SKKN Cách sửa sai và nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh lớp 9 ở trường THCS Thị Trấn Cành Nàng

SKKN Cách sửa sai và nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh lớp 9 ở trường THCS Thị Trấn Cành Nàng

Trong xã hội hiện đại, thể dục thể thao (TDTT) được coi là một trong những phương tiện quan trọng nhất để phát triển con người một cách toàn diện (Đức -Trí - Thể - Mỹ). Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới của đất nước, ngành Thể dục thể thao Việt Nam cũng có những thay đổi theo xu hướng phát triển của thời đại. Chúng ta đang thực hiện công cuộc đổi mới công tác giáo dục và đào tạo để đáp ứng những yêu cầu cấp bách của xã hội, phấn đấu Thể dục thể thao sớm thoát khỏi tình trạng lạc hậu và yếu kém trong khu vực, tạo nền tảng cho sự phát triển nhanh và nhảy vọt.

Tại Đại hội X, Đại hội XI của Đảng tiếp tục khẳng định: “ Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu. Phát triển Giáo dục là động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. Là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế bền vững”.

Điều đó càng chứng tỏ trách nhiệm to lớn của ngành Giáo dục và Đào tạo, của các nhà trường và toàn xã hội, phải đảm bảo phát triển con người một cách toàn diện cả về thể chất lẫn trí tuệ. Giúp thế hệ trẻ có kiến thức ngang tầm với thời đại, có tư duy sáng tạo và kĩ năng thực hành giỏi, có ý thức vươn lên trong học tập, có sức khoẻ tốt để có thể làm chủ đất nước trong tương lai.

Chỉ thị 36-CT/TW ngày 24/03/1994 của Ban Chấp Hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam về công tác giáo dục Thể dục thể thao đã nêu rõ: “ Mục tiêu cơ bản và lâu dài của công tác giáo dục Thể dục thể thao là hình thành nền Thể dục thể thao phát triển, tiến bộ. Góp phần nâng cao sức khoẻ thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần của nhân dân, phấn đấu đạt vị trí xứng đáng trong hoạt động Thể thao quốc tế, trước hết là khu vực Đông Nam Á”.

Do vậy, giáo dục sức khoẻ cho con người là một trong những nội dung quan trọng không chỉ của ngành Giáo dục và Đào tạo mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội. Với mục đích: “Đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành một con người mới, có sức khoẻ tốt, có thể lực cường tráng, có dũng khí kiên cường, để tiếp tục sự nghiệp của Đảng một cách đắc lực và sống một cuộc sống vui tươi lành mạnh”.

 Với cương vị là giáo viên trực tiếp giảng dạy lâu năm trong nhà trường bản thân tôi luôn trăn trở làm thế nào để các em phát triển một cách hoàn chỉnh về thể lực cũng như nâng cao thành tích tạo tiền đề để cho các em tiếp tục phát triển ở các cấp sau. Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài “ Cách sửa sai và nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh lớp 9 ở trường THCS Thị Trấn Cành Nàng”

 

doc 23 trang thuychi01 14255
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Cách sửa sai và nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh lớp 9 ở trường THCS Thị Trấn Cành Nàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
STT
Nội dung
Trang
1
1.1
1.2
1.3
1.4
Mở đầu
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối Tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
1
2
2
2
2
2.1
2.2
2.3
2.4
Nội dung SKKN
Cơ sở lý luận của SKKN
Thực trạng vấn đề
Các giải pháp sử dụng
Hiệu quả của SKKN
3
4 -6
7-16
17- 19
3
3.1
3.2
Kết luận và kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị
20- 21
21
1. Mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong xã hội hiện đại, thể dục thể thao (TDTT) được coi là một trong những phương tiện quan trọng nhất để phát triển con người một cách toàn diện (Đức -Trí - Thể - Mỹ). Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới của đất nước, ngành Thể dục thể thao Việt Nam cũng có những thay đổi theo xu hướng phát triển của thời đại. Chúng ta đang thực hiện công cuộc đổi mới công tác giáo dục và đào tạo để đáp ứng những yêu cầu cấp bách của xã hội, phấn đấu Thể dục thể thao sớm thoát khỏi tình trạng lạc hậu và yếu kém trong khu vực, tạo nền tảng cho sự phát triển nhanh và nhảy vọt. 
Tại Đại hội X, Đại hội XI của Đảng tiếp tục khẳng định: “ Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu. Phát triển Giáo dục là động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. Là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế bền vững”.
Điều đó càng chứng tỏ trách nhiệm to lớn của ngành Giáo dục và Đào tạo, của các nhà trường và toàn xã hội, phải đảm bảo phát triển con người một cách toàn diện cả về thể chất lẫn trí tuệ. Giúp thế hệ trẻ có kiến thức ngang tầm với thời đại, có tư duy sáng tạo và kĩ năng thực hành giỏi, có ý thức vươn lên trong học tập, có sức khoẻ tốt để có thể làm chủ đất nước trong tương lai.
Chỉ thị 36-CT/TW ngày 24/03/1994 của Ban Chấp Hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam về công tác giáo dục Thể dục thể thao đã nêu rõ: “ Mục tiêu cơ bản và lâu dài của công tác giáo dục Thể dục thể thao là hình thành nền Thể dục thể thao phát triển, tiến bộ. Góp phần nâng cao sức khoẻ thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần của nhân dân, phấn đấu đạt vị trí xứng đáng trong hoạt động Thể thao quốc tế, trước hết là khu vực Đông Nam Á”.
Do vậy, giáo dục sức khoẻ cho con người là một trong những nội dung quan trọng không chỉ của ngành Giáo dục và Đào tạo mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội. Với mục đích: “Đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành một con người mới, có sức khoẻ tốt, có thể lực cường tráng, có dũng khí kiên cường, để tiếp tục sự nghiệp của Đảng một cách đắc lực và sống một cuộc sống vui tươi lành mạnh”.
 Với cương vị là giáo viên trực tiếp giảng dạy lâu năm trong nhà trường bản thân tôi luôn trăn trở làm thế nào để các em phát triển một cách hoàn chỉnh về thể lực cũng như nâng cao thành tích tạo tiền đề để cho các em tiếp tục phát triển ở các cấp sau. Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài “ Cách sửa sai và nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh lớp 9 ở trường THCS Thị Trấn Cành Nàng”
 Như chúng ta đã biết thành tích của các môn nhảy cao phụ thuộc vào tốc độ chạy đà ban đầu và góc độ giậm nhảy nhưng không thể bỏ qua hai yếu tố đó là kỹ thuật và thể lực. Hai yếu tố này có mối quan hệ khăng khít, có tác dụng thúc đẩy để đạt thành tích cao. Đặc biệt là yếu tố kỹ thuật, qua kinh nghiệm thực tế của các huấn luyện viên lâu năm và các công trình nghiên cứu khoa học thể dục thể thao của các tác giả trong nước đã chứng minh rằng động tác kỹ thuật càng thành thục, chính xác thì càng tiết kiệm được sức, vận dụng và phát huy được khả năng dùng sức của cơ thể giúp nâng cao thành tích của mình. Tuy nhiên trong quá trình học tập của học sinh hiện nay, học sinh thường mắc những sai lầm rất cơ bản trong học kỹ thuật. Chính yếu tố này đã ảnh hưởng rất nhiều đến thành tích học tập và thi đấu của các em mà hai yếu tố đó lại chính là kết quả giai đoạn chạy đà- giai đoạn giậm nhảy và giai đoạn trên không tạo ra.
 Qua giảng dạy ở trường và tập huấn cho học sinh tham gia thi đấu học sinh giỏi TDTTcấp huyện, tôi nhận thấy một số nhược điểm trong nội dung Nhảy cao kiểu bước qua của học sinh lớp 9 mà cần khắc phục ngay đó là:
- Chạy đà bị giảm tốc độ hoặc rối loạn chạy đà do tâm lý sợ lỡ đà
- Chạy đà không chính xác, đặt chân giậm không đúng điểm giậm nhảy “ gần hoặc xa xà quá”
- Đặt chân vào điểm giậm nhảy chậm và ngắn quá nên khi giậm nhảy bị lao người về phía trước
- Giậm nhảy không hết sức do sức yếu hoặc đà chưa tốt
- Chân lăng đá không mạnh, không cao do chưa gắng sức và độ linh hoạt của khớp hông kém
- Đánh tay không đúng nên không giúp nâng cao được mông lên
- Thân trên bị ngã ra sau hoặc thẳng đứng..........
Xuất phát từ sự sai thường xuyên mắc phải trong quá trình nhảy cao vì thế tôi mạnh dạn nghiên cứu sáng kiến:
	 “Cách sửa sai và nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh lớp 9 ở trường THCS Thị Trấn Cành Nàng”
1.2 Mục đích nghiên cứu
Nhằm nâng cao thể lực và thành tích cho học sinh khi học môn nhảy cao nói riêng và cũng đồng thời rút ra kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy môn thể dục nói chung.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 9 trường THCS Thị trấn Cành Nàng
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết nhiệm vụ trên tôi sử dụng các phương pháp sau:
+ Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu 
 Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong các công trình nghiên cứu mang tính lý luận, sư phạm. Phương pháp này cho phép hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Ngoài ra phương pháp này còn sử dụng để phân tích kết quả nghiên cứu, xây dựng giả thuyết khoa học, xác định nhiệm vụ và kiểm chứng kết quả trong khi thực hiện đề tài
+ Phương pháp quan sát sư phạm
Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy và huấn luyện TDTT nhiều đợt kiểm tra và quan sát nhóm học sinh tập luyện, cuối cùng đi đến quyết định lấy học sinh để tập luyện
+ Phương pháp phỏng vấn
Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp từ phía các giáo viên, các huấn luyện trực tiếp giảng dạy môn thể dục ở trường THCS. Để lựa chọn các test đặc trưng cho từng loại tố chất thể lực để đánh giá thể lực học sinh tại trường
+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm 
Tôi dùng phương pháp này để tập luyện cho học sinh trong vòng 12 tháng, hình thức tập xen kẽ vào các nội dung tiết học
+ Phương pháp kiểm tra sư phạm 
Tôi lấy số liệu từ các test kiểm tra học sinh khối 9 ( đây lá test có đầy đủ độ tin cậy và mang tính thông tin cần thiết trong việc đánh giá thể lực của học sinh)
+ Phương pháp sử dụng toán thống kê và sử lí số liệu 
Dùng phương pháp này để tính toán, xử lí các số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu
+ Phiếu điều tra
Kiểm tra năng lực của học sinh
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1 Cỏ sở lý luận
 Luật Giáo dục năm 2005 ( Điều 5) đã quy định: “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”.
 Hiện nay do yêu cầu đổi mới của phương pháp giáo dục và yêu cầu học tập mà đòi hỏi học sinh phải có thể lực để tiếp thu tốt các bài học trên lớp, nâng cao sức đề kháng. Nhất là trong tình hiện nay khi Trung Quốc đang lăm le đe dọa nền hòa bình dân tộc Việt Nam thì thể lực là một yếu tố quan trọng quyết định sự tồn vong của đất nước.
 Để giờ dạy đạt hiệu quả cao Giáo viên cần nắm vững tâm lý của học sinh, tìm hiểu và học tập những phương pháp luyện tập tiên tiến để áp dụng trong giờ dạy.
 Cần tìm hiểu rõ thể trạng của từng học sinh để đưa ra những phương pháp luyện tập cho học sinh phù hợp.
 Học sinh THCS bắt đầu và đang bước vào thời kỳ dậy thì nên cỏ thể các em phát triển với tốc độ rất nhanh cả về hình thể, tố chất thể lực cũng như chức phận của các hệ cơ quan trong cơ thể. Lúc này TDTT, yếu tố dinh dưỡng có tác dụng cực kỳ quan trọng đến việc phát triển toàn diện cơ thể. 
 Thông qua các tiết học Thể Dục cũng như tập luyện ngoại khóa giúp học sinh rèn luyện các tố chất thể lực như: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền sự khéo léo để đảm bảo thành tích và nâng cao sức khỏe. 
 Rèn luyện ý thức tự giác, kỷ luật , đạo đức, ý chí cho các em.
Thông qua các cuộc thi Thể dục thể thao các cấp hình thành kỹ năng, kỹ sảo vận động. Bên cạnh đó phát triển hài hòa hình thái chức năng cơ thể và phát hiện các tài năng trẻ cho thể thao nước nhà. 
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
 Về vấn đề tâm lí của học sinh lớp 9 đã hình thành thế giới quan tự ý thức, tính cách đó là độ tuổi đầy lãng mạn và mộng mơ. Lứa tuổi không thích chê trước tập thể, trí tuệ của các em mang tính nhạy bén, các em đã có thái độ tự giác, tích cực sáng tạo trong hoạt động nhanh nhạy với cái mớiTrí nhớ mang tính máy móc, tư tưởng các em phát triển mạnh biểu tượng mang tính sáng tạo. Lứa tuổi này hưng phấn lớn hơn ức chế, do đó các em tiếp thu cái mới rất là nhanh nhưng tróng chán nếu thành công dễ dẫn đến tự mãn điều đó không tốt cho học tập và thi đấu, tự ái thường thường xen vào trong học tập, chính vì thế mà giáo viên cần ép buộc kết hợp với tập luyện, thường xuyên động viên và khuyến khích kịp thời cho dù sự tiến bộ của các em không rõ ràng.
 Ở lứa tuổi 14-15 các em đang có sự biến đổi rất lớn về các hệ cơ quan trong cơ thể như: Biến đổi hệ xương cơ khớp biểu hiện xương bắt đầu đi vào ổn định xương của các bạn nữ nhỏ hơn nam. Cơ phát triển muộn hơn xương nhưng tính đàn hồi lại tăng nhanh. Hệ tuần hoàn, hệ bài tiết cũng bắt đầu đi vào hoàn thiện và hoạt động có hiệu quả. 
+ Hệ hô hấp: Ở lứa tuổi 14-15 phổi các em phát triển chưa đầy đủ, túi phổi đang còn nhỏ .Vì vậy khi hoạt động các em nhanh mệt, nhanh chán. Tuy nhiên ở lứa tổi học sinh lớp 9 việc rèn luyện các tố chất thể lực rất phù hợp và cần thiết.
Bởi vậy trong quá trình giảng dạy môn thể dục thực chất rèn luyện kỹ năng, thái độ, hành vi, nâng cao sức khỏe và phát triển thể lực. Biết vận dụng những cái đã học vào thực tiễn trong và ngoài nhà trường. 
 Để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho địa phương, cho nghành GD huyện Bá Thước hạt giống Điền kinh (Nhảy cao). Để làm tốt được điều đó bản thân người thầy- người huấn luyện viên phải truyền thụ cho học sinh những kiến thức cần thiết, hình thành kỹ năng, kỹ xảo và khả năng phối hợp nhuần nhuyễn các giai đoạn của kỹ thuật nhảy cao nói chung kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua nói riêng
 Xuất phát từ những yêu cầu chung nhằm nâng cao thành tích trong tập luyện và thi đấu. Tôi đã tiến hành một số giải pháp như: Dùng phiếu điều tra và thu thập thông tin về hiểu biết của học sinh trong quá trình tập luyện nhảy cao kiểu bước qua.
Phiếu điều tra:
+ Kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua gồm mấy giai đoạn?
a) 5
b) 4
c) 3.
+ Kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua giai đoạn nào quan trọng nhất ? 
a) Giai đoạn giâm nhảy
b) Giai đoạn chạy đà
c) Giai đoạn trên không
+ Tại sao nói giai đoạn chạy đà là giai đoạn quan trọng của nhảy cao ?
a) Vì chạy đà tạo ra lực nằm ngang đưa người bay lên cao.
b) Vì chạy đà tạo ra lực do giậm nhảy tạo nên đưa người bay lên cao.- ra xa
c) Vì chạy đà tạo ra lực nằm ngang phối hợp với lực do giậm nhảy tạo nên đưa người bay lên cao.- ra xa
+ Khi thực hiện giai đoạn trên không cần chú ý những động tác kĩ thuật cơ bản nào?
a) Gập thân ra trước, chân lăng thẳng qua xà trước , chân giậm nhảy qua xà sau.
b) Gập thân ra trước, chân giậm nhảy qua xà trước, chân lăng qua xà sau
 Ngoµi ra t«i cßn sö dông mét phiÕu häc tËp ®Ó ®¸nh gi¸ ý thøc luyÖn tËp cña häc sinh vµ sù hiÓu biÕt vÒ ph­¬ng ph¸p luyÖn tËp cña häc sinh :
1. Em đã tự tập nhảy cao thường xuyên không? Tập theo hình thức nào?
2. Một học sinh chạy đà không chính xác ,thành tích đạt có cao không?
3. Góc độ giậm nhảy lớn hoặc nhỏ quá có ảnh hưởng đến thành tích không?
4. Sau khi thực hiện kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua một bạn đứng lên rời khỏi hố mà xào rơi có được tính không ?
 Kết quả cho thấy vốn hiểu biết của các em về bộ môn nhảy cao còn nhiều hạn chế do các em không quan tâm đến luyện tập thể lực và môn học. Do tâm lí sợ độ cao của xà, nội dung tập luyện lặp lại nhiều rễ gây nhàm chán cho học sinh Đa số các em không biết được rằng rèn luyện thể lực kém sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập cũng như sự phát triển các tố chất thể lực trong cơ thể. Khi tiến hành nghiên cứu 20 em học sinh lớp 9A tôi thu được kết quả như sau: 
KÕt qu¶ ®iÒu tra giáo dục 
STT
Néi dung
ThÝch tËp
kh«ng thÝch tËp
B×nh th­êng
Khã tËp
1
PhiÕu hái ý kiÕn
15%
37,5%
22,25%
26,25%
2
Trß chuyÖn
38,75%
12,5%
33,75%
15%
3
KiÓm tra tr¾c nghiÖm
43,75%
13,75%
22,5%
20%
 Để xác định hiệu quả tôi đã tiến hành thực nghiệm trên đối tượng nghiên cứu là 20 học sinh ( lớp 9A )
Nhóm đối chiếu: 10 em( 05 nữ và 05 nam): Tập theo PPCT quy định
Nhóm thực nhiệm: 10 em ( 5 nữ và 5 nam) : Áp dụng những baì tập đã lựa
chọn được ở trên vào quá trình giảng dạy ( thời gian áp dụng đối với sáng kiến KN)
Quá trình thực nghiệm được tiến hành trong thời gian như sau (từ tiết 21 – 31: trong phạm vi 1.5 tháng) gồm 6 tuần, mỗi tuần tập 2 buổi, mỗi buổi kéo dài 45 phút chia làm 2 tiết( như giờ học bình thường).
 Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm
Thông số kiểm tra
Đối chiếu A
Thực nghiệm B
Đối chiếu A 20 em.
Thực nghiệm B 20 em
Tổng số NDAD:
SKKN
Số H/s sai lầm trong KT 
Đạt %
Tổng số NDAD:
SKKN
Số H/s sai lầm trong KT
Đạt %
Nam 10 em
6/8
5
50%
6/8
6
60%
4/8
3
30%
4/8
3
30%
2/8
2
20%
2/8
1
10%
0/8
0
0%
0/8
0
0%
Nữ 10 em
6/8
6
60%
6/8
7
70%
4/8
3
30%
4/8
3
30%
2/8
1
10%
2/8
0
0%
0/8
0
0%
0/8
0
0%
Bảng : Trước thực nghiệm
 Qua bảng cho ta thấy kết quả kiểm tra trước thực nghiệm giữa 2 nhóm
Chênh lệch nhau về thành tích là không đáng kể (tính theo mức độ sai lầm từng động tác của các em mắc phải)
- Số lượng các em nam đạt tỉ lệ sai lầm trong tập luyện KT là: 6/8 giữa 2 nhóm chênh lệch nhau là 10%
- Số lượng các em nữ đạt tỉ lệ sai lầm trong tập luyện KT giữa 2 nhóm là chênh lệch 10%.
 Như vậy chúng ta so sánh và thấy rằng sự chênh lệch nhau ở 2 nhóm về trình độ, kỹ thuật, thành tích là gần ngang nhau.
 Qua nghiên cứu và tự tìm hiểu dự giờ dạy của giáo viên và một số giáo án giảng dạy thể dục bộ môn Thể dục, tôi nhận thấy các giáo viên đã tuân thủ theo đúng chương trình và phương pháp giảng dạy của THCS .Tuy nhiên giáo viên còn thiên về giảng dạy cơ bản, còn ít sử dụng các bài tập sửa chữa sai sót kỹ thuật chuyên môn trong giảng dạy và huấn luyện nhảy cao, vì nhảy cao kiểu bước qua là kỹ thuật khó đối với học sinh THCS.
 Xuất phát từ những thực trạng trên tôi tiến hành viết sáng kiến: “Cách sửa sai và nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh lớp 9 ở trường THCS Thị Trấn Cành Nàng”, mà cụ thể là giảng dạy kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy. Đây là hai giai đoạn quan trọng, rất cần thiết để hoàn thiện kỹ thuật, nâng cao hơn nữa thành tích nhảy cao cho học sinh nhà trường. 
2.3 Các giải pháp đã sử dụng SKKN
 Để sửa sai và nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh. Tôi tiến hành nghiên cứu 3 nhiệm vụ chính:
1/ Những sai lầm thường mắc của học sinh lớp 9 trong kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua và cách sửa.
2/ Một số bài tập sửa chữa những sai lầm thường mắc khi học kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy trong kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua
3/ Xây dựng kế hoạch dạy học kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua
2.3.1 Những sai lầm thường mắc của học sinhlớp 9 trong kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua và cách sửa.
 Bằng phương pháp quan sát sư phạm trong quá trình dạy – học kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua của học sinh, tôi đã tổng hợp được một số sai lầm thường mắc của học sinh như sau:
* Giai đoạn chạy đà
+Sai:
- Chạy đà bị giảm tốc độ hoặc rối loạn đà do tâm lí sợ lỡ đà
- Đặt chân vào điểm giậm nhảy chậm và ngắn quá nên khi giậm nhảy bị lao người về phía trước
- Chạy đà tốc độ không cao , do sức mạnh chân kém và tâm lý sợ sệt. (dẫn đến giậm nhảy hiệu quả thấp).
- Đặt chân giậm nhảy không đúng điểm giậm nhảy gần hoặc xa quá so với xà nhảy
+ Cách sửa:
- Đo lại đà. Tập chạy đà nhiều lần để chỉnh lại đà
- Tập đi, chạy chậm thự hiện ba bước đà cuối
- Tập tư thế chuẩn bị trước khi chạy đà
- Tập chạy đà nhiều lần và điều chỉnh để tìm ra cự li đà hợp lí
- Chạy đà – đặt chân vào điểm giậm nhảy
- Tập các bài tập phát triển sức nhanh và sức mạnh chân.
- Tập hoàn chỉnh chạy đà – giậm nhảy
* Giai đoạn giậm nhảy
+ Sai:
- Giậm nhảy ở điểm giậm nhảy quá gần hoặc xa quá so với xà nhảy
- Giậm nhảy với góc chạy đà quá lớn hoặc quá nhỏ
- Giậm nhảy không mạnh , không hết sức.
+ Cách sửa:
- Tập 1-3 bước, đặt chân vào ván - giậm nhảy.
- Chạy đà 3-5 bước, giậm nhảy trên bục vào hố cát
- Đo đà, chỉnh đà để xác định đà hợp lí
- Tập các động tác bổ trợ cho giậm nhảy và đá lăng
- Tập các bài tập phát triển sức mạnh chân.
* Giai đoạn trên không
+Sai:
- Chân dá lăng không mạnh và không cao
- Khi thực hiện động tác trên không tư thế thân người không gập thân về trước mà đổ ra sau hiện tượng tụt mông
- Phối hợp giữa động tác chân và tay không khóe léo
+ Cách sửa:
- Tập các động tác bổ trợ làm tăng độ linh hoạt của khớp hông và khi đá chân lăng
- Tập động tác đánh tay
- Chạy đà – giậm nhảy qua xà thấp hoặc vật chuẩn,tích cực thu chân.
- Tập sức mạnh cơ chân, cơ bụng.
- Tập mô phỏng động tác của chân giậm ở giai đoạn trên không.
- Tập mô phỏng động tác chân lăng qua xà
- Tập bật xa chủ động nâng đùi, cẳng chân và với chân tích cực ra xa.
* Giai đoạn tiếp đất
+ Sai:
- Khi tiếp đất không an toàn chống tay hoặc không trùng gối để giảm chấn động
+ Cách sửa:
- Bật từ trên cao xuống hố cát chủ động khuỵu gối khi chạm cát và chuyển trọng tâm về trước.
- Tập động tác đánh tay phối hợp với động tác chân và thân người hợp lí khi tiếp đất.
- Tập phối hợp toàn bộ kỹ thuật và đặc biệt chú ý tới động tác tiếp đất.
Trong đó lưu ý giai đoạn chạy đà và giậm nhảy Vì đây là 2 giai đoạn rất quan trọng trong tập luyện kỹ thuật nhảy cao nó liên quan đến cả sức nhanh – sức mạnh – khéo léo, muốn giậm nhảy tốt thì chính giai đoạn chạy đà lại quyết định kĩ thuật giậm nhảy và nó quyết định đến thành tích của lần nhảy.
2.3.2 Một số bài tập sửa chữa những sai lầm thường mắc khi học kỹ thuật giai đoạn chạy đà, giai đoạn giậm nhảy trong kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua
 Nhằm mục đích nghiên cứu lựa chọn một số bài tập sửa chữa những sai lầm thường mắc trong quá trình học kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh. Tôi đã nghiên cứu các tài liệu chuyên môn về giảng dạy và huấn luyện nhảy cao . Đồng thời tiến hành phỏng vấn các đồng nghiệp đã tổng hợp được một số bài tập như sau:
 B¶ng 1: Kết quả phỏng vấn bài tập chuyên môn nhằm hạn chế những sai lầm cho học sinh lớp 9 (n = 20)
STT
Tên bài tập 
Số người lựa chọn (n=20)
Số lượng 
%
1
Sử dụng tư thế bắt đầu chạy đà ổn định
18
90
2
Chạy tốc độ cao 20 - 30m
20
100
3
Chạy tăng tốc độ(cự ly 25 - 35m).
19
95
4
Ôn luyện nhịp điệu 4 bước cuối cùng 
18
90
5
Tập bật cao bằng hai chân
19
95
6
Thực hiện lặp lại chạy đà ngắn giậm nhảy chạm đầu vào vật chuẩn treo trên cao.
20
100
7
Luyện tập lặp lại kỹ thuật giậm nhảy với tốc độ nhanh
220
100
 Dựa vào kết quả phỏng vấn tôi đã lựa chọn các bài tập chuyên môn là những bài tập có trên 70% ý kiến đồng ý của các đồng nghiệp được phỏng vấn.
 Nhìn vào kết quả phỏng vấn ở bảng 1 tôi nhận thấy 7 bài tập ở phiếu phỏng vấn, các huấn luyện viên, giáo viên tham gia phỏng vấn đã có sự lựa chọn khác nhau, có bài tập được lựa chọn với tỉ lệ cao, có bài tập được lựa chọn với tỉ lệ thấp, điều đó dễ nhận thấy độ tin cậy của các bài tập có giá trị trong thực tiễn huấn luyện và giảng dạy.
 Với việc áp dụng hàng loạt các bài tập chuyên môn nêu trên trong năm học 2016-2017 hi vọng sẽ có nhiều em có thành tích cao khi tập luyện
Kết quả 6 bµi tËp chuyªn m«n ®­îc lùa chän ®­a vµo thùc nghiÖm như sau
* Sử dụng tư thế bắt đầu chạy đà ổn định.
- Mục đích:
+ Sử

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_cach_sua_sai_va_nang_cao_thanh_tich_nhay_cao_kieu_buoc.doc