SKKN Biện pháp phòng chống chấn thương trong giảng dạy và huấn luyện thể dục thể thao cho học sinh Trung học Cơ sở

SKKN Biện pháp phòng chống chấn thương trong giảng dạy và huấn luyện thể dục thể thao cho học sinh Trung học Cơ sở

5.1. Tính mới của sáng kiến:

  • Nâng cao nhận thức về tự bảo vệ bản thân và bảo vệ mọi người
  • Cải tiến cách quản lí trong giờ học

5.2. Nội dung sáng kiến:

Khái niệm.

Chấn thương TDTT thường xảy ra trong khi học tập, tập luyện và thi đấu do tác động bên ngoài như: Chạm vào dụng cụ tập luyện, té ngã…hoặc do sự hưng phấn trong tập luyện dẫn đến vận động quá sức.

doc 7 trang Hiền Tài 29/06/2024 1691
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Biện pháp phòng chống chấn thương trong giảng dạy và huấn luyện thể dục thể thao cho học sinh Trung học Cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến trường TH-THCS Thanh Lương
Tôi ghi tên dưới đây:
Số
Họ và
Ngày
Nơi công
Chức
Trình độ
Tỷ lệ (%) đóng
TT
tên
tháng
tác (hoặc
danh
chuyên
góp vào việc tạo


năm
nơi thường

môn
ra sáng kiến


sinh
trú)


(ghi rõ đối với






từng đồng tác






giả, nếu có)








1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:
“Biện pháp phòng chống chấn thương trong giảng dạy và huấn luyện TDTTcho học sinh THCS”
Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư sang kiến
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Theå duïc
Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 2/1/2020
Mô tả bản chất của sáng kiến:
5.1. Tính mới của sáng kiến:
Nâng cao nhận thức về tự bảo vệ bản thân và bảo vệ mọi người
Cải tiến cách quản lí trong giờ học
5.2. Nội dung sáng kiến:
1. Khái niệm.
Chấn thương TDTT thường xảy ra trong khi học tập, tập luyện và thi đấu do tác động bên ngoài như: Chạm vào dụng cụ tập luyện, té ngãhoặc do sự hưng phấn trong tập luyện dẫn đến vận động quá sức.
Các biện pháp phòng chống chấn thương a. Biện pháp 1
Nâng cao nhận thức về tự bảo vệ bản thân và bảo vệ mọi người. Với mục đích tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm của giáo viên bộ môn, cũng như tuyên truyền nâng cao ý thức học tập biết tự bảo vệ cho bản thân và bảo vệ cho người khác. Giáo viên đưa ra các nguyên tắc cụ thể cho học sinh trước và sau khi tập luyện
Trước khi tập luyện cần tuân thủ những nguyên tắc sau: + Phải khởi động thật kỉ trước khi học tập và tập luyện
+ Tuân thủ các nội quy, quy định học tập, tập luyện và thi đấu
+ Địa điểm, sân bãi, phương tiện, dụng cụ phải đảm bảo an toàn vệ sinh sạch sẽ. + Trang phục tập luyện phải phù hợp
+ Môi trường tập luyện phải đảm bảo: Trong lành, đủ ánh sáng, nhiệt độ, không
ồn ào
Không được ăn uống quá nhiều trước và sau khi tập luyện
Không được cay cú ăn thua, đối xử thô bạo trong tập luyện và trong thi đấu
Phải có ý thức trong tập luyện
Phải có lối sống lành mạnh, sinh hoạt đúng nề nếp
Tuyệt đối không được sử dụng các chất như: Rượu, bia, thuốc láTrong khi hoạt động TDTT
Phải có tinh thần vượt khó, khắc phục khó khăn và có tính kỉ luật cao b. Biện pháp 2
Đảm bảo tính tích cực khoa học của việc khởi động trước khi học và thi đấu - Trước khi tập luyện cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
Giáo dục và tạo thói quen cho VĐV và HS phải khởi động trước khi bắt đầu vào bài học, giờ tập luyện hay các hoạt động có lượng vận động lớn.
Cần khởi động thật kĩ tránh khởi động qua loa, và phải khởi động hợp lí (cả khởi động chung lẫn chuyên môn). Mỗi động tác khởi động nên thực hiện 2x8 nhịp
Cần chuyển hóa từ trạng thái tỉnh sang trạng thái động của các khớp trên cơ thể làm tăng khả năng thích nghi dần bước vào lượng vận động cao hơn. Muốn vậy phải bắt đầu từ những bài tập nhẹ nhàng đến những bài tập nặng và phức tạp dần
c. Biện pháp 3
Đảm bảo sức khỏe cho HS trước và sau khi tập luyện
Trước một hoạt động TDTT cần kiểm tra sức khỏe vì đây là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động học, tập luyện và thi đấu
Để đảm bảo cho một tiết học hay một buổi tập chúng ta nên tự kiểm tra sức khỏe học sinh như: Hỏi trực tiếp học sinh xem có em nào không bảo sức khỏe trong buổi học hoặc tập luyện này không ? Nếu có thì chúng ta cho học sinh đó nghỉ ngồi kiến tập hoặc lên phòng y tế để kiểm tra và điều trị
Trong trường hợp các em nữ bị “đau bụng” thì chúng ta có thể cho các em nhờ lớp trưởng hoặc lớp phó (là nữ) lên xin phép hoặc nói các em có thể lên gặp riêng thầy để xin phép
* Giáo viên cũng cần chú ý xem xét đến những học sinh giả bộ bệnh để nghỉ học d. Biện pháp 4
Cải tiến cách thức quản lí
Học sinh THCS đang ở trong giai đoạn phát triển trí lực, là lứa tuổi hiếu động và bộc phát hoạt động theo bản năng tự phát, thiếu ý thức, chỉ muốn chứng tỏ mình thực hiện những động tác khó mà không cần tập luyện. Chưa thực tuân thủ các bước của giáo viên. Do đó là 1 giáo viên đứng lớp cần có những biện pháp
tổ chức phù hợp, quản lí chặt chẽ về thời gian của tổ, nhóm tập luyện. Không để cho HS tự ý tập luyện, đùa giỡn
Phải nắm bắt rõ từng đối tượng, tình trạng sức khỏe HS, thể trạng lứa tuổi để đưa ra những bài tập cho phù hợp. Luôn hướng dẫn và hình thành cho HS tập luyện có hệ thống, tập luyện thường xuyên, kiên trì, từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng, không nóng vội, ngẫu hứng, tùy tiện
Cần chia nhóm cụ thể khi tổ chức cho HS tập luyện, vui chơi TDTT, cần quán triệt rõ nhiệm vụ, mục đích buộc HS phải tuyệt đối tuân theo những yêu cầu đề ra
Phân chia lớp thành 3 nhóm cụ thể
Nhóm 1: Kiểm tra sân bãi, dụng cụ
Nhóm 2: Thực hiện công tác bảo vệ
Nhóm 3: Thực hiện cộng tác tập luyện
Các nhóm này phải luân phiên thay đổi công việc cho nhau
Trong điều kiện môn học thể chất của trường chưa có nhà tập riêng. Giáo viên đứng lớp cần phải khắc phục và thay đổi lượng bài tập cho phù hợp với điều kiện ở sân bãi, thời tiết . Trong các môn đều có những kĩ thuật cơ bản để bảo vệ mình, giáo viên cần hướng dẫn cho HS nắm vững để bảo vệ trong khi tập luyện. e. Biện pháp 5
Đảm bảo cơ sở vật chất
Để nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong nhà trường cũng như nâng cao độ an toàn cho HS trong hoạt động và tập luyện. Nhà trường cần phải đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất, phải đạt yêu cầu để phục vụ cho việc dạy và học.
Cần cải thiện dần điều kiện sân bãi cho phù hợp, điều kiện của nhà trường Kiến nghị
Cần hoàn thiện dần, có kế hoạch xây dựng sân bãi, phòng tập cho HS
Cần mua sắm trang thiết bị dụng cụ đủ về số lượng lẫn chất lượng để phục vụ cho việc dạy và học của HS
Cần có 1 sân bãi riêng để học sinh học tập
Đảm bảo đủ số lượng và chất lượng về đồng phục cho học sinh
ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ LỰA CHỌN VÀO THỰC TẾ GIẢNG DẠY
1.Tổ chức nghiên cứu
Để tiến hành xác định hiệu quả của các biện pháp đã lựa chọn vào công tác giảng dạy và huấn luyện tôi đã thực hiên nghiên cứu thống kê từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 1 năm 2021
2.Kết quả trước thực nghiệm
Tham gia vào quá trình thống kê từ trước tháng 2 năm học 2019-2020 tôi chọn ngẫu nhiên 120 học sinh lớp 9 và đội tuyển điền kinh của trường
Nhóm nữ: Gồm 50 HS
Nhóm nam: Gồm 50 HS
Đội tuyển điền kinh :20 HS ( 10 Nam, 10 Nữ)
Số hiệu được nhận định như sau:
Bảng 1
Học sinh
Nhóm
Tổng
Bong, trật gân
Choáng, ngất
Nứt,
gẫy


số




xương




SL
%
SL
%
SL
%
Lớp 9
Nữ
50
5
10
3
6
0
0

Nam
50
4
8
5
10
1
2
Đội
Nữ
10
1
10
3
33,3
0
0
tuyển
Nam
10
2
20
1
10
0
0

Và kết quả là các đối tượng cả nam và nữ đều xảy ra chấn thương với mức độ nặng nhẹ khác nhau
Choáng ngất: Do tập luyện quá sức, thời tiết nắng, cơ thể yếu chưa phù hợp với bài tập, ít vận động
Bong, trật gân: Do khởi động chưa kĩ trước khi vào tập luyện, chưa chú ý khi tập luyện...
Nứt, gãy xương: Do HS tập luyện tự phát, chạy nhảy không đúng theo yêu cầu của giáo viên
3.Kết quả sau khi thực nghiệm
Sau 1 năm thực nghiệm các biện pháp đã đưa ra, bằng phương pháp thống kê. Tôi lại tiếp tục chọn ngẫu nhiên 100HS lớp và đội tuyển điền kinh của trường
Nhóm nữ: 50HS
Nhóm nam: 50HS
Đội tuyển điền kinh: 20HS ( 10 Nam, 10 Nữ)
Cuối năm số lượng nghiên cứu nhận định sau:
Bảng 2: Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm tình trạng chấn thương của HS năm học 2020 – 2021
Hoc
Nhóm
Tổng
Bong, trật gân
Choáng, ngất
Nứt, gẫy xương
sinh

số
SL
%
SL
%
SL
%
Lớp
Nữ
50
1
2
1
2
0
0
9
Nam
50
1
2
1
2
0
0
Đội
Nữ
10
1
10
0
0
0
0
tuyển
Nam
10
0
0
0
0
0
0

Từ số liệu 2 bảng trên cho thấy sau khi đã sử dụng các biện pháp vào trong việc giảng dạy và tập luyện thì HS bị bong gân, choáng ngất, nứt gãy xương đều giảm
Bong gân từ 6 em nữ và 6 em nam nay chỉ còn 2 em nữ và 1em nam
Choáng ngất từ 6 em nữ và 6 em nam nay chỉ còn 1 em nữ và 1 em nam
Nứt gãy xương 1 em nam thì không còn em nào
Những thông tin cần được bảo mật: không
Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Điều kiện cơ sở vật chất phải đảm bảo, sân bãi tập luyện thoáng mát rộng
rãi
Học sinh đảm bảo đồng phục TDTT phải có sức khỏe tốt và thái độ tập luyện nghiêm túc
Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả
Bảng 3: So sánh, đánh giá giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
Học
Nhóm
Năm

Đối
Bong,trật
Choáng
Nứt,
sinh



tượng
gân(%)
ngất( %)
gãy







xương







(%)
9
Đối
từ tháng 3
đến
Nữ
10
6
0

chứng
tháng 6 năm học
Nam
8
10
2
Đội

2019-2020

Nữ
10
33,3
0
tuyển



Nam
20
10
0
9
Thực
từ tháng 9
đến
Nữ
2
2
0

Nam
2
2
0
Đội
nghiệm
tháng 1
năm
Nữ
10
0
0
tuyển

2020-2021

Nam
0
0
0
9
Tỉ lệ
-Từ tháng 3-6
Nữ
8
4
0

Nam
6
8
2
Đội
hiệu
NH 2019-2020
Nữ
0
33,3
0
tuyển
quả
-Từ thang 9-1
Nam
20
10
0


NH 2020-2021




Kết quả bảng 3 cho thấy
Về học sinh lớp 9
Bong, trật gân tỉ lệ nhóm thực nghiệm nữ giảm 8% nam giảm 6% so với nhóm đối chứng
Choáng ngất tỉ lệ nhóm thực nghiệm nữ giảm 4% nam giảm 8% so với nhóm đối chứng
Nứt, gãy xương tỉ lệ nhóm thực nghiệm nam giảm 2% so với nhóm đối chứng
Về đội tuyển
Bong, trật gân tỉ lệ nhóm thực nghiệm nữ giảm 10% nam giảm 10% so với nhóm đối chứng
Choáng ngất tỉ lệ nhóm thực nghiệm nữ giảm 3.33% nam giảm 10% so với nhóm đối chứng
Nứt, gãy xương thì cả nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm không có trường hợp nào bị
Như vậy tất cả các nội dung thống kê trước và sau khi thực nghiệm đều giảm
rõ rệt, chứng tỏ tỉ lệ giảm chấn thương của nhóm thực nghiệm đều giảm so với
nhóm đối chứng
Tóm lại
Qua kết quả kiểm tra chấn thương cho thấy tỉ lệ chấn thương của nhóm sau thực nghiệm đã giảm đáng kể so với đối chứng
Trong quá trính thực nghiệm tôi đưa ra các biện pháp cho các giáo viên dạy bộ môn thể dục trong tổ áp dụng và thực hiện, qua các lần họp tổ các giáo viên này đã báo cáo lại với kết quả khá khả quan( tỉ lệ chấn thương giảm đáng kể)
Như vậy các giải pháp mà tôi đã lựa chọn có tác dụng tích cực tới hiệu quả công tác phòng chống chấn thương cho HS học, tập luyện TDTT ở trường TH-THCS Thanh Lương
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (Không)
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Thanh Lương, ngày 15 tháng 1 năm 2021
Người nộp đơn
Trần Tiến Cường

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_bien_phap_phong_chong_chan_thuong_trong_giang_day_va_hu.doc