SKKN Giải pháp nâng cao tính tương tác trong dạy học môn Giáo dục kinh tế và pháp luật ở trường THPT

SKKN Giải pháp nâng cao tính tương tác trong dạy học môn Giáo dục kinh tế và pháp luật ở trường THPT

Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một yêu cầu tất yếu trong sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo ở nước ta. Đây cũng là vấn đề cấp bách mà toàn ngành giáo dục xem là phương châm để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Hiện nay, trong việc đổi mới giáo dục đại học thì việc đổi mới PPDH có ý nghĩa thực tiễn, thiết thực. Trong hoạt động dạy học, vấn đề đặt ra về lí luận cũng như thực tiễn là cần xem xét mối quan hệ thầy trò, dạy - học; đây là hai nhân tố quan trọng trong quá trình dạy học làm nên chất lượng, hiệu quả của dạy học.

Chất lượng đào tạo là vấn đề không chỉ ngành giáo dục mà cả xã hội đang quan tâm. Chất lượng đào tạo liên quan đến hàng loạt các yếu tố của giáo dục, xã hội, kinh tế, quản lí. Riêng về bình diện sư phạm học, phương pháp (PP) dạy, PP học đang là tiêu điểm chú ý bàn luận, nghiên cứu được mọi người quan tâm; đặc biệt quan hệ tương tác giữa người dạy và người học trong quá trình dạy học (QTDH) trong xu hướng đổi mới PP ở các trường THPT. Bài viết đề cập đến mối quan hệ thầy trò trong QTDH.

docx 55 trang Thu Kiều 12/10/2024 1993
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giải pháp nâng cao tính tương tác trong dạy học môn Giáo dục kinh tế và pháp luật ở trường THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHÊ AN 
 ----------￿ ￿ ￿--------- 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
 Đề tài: 
 GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TƯƠNG TÁC TRONG DẠY 
 HỌCMÔN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT Ở TRỪỜNG 
 THPT 
 Lĩnh vực: 
 Phương pháp giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 
 Tác giả: Đậu Thị Thu Huyền 
 Giản Mạnh Hùng 
 Nghệ An, tháng 4 năm 2023
 1 
 MỤC LỤC 
 Trang 
PHẦN 1: MỞ ĐẦU...........1 2.3.3.3. Nhận xét..................................................................................................................29 
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục của bản thân, 
đồng nghiệp và nhà trường. ..............................................................................................30 
2.4.1. Tiến trình thực nghiệm............................................................................................30 
2.4.1.1. Thực nghiệm vòng 1................................................................................................30 
2.4.1.2. Thực nghiệm vòng 2................................................................................................31 
2.4.2. Tính toán và xử lý số liệu........................................................................................33 
2.4.2.1. Tiêu chuẩn và thang đo trong thực nghiệm..............................................................33 
2.4.2.2. Công cụ đo đạc........................................................................................................33 
2.4.2.3. Xử lý số liệu.............................................................................................................35 
2.4.3. Kết quả thực nghiệm vòng 1....................................................................................35 
2.4.3.1. Kết quả thăm dò thực tế vận dụng dạy học tương tác trong dạy học GDKT&PL và 
sự hiểu biết của giáo viên về dạy học tương tác..................................................................35 
2.4.3.2. Kết quả lĩnh hội kiến thức của học 
sinh......................................................................35 2.4.4. Kết quả thực nghiệm vòng 
2.................................................................................................38 2.4.4.1. Kết quả về lĩnh hội 
tri thức của học sinh....................................................................38 2.4.4.2. Kết quả về việc 
phát triển các kỹ năng ở học sinh.....................................................40 2.4.4.3. Kết quả về việc 
hình thành nhân cách ở học sinh......................................................41 2.4.4.4. Kết quả về sự 
ảnh hưởng của môi trường tương tác đối với học sinh...............................42 2.5. Một số kinh 
nghiệm khi thực hiện hoạt động dạy học tương tác............................44 2.6. Giải pháp để 
sử dụng hiệu quả phần mền phần mềm myViewboard.................45 
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................46 
3.1. Kết luận........................................................................................................................46
 3 
3.2. Kiến nghị......................................................................................................................47 
3.2.1. Về phía giáo viên.......................................................................................................47 
3.2.2. Về phía tổ chuyên môn.............................................................................................47 
3.2.3. Về phía nhà trường .................................................................................................48 
3.2.4. Về phía gia đình học sinh.........................................................................................48 
3.2.5. Về phía các cấp, ban ngành có liên quan................................................................48 - Nhằm phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng 
 lực - Đề tài này có thể dùng làm tư liệu tham khảo cho giáo viên 
 1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 
 - Giải pháp góp phần đổi mới phương pháp dạy học sinh theo định hướng phát triển 
năng lực môn GDKT&PL ở trường THPT 
 - Giới hạn nội dụng nghiên cứu giải pháp nâng cao tính tương tác trong dạy học môn 
GDKT&PL trường THPT. 
 - Địa bàn nghiên cứu học sinh lớp 10 trường THPT Diễn Châu 5, một số trường THPT ở 
tỉnh Nghệ An. 
 1.4. Phương pháp nghiên cứu 
 - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 
 + Thu thập tài liệu và xử lí thông tin 
 + Phương pháp phân tích, tổng hợp. 
 - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 
 + Phương pháp thực nghiệm, khoa học. 
 + Phương pháp điều tra, khảo sát 
 1.5. Đóng góp, tính mới của đề tài 
 - Sáng kiến khảo sát, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp đổi mới phương 
pháp trong dạy và học môn GDK&TPL ở trường THPT. 
 - Công trình hoàn thành góp phần làm sáng tỏ hơn về đổi mới phương pháp dạy học 
và hệ thống cơ sở lý luận về dạy học tương tác cho việc vận dụng đổi mới phương pháp 
dạy học trong quá trình dạy học môn GDKT&PL nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của 
dạy và học bộ môn. 
 - Công trình hoàn thành sẽ góp phần nhỏ bé vào quá trình đổi mới phương pháp dạy 
học giá nói chung và phương pháp dạy học học bộ môn GDKT&PL nói riêng. 
 PHẦN 2: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
 2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn 
 2.1.1. Dạy học tương tác là gì? 
 Hiện nay có nhiều khái niệm về phương pháp dạy học tương tác nổi lên, tuy nhiên 
những nguồn uy tín và có giá trị học thuật nhất là theo Error! Hyperlink reference not valid. 
Dạy học tương tác là việc giúp người học thực hành trong quá trình giáo dục bằng cách 
khuyến khích họ mang những kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân để học tập. Đồng 
 6 
thời hiểu mục đích học và biết cách tổ chức việc học của mình. Theo luận điểm của Error! 
Hyperlink reference not valid.: Phương pháp dạy học tương tác là tập trung trước hết vào 
người học và căn bản dựa trên các tác động qua lại tồn tại giữa người học – người dạy và 
môi trường. Dạy học tương tác thuộc dạy học mở, góp phần hình thành hứng thú, trách nhiệm 
và tính tích cực trong học tập ở người học. Đồng thời, giải pháp phòng học tương tác gắn 
cho người học vai trò xây dựng kế hoạch, hướng đến thực hành và hợp tác nhóm. Dạy học 
tương tác tập trung trước hết vào người học, đẩy mạnh tính chủ động của người học trong 7 
là cần xem xét mối quan hệ thầy trò, dạy - học; đây là hai nhân tố quan trọng trong quá 
trình dạy học (QTDH) làm nên chất lượng, hiệu quả của dạy học. Theo Davydov: “các hoạt 
động dạy và học là các hoạt động cùng nhau của thầy và trò” có thề diễn tả QTDH một cách 
giản lược theo sơ đồ sau: 
 Hình 2. Sơ đồ vai trò, mối quan hệ giữa người học– người dạy 
 Thầy: người tổ chức hướng dẫn QTDH (xác định mục đích, lựa chọn nội dung, kích 
thích hứng thú), động cơ của người học, tổ chức việc học, sử dụng PP, phương tiện một 
cách thích hợp. 
 Trò: xác định mục tiêu, chủ động tích cực lĩnh hội bài giảng, lựa chọn cách học thích 
hợp để tìm kiếm kiến thức, cấu trúc lại vốn kiến thức của mình, vận dụng, kiểm tra đánh giá 
điều chỉnh việc học. 
 Tuy nhiên, hai mặt hoạt động trên đây chưa đồng bộ đang là nguyên nhân làm suy 
giảm hiệu quả QTDH. Việc dạy học chỉ quan tâm chủ yếu đến cách dạy học của thầy, còn 
cách học của trò ít được chú ý, thậm chí bị bỏ qua, không phải bao giờ hễ cứ có dạy là có 
học. 
 Quá trình dạy học là một hệ thống bao gồm nhiều nhân tố với vị trí và chức năng khác 
nhau. Trong đó giáo viên với hoạt động dạy và học sinh với hoạt động học là hai nhân tố 
trung tâm. Trong quá trình vận động phát triển mỗi nhân tố đều phát huy tác dụng của mình. 
Các nhân tố khác như mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học 
có hoàn thiện đến mức độ nào đi nữa nếu không thông qua thầy và trò với hoạt động dạy và 
học của họ thì cũng không phát huy tác dụng thực tế. Hoặc ngược lại, nếu thầy, trò và hoạt 
động dạy học của họ không quán triệt được mục đích và nhiệm vụ dạy học, không nắm được 
nội dung dạy học, không sử dụng các phương pháp, phương tiện dạy học ở mức độ cần thiết 
thì hiệu quả tác dụng của các nhân tố này sẽ hạn chế rất nhiều, thậm chí có thể mất tác dụng. 
 Vì vậy người ta quan niệm QTDH là quá trình có tính hai mặt: mặt hoạt động dạy và 
mặt hoạt động học, hai mặt hoạt động này hợp thành một thể thống nhất, tồn tại trong mối 
quan hệ qua lại đối với nhau. Nếu không có mối quan hệ này thì không có sự tác động qua 
lại giữa thầy và trò, dạy với học, do đó cũng không có lý do tồn tại bản thân quá trình dạy 
học. 
 Vấn đề đặt ra về mặt lý luận cũng như về thực tiễn là xem xét mối quan hệ thầy - trò, 
dạy - học là như thế nào. Như đã trình bày ở phần đặt vấn đề, sự tác động qua lại giữa các 
nhân tố của QTDH, giữa QTDH với môi trường của nó tạo nên những nét đặc trưng của mối 
quan hệ thầy - trò trong những giai đoạn phát triển nhất định của xã hội và nhà trường. 
 Trong cuốn “Phương pháp giáo dục” tác giả Nguyễn Kỳ đã giới thiệu lịch sử tiến hóa 
của các phương pháp sư phạm qua 4 giai đoạn với những nét đặc trưng khác nhau của quan 
hệ thầy - trò, phương pháp giáo điều, giáo viên có vai trò chi phối tuyệt đối, phương pháp thức dạy học khác nhau để hỗ trợ giúp học sinh học tập đạt kết quả tối ưu. Trong QTDH 
không phải chỉ có tác động một chiều từ thầy đến trò mà còn có sự tác động trở lại 
từ trò đến thầy, thường có những biểu hiện sau: Tạo điều kiện để thầy hoàn thiện hoạt động 
dạy; Mang lại cho thầy kinh nghiệm thực tiễn trong dạy học. Chính sự thống nhất biện 
chứng giữa dạy và học là một trong những quy luật của QTDH. Nó phản ánh mối quan hệ 
gắn kết trong QTDH, mối quan hệ giữa thầy với tư cách người tự tổ chức tự điều khiển, 
lãnh đạo và trò với tư cách người tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức, ta có thể 
biểu diễn mối quan hệ thầy - trò trong QTDH theo sơ đồ sau: 
 Hình 3. Sơ đồ mối quan hệ các hoạt động trong quá trình dạy học tương tác 
 Hiện nay, với sự ra đời và ngày càng phát triển các kiểu dạy học nêu vấn đề, quan hệ 
thầy trò trong QTDH đã mang bản chất mới. Trong QTDH thầy không giới thiệu toàn bộ tri 
thức ngay lập tức, mà thường chỉ giới thiệu những vấn đề cơ bản để học sinh nắm vững. Sau 
đó củng cố và bổ sung mở rộng khối lượng tri thức. QTDH diễn ra “sự tương tác” trên lớp 
giữa hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò. Như vậy việc dạy và học mới mang 
lại kết quả, bổ ích, đáp ứng yêu cầu xã hội. 
 2.1.4. Lợi ích phương pháp dạy học tương tác với người dạy, người học 
 So với phương pháp cũ, thì với phương pháp dạy học tương tác người học sẽ cần chủ 
động và đầu tư nhiều thời gian, công sức hơn trong việc tìm hiểu kiến thức. Để bù đắp lại, 
những lợi ích mà họ nhận được sẽ là tăng tính chủ động. Người học sẽ cần tự xác định mình 
hứng thú với những kiến thức nào, theo đó chủ động tìm hiểu và trau dồi những kiến thức 
đó. Nhà trường và người dạy sẽ tạo điều kiện để người học có thể học theo cách mình thích, 
vì vậy không gây nhàm chán, tăng tính chủ động của người học. Người học có thể 
lựa chọn học những kiến thức mà bản thân hứng thú, nhờ đó sẽ chủ động hơn. Người dạy sẽ 
tham gia vào quá trình giáo dục với vai trò là người hướng dẫn, vì vậy sẽ nhận được những 
lợi ích khác với lớp học truyền thống như tăng tính sáng tạo cho người dạy. Người dạy có 
thể vận dụng các ứng dụng công nghệ để chuẩn bị bài giảng, tăng tính tương tác khi giảng 
dạy để tạo ra buổi học sinh động, thú vị, giúp thu hút sự chú ý của người học.
 10 
 Ví dụ: Người dạy có thể sử dụng kho bài giảng mẫu của myViewBoard để làm tài liệu 
tham khảo, từ đó thiết kế những bài học sinh động, gồm video, hình ảnh, GIF, trò chơi,để 
thu hút người học. 
 Thiết kế bài giảng mang tính cá nhân hóa là khi giáo viên trở thành một người hướng 
dẫn, người dạy sẽ dễ dàng đồng hành và hiểu rõ người học thích hợp với phương pháp truyền 
tải nào. Nhờ đó có thể thiết kế bài giảng mang tính cá nhân hóa cao hơn, giúp truyền tải 

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_giai_phap_nang_cao_tinh_tuong_tac_trong_day_hoc_mon_gia.docx