả các giá trị của để phương trình: có nghiệm: A. B. C. D. . (Trích bộ đề thi THPT Quốc gia năm 2018 ) Bài tập 15: Tìm tất cả các giá trị của để phương trình: có nghiệm: A. B. C. D. . (Trích bộ đề thi THPT Quốc gia năm 2018 ) Bài tập 16: Cho phương trình: . Tìm m để phương trình trên có 3 nghiệm phân biệt trong đó có hai nghiệm nhỏ hơn A. B. C. D. . (Trích bộ đề thi THPT Quốc gia năm 2018 ) Bài tập 17: Tìm tất cả các giá trị của để phương trình: có nghiệm duy nhất: A. B. C. D. . (Trích đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 lần 3 , trường Chuyên Đại học Vinh) Bài tập 18: Tìm tất cả các giá trị của để phương trình: có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn: : A. B. C. D. . (Trích đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 , trường THPT Triệu Sơn, Thanh Hóa) Bài tập 19: Có bao nhiêu giá trị nghuyên dương của tham số để phương trình: có nghiệm dương: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3. (Trích đề thi minh họa của Bộ GD và Đào Tạo năm 2018) 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm: Thực tế cho thấy, đối với đối tượng học sinh tôi đang trực tiếp giảng dạy và ôn luyện, các em có lực học ở mức trung bình, khá thì khi gặp những bài toán có chứa tham số đặc biệt là phần mũ, logarit thì thường rất sợ và bỏ qua, tuy nhiên sau khi tôi đã hệ thống lại toàn bộ kiến thức về mũ, logarit và các kiến thức liên quan , đồng thời tiến hành dạy cho các em từ những bài đơn giản nhất và nâng dần mức độ lên thì thấy rằng cách làm đó đã tạo được cho học sinh sự nhanh nhẹn, kiên trì, linh hoạt, hứng thú trong quá trình giải toán. Học sinh biết vận dụng và có sự sáng tạo hơn trong học tập, biết liên kết nhiều mảng kiến thức, nhiều phương pháp giải cho mỗi phần trong cùng một bài toán. Cách làm trên đã đáp ứng được nhu cầu học tập tích cực của học sinh. Sau khi đã được ôn tập kĩ lưỡng, học sinh đã tự giải được những bài tập tương tự, nhất là những bài tập nằm trong các đề thi thử THPT Quốc gia của các trường trên cả nước trong thời gian gần đây. Đồng thời biết tự xây dựng cho mình hệ thống bài tập phù hợp với nội dung kiến thức được học và những bài tập tương tự trong các đề thi thử nghiệm của Bộ giáo dục và đào tạo. Qua đó, hiệu quả trong học tập của học sinh đã được nâng lên rõ rệt. Qua kết quả thực nghiệm, đồng thời với cương vị là người trực tiếp giảng dạy tôi nhận thấy việc hướng dẫn học sinh giải một số phương trình mũ có chứa tham số theo hướng trắc nghiệm là rất cần thiết và hiệu quả. 3. Kết luận, kiến nghị: 3.1. Kết luận: Hầu hết trong các đề thi thử THPT Quốc Gia của các trường THPT trên cả nước,kể cả đề minh họa của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đều có các bài toán tìm giá trị tham số để phương trình, bất phương trình mũ- logarit có nghiệm trong miền D nào đó, hoặc có nghiệm thỏa mãn điều kiện nào đó.Một trong những công cụ chủ đạo để giải đó là dùng khảo sát hàm số trong chương trình 12 và đa số thông qua biến phụ t để đưa phương trình đầu tiên về các dạng quen thuộc hay có thể đặt được dưới dạng một hàm số mà có thể khảo sát được. Một điều cần lưu ý nữa, đó là trong chương trình THPT đã giảm tải phần so sánh nghiệm của phương trình bậc hai với một số hay cho trước, do đó việc dùng các tính chất đơn điệu, cực trị, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, của hàm số là điều tất yếu để giải quyết vấn đề. Bài viết này xin điểm qua các bài toán về phương trình mũ chứa tham số trong các đề thi thử của các trường THPT trên cả nước, qua đó đã phân tích, nhận xét mối tương quan giữa các yếu tố, các số hạng, tính chất của các biến trong bài toán để hình thành phương pháp giải quyết đồng thời đưa ra một số lỗi kĩ thuật mà học sinh hay mắc phải do thói quen hay nhầm lẫn. Từ đó, bản thân sẽ xây dựng được phương pháp giảng dạy và đưa ra hệ thống các bài tập phù hợp với từng đối tượng học sinh để giúp cho việc học của học sinh tích cực, chủ động và đạt kết quả cao hơ
Tài liệu đính kèm:
- skkn_kinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh_giai_mot_so_phuong_trinh.doc
- bia skkn 2018 le minh.doc