SKKN Biện pháp giúp cho trẻ 5 - 6 tuổi làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tự nhiên
Như chúng ta đó biết hoạt động tạo hỡnh là một trong những phương tiện quan trọng của lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ, nó có tác dụng vô cùng to lớn trong việc hỡnh thành phỏt triển nhõn cỏch cho trẻ mầm non.
Và có thể nói rằng đồ chơi là nhu cầu tự nhiên không thể thiếu được đối với cuộc sống của trẻ mầm non. Để thỏa món hoạt động vui chơi của trẻ chúng ta có thể cho trẻ tự làm đồ chơi. Đồ chơi tự tạo được làm từ nguyên vật liệu tự nhiên (NVLTN), dễ kiếm, đa dạng và cũng dễ làm, sản phẩm lại gần gũi với hoạt động của trẻ. Sự đa dạng của NVLTN đó thu hỳt được sự chú ý của trẻ mang lại cho trẻ niềm say mờ hứng thỳ. Chớnh những vật liệu đơn giản sẵn có trong cuộc sống hàng ngày là những đồ chơi có giá trị giúp trẻ phát triển toàn diện. Bởi vỡ đồ chơi tự tạo có ưu điểm nổi bật là sẵn có, thường xuyên đổi mới, phong phú và đặc biệt sáng tạo. Trong thực tế, qua nhiều năm làm công tác giảng dạy, qua những lần được đi dự giờ, thăm lớp được tiếp xúc với trẻ, được xem trẻ chơi, tôi nhận thấy được rằng trẻ nhỏ rất thích được chơi với những đồ chơi mới lạ đặc biệt là những đồ chơi mà do tự tay trẻ làm ra. Trong khi đó, những đồ chơi hiện có trong lớp lại mang tính phổ biến, hạn chế về số lượng và ít được thay đổi. Vỡ vậy trẻ sẽ khụng phỏt huy được tính tích cực sáng tạo trong các hoạt động.
- Bên cạnh đó, trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đỡnh, thường có rất nhiều sản phẩm bị loại bỏ sau khi sử dụng, chẳng hạn như vỏ chai dầu gội, sữa tắm, lon bia, vỏ hộp sữa, bỡa lịch cũ, đĩa CD bị trầy cũ đó là nguồn vật liệu rất phong phú và đa dạng, có thể tận dụng làm những việc hữu ích. Nếu chúng ta có ý thức thu gom, chọn lọc từ nguồn phế thải đó và cú ý tưởng làm các đồ dùng, đồ chơi thỡ cú thể biến những chiếc hộp, bỡa to nhỏ thanh ụ tụ, tàu hỏa, nhà cửa, bàn ghế Từ những lon bia chúng ta có thể tạo thành chú sâu nhỏ học toán, học chữ đưa vào các giờ dạy, các góc chơi của trẻ ở trường mầm non. Làm như vậy chúng ta sẽ tiết kiệm được tiền mua sắm vật liệu, tạo ra nhiều đồ chơi mang tính sáng tạo phong phú cho lớp học của mỡnh. Những đồ chơi này vừa dễ làm, dễ sử dụng trong các giờ học và các hoạt động. Qua đó hỡnh thành ý thức tuyền truyền với mọi người xung quanh, từ trẻ đến phụ huynh học sinh về việc bảo vệ môi trường. Và như vậy, chúng ta đó giảm thiểu được lượng rác thải, giảm chi phớ cho việc xử lý rỏc thải trong vệ sinh mụi trường.
MụC LụC Tên danh mục Trang số Phần 1: Mở đầu 02 I. Lý do chọn đề tài 02 II. Mục đích nghiên cứu 3 III. Đối tượng nghiên cứu 3 IV. Phương pháp nghiên cứu 3 Phần 2: Nội dung 3 I. Cơ sở lí luận 3 II. Thực trạng 4 III. Nội dung các biện pháp 5 1. Những biện pháp chính 5 2. Nội dung các biện pháp 5 a. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi tự tạo 5 b. Biện pháp 2: Thu thập nguyên vật liệu 6 c. Biện pháp 3: Thực hành làm đồ dùng đồ chơi tự tạo 6 d. Biện pháp 4: Tham gia thi đồ dùng đồ chơi tự tạo 14 e. Biện pháp 5: Kết hợp với phụ huynh trong việc dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi khi ở nhà. 15 IV. Kết quả nghiên cứu 15 1. Kết quả 15 2. Bài học kinh nghiệm 16 Phần 3: Kết luận, kiến nghị 16 I. Kết luận 16 II. Kiến nghị 17 * Tài liệu tham khảo 18 Phần 1: Mở ĐầU. I. Lý do chọn đề tài: Như chỳng ta đó biết hoạt động tạo hỡnh là một trong những phương tiện quan trọng của lĩnh vực giỏo dục thẩm mỹ, nú cú tỏc dụng vụ cựng to lớn trong việc hỡnh thành phỏt triển nhõn cỏch cho trẻ mầm non. Và cú thể núi rằng đồ chơi là nhu cầu tự nhiờn khụng thể thiếu được đối với cuộc sống của trẻ mầm non. Để thỏa món hoạt động vui chơi của trẻ chỳng ta cú thể cho trẻ tự làm đồ chơi. Đồ chơi tự tạo được làm từ nguyờn vật liệu tự nhiờn (NVLTN), dễ kiếm, đa dạng và cũng dễ làm, sản phẩm lại gần gũi với hoạt động của trẻ. Sự đa dạng của NVLTN đó thu hỳt được sự chỳ ý của trẻ mang lại cho trẻ niềm say mờ hứng thỳ. Chớnh những vật liệu đơn giản sẵn cú trong cuộc sống hàng ngày là những đồ chơi cú giỏ trị giỳp trẻ phỏt triển toàn diện. Bởi vỡ đồ chơi tự tạo cú ưu điểm nổi bật là sẵn cú, thường xuyờn đổi mới, phong phỳ và đặc biệt sỏng tạo. Trong thực tế, qua nhiều năm làm cụng tỏc giảng dạy, qua những lần được đi dự giờ, thăm lớp được tiếp xỳc với trẻ, được xem trẻ chơi, tụi nhận thấy được rằng trẻ nhỏ rất thớch được chơi với những đồ chơi mới lạ đặc biệt là những đồ chơi mà do tự tay trẻ làm ra. Trong khi đú, những đồ chơi hiện cú trong lớp lại mang tớnh phổ biến, hạn chế về số lượng và ớt được thay đổi. Vỡ vậy trẻ sẽ khụng phỏt huy được tớnh tớch cực sỏng tạo trong cỏc hoạt động. - Bờn cạnh đú, trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đỡnh, thường cú rất nhiều sản phẩm bị loại bỏ sau khi sử dụng, chẳng hạn như vỏ chai dầu gội, sữa tắm, lon bia, vỏ hộp sữa, bỡa lịch cũ, đĩa CD bị trầy cũ đú là nguồn vật liệu rất phong phỳ và đa dạng, cú thể tận dụng làm những việc hữu ớch. Nếu chỳng ta cú ý thức thu gom, chọn lọc từ nguồn phế thải đú và cú ý tưởng làm cỏc đồ dựng, đồ chơi thỡ cú thể biến những chiếc hộp, bỡa to nhỏ thanh ụ tụ, tàu hỏa, nhà cửa, bàn ghế Từ những lon bia chỳng ta cú thể tạo thành chỳ sõu nhỏ học toỏn, học chữ đưa vào cỏc giờ dạy, cỏc gúc chơi của trẻ ở trường mầm non. Làm như vậy chỳng ta sẽ tiết kiệm được tiền mua sắm vật liệu, tạo ra nhiều đồ chơi mang tớnh sỏng tạo phong phỳ cho lớp học của mỡnh. Những đồ chơi này vừa dễ làm, dễ sử dụng trong cỏc giờ học và cỏc hoạt động. Qua đú hỡnh thành ý thức tuyền truyền với mọi người xung quanh, từ trẻ đến phụ huynh học sinh về việc bảo vệ mụi trường. Và như vậy, chỳng ta đó giảm thiểu được lượng rỏc thải, giảm chi phớ cho việc xử lý rỏc thải trong vệ sinh mụi trường. - Trường Mầm Non Xuân Minh là một trường nằm trên địa bàn điều kiện kinh tế còn khó khăn, phần lớn phụ huynh học sinh chưa hiểu được tầm quan trọng của đồ dùng đồ chơi trong việc dạy và học ở trường mầm non, nên việc vận động phụ huynh đầu tư đóng góp kinh phí để mua sắm đồ dùng đồ chơi cho trẻ còn hạn chế. Để đáp ứng phần nào về đồ dùng đồ chơi cho trẻ, đã nhiều năm nay trường chúng tôi tổ chức làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ nhưng hiệu quả chưa được như mong muốn. Đồ dùng đồ chơi còn nghèo nàn về số lượng, thiếu thẩm mỹ và hiệu quả mang tính giáo dục của đồ chơi lại không đáp ứng được nhu cầu của nghành học. Tôi luôn băn khoăn phải làm sao để có đủ đồ dùng đồ chơi cho trẻ học tập, vui chơi để trẻ không nhàm chán với đồ chơi cũ, thường xuyên được tiếp xúc với đồ chơi mới phong phú nhiều chủng loại vừa không tốn kém về kinh phí mà lại tận dụng được nguyên vật liệu sẵn có của địa phương, góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ môi trường. Chính vì vậy bản thân được trực tiếp tham gia giảng dạy ở lớp mẫu giáo 5-6 tuổi nên tôi xin nghiên cứu đề tài: “ Biện pháp giúp cho trẻ 5-6 tuổi làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tự nhiên ” để tham gia hoạt động nghệ thuật nhằm giỳp trẻ phỏt triển toàn diện và ươm mầm tài năng cho tương lai. II. Mục đích nghiên cứu: Nghiờn cứu cỏc biện phỏp giúp trẻ 5- 6 tuổi làm đồ dựng đồ chơi bằng cỏc NVLTN nhằm phỏt huy khả năng sỏng tạo của trẻ. Đồng thời bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ hỡnh thành tỡnh yờu đối với vẻ đẹp thiờn nhiờn, với cuộc sống và nghệ thuật. III. Đối tượng nghiên cứu Đề tài được thực hiện trong năm học 2015 - 2016 tại lớp A1 Trường mầm non Xuân Minh Năm học 2015 -2016 tụi được phõn cụng phụ trỏch lớp mẫu giỏo 5 - 6 tuổi với tổng số là 24 chỏu, trong đú cú 14 chỏu nam và 10 chỏu nữ. IV. Phương pháp nghiên cứu: 1. Phương pháp nghiên cứu lý luận - Đọc sách báo, tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Xây dựng lý luận cơ sở cho đề tài - Định hướng cho đề tài nghiên cứu. 2. Phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn: 2.1. Phương pháp quan sát sư phạm 2.2. Trao đổi với phụ huynh và trẻ. 2.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Nhằm kiểm nghiệm những phương pháp chúng tôi đã đưa là đúng. Thực nghiệm được tiến hành với 24 trẻ. 2.5. Phương pháp thống kê toán học. PHầN 2: NộI DUNG I. Cơ sở lý luận: Trong trường mầm non vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ và đồ chơi là phương tiện giúp trẻ thực hiện hoạt động đó, đồng thời cũng chính là cách giúp trẻ tiếp thu bài học một cách sinh động, nhiệt tình hơn. Đồ dùng đồ chơi mầm non tự làm phải đảm bảo thực hiện theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mỹ, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với từng lứa tuổi và đảm bảo được sự an toàn cho trẻ. Muốn làm được điều này, cô cần phải định hướng trước một số nguyên liệu cần thiết, tiếp theo phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để biết trước những nguyên vật liệu nào có thể sưu tầm được. Trong cuộc sống hiện đại ngày nay cỏc phụ phế phẩm từ gia đỡnh vụ cựng phong phỳ : lừi giấy vệ sinh, cỏc hộp bỏnh kẹo, cỏc tỳi, lon, hũ đựng đồ, đựng thức ăn, bỏo cũ, tạp chớ, vỏ hộp sữalà một kho nguyờn liệu vụ cựng phong phỳ để cho trẻ cú thể làm được đồ chơi cho mỡnh. Tuy nhiờn, để chương trỡnh giỏo dục này càng thờm phong phỳ, chỳng ta cú thể tư vấn cho phụ huynh sưu tầm thờm cỏc loại nguyờn liệu khỏc như : cỏc loại hạt ngũ cốc, rau củ, quả tươi và khụ, cành cõy, lỏ cõy khụ, cỏc loại hạt, cỏc loại vỏ trứng, len, dõy đồng, dõy thộp Hiện nay đồ dựng, đồ chơi cho trẻ em cú rất nhiều trờn thị trường, tuy nhiờn xột về phương diện giỏo dục thỡ chỳng khụng thể để đỏp ứng đầy đủ cỏc nhu cầu và mục đớch của chương trỡnh dạy học ở trường Mầm non. Hơn nữa việc mua quỏ nhiều đồ dựng, đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến kinh tế của cỏc bậc phụ huynh trong khi cỏc đồ phế phẩm từ gia đỡnh, cỏc nguyờn vật liệu đó qua sử dụng đang sẵn cú và cú rất nhiều cú thể tỏi sử dụng tạo làm đồ chơi cho trẻ. Khi cú mún đồ chơi do cụ và trẻ hoặc tự trẻ tự tay làm ra, cỏc chỏu sẽ cảm thấy yờu quớ và hứng thỳ hơn rất nhiều so với cỏc đồ chơi mua sẵn. Đõy cũng là một hỡnh thức dạy cho trẻ biết yờu quớ sức lao động ngay khi cũn bộ. Xuất phỏt từ những ý tưởng nờu trờn, tụi nghĩ rằng việc tự làm đồ dựng, đồ chơi là việc làm hết sức cần thiết và bổ ớch cho trẻ mầm non và đỏp ứng với nhiệm vụ của năm học 2015 – 2016 II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: Trong thực tế hiện nay, việc giúp trẻ 5-6 tuổi làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tự nhiên là vấn đề đó và đang được từng giỏo viờn, nhà trường và cỏc bậc phụ huynh hết sức quan tõm. Nhưng làm thế nào để cú được kết quả cao thỡ đõy là một vấn đề cần được mọi người quan tõm nhiều hơn nữa và mong muốn được giải quyết. Quỏ trỡnh thực hiện ở lớp tụi thấy cú những thuận lợi và khú khăn như sau: 1. Thuận lợi Trường mầm non Xuân Minh huyện Thọ Xuân là trường cú cơ sở vật chất khang trang, đảm bảo tốt cho việc tổ chức hoạt động học và chơi của trẻ. Trường thường xuyờn nhận được sự quan tõm của cỏc cấp lónh đạo và phụ huynh học sinh chớnh vỡ vậy năm học 2013-2014 trường được cụng nhận là trường chuẩn quốc gia mức độ 1, trường đạt chất lượng giỏo dục năm 2014-2015. - Về trỡnh độ giỏo viờn: Trường cú đội ngũ giỏo viờn dày dặn kinh nghiệm, 100% đạt chuẩn và 52% trờn chuẩn. Bản thõn tụi là giỏo viờn cú trỡnh độ Đại học, cú lũng yờu nghề, mến trẻ được phụ huynh và đồng nghiệp tin yờu, ham học hỏi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, tìm tòi nghiên cứu làm 1 số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động. - Về phớa trẻ: + Nhỡn chung trẻ đi học chuyờn cần cựng độ tuổi. Trẻ em ngay từ bộ đó được làm quen với những nột vẽ đầu tiờn, với trũ chơi xộ giấy, chơi với đất nặnnờn ớt nhiều trẻ đó cú một số kỹ năng về vẽ, nặn, xộ dỏn. Trẻ 5- 6 tuổi kỹ năng tạo hỡnh cứng cỏp hơn và trẻ rất muốn thể hiện kinh nghiệm sống của mỡnh thụng qua cỏc sản phẩm tạo hỡnh. - Về phớa phụ huynh: Luụn quan tõm đến hoạt động của cụ và trẻ, ủng hộ cả về vật chất, tinh thần tớch cực sưu tầm cỏc loại nguyờn vật liệu đa dạng, phong phỳ. 2. Khó khăn: Tuy cú rất nhiều thuận lợi song trong quỏ trỡnh chủ nhiệm lớp tụi cũn gặp khụng ớt những khú khăn: – Trờn thực tế cỏc lớp học đó được trang bị nhiều đồ dựng, đồ chơi hiện đại, song để phục vụ cỏc hoạt động của trẻ ở trường theo kế hoạch của chương trỡnh giỏo dục mầm non mới thỡ vẫn chưa đỏp ứng đủ. Về phớa phụ huynh: Rất nhiều phụ huynh cũn do dự khi đề cập vấn đề này. Họ cho rằng trẻ con chưa biết gỡ về nghệ thuật, hơn nữa những phế liệu ấy thỡ làm được gỡ? 3. Kết quả thống kê đồ dùng đồ chơi đầu năm Ngày 20 thỏng 8 năm 2015 tụi được phõn cụng phụ trỏch lớp MG lớn A1 Trường mầm non Xuân Minh qua tìm hiểu về số lượng đồ chơi thực tế có trong lớp tôi đã thống kê và phân loại ra từng loại đồ chơi. Tôi đã có kết quả thống kê cụ thể sau: - Đồ dùng đồ chơi mua sẵn 50% - Đồ dùng đồ chơi tự tạo 15% - Đồ dùng đồ chơi còn thiếu 35% Từ thực trạng trờn, để khắc phục những tồn tại yếu kộm, phỏt huy những thế mạnh của bản thõn, lớp học, địa phương tụi đó mạnh dạn cải tiến nội dung, phương phỏp hỡnh thức tổ chức bằng sự quyết tõm đầy nhiệt huyết của tuổi trẻ, bằng những ý nghĩ và việc làm đầy sỏng tạo thụng qua những biện phỏp sau: IIi. Nội dung các biện pháp. Từ những thuận lợi và khú khăn trờn, tụi đó đề ra một số biện phỏp cụ thể sau: 1. Những biện pháp chính Để làm tốt công tác thực hiện làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu có sẵn cho trẻ mẫu giáo, tôi đã nghiên cứu và đề ra một số biện pháp sau : * Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi tự tạo. * Biện pháp 2: Thu thập nguyên vật liệu. * Biện pháp 3: Thực hành làm đồ dùng đồ chơi tự tạo. * Biện pháp 4: Tham gia thi đồ dùng đồ chơi tự tạo. *Biện pháp 5: Kết hợp với phụ huynh trong việc dạy trẻ làm đồ dựng đồ chơi khi ở nhà. 2. Nội dung các biện pháp: a. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi tự tạo. Ngay từ đầu năm học tôi bắt tay vào việc nghiên cứu kỹ giáo trình giảng dạy của độ tuổi, đặc biệt quan tâm đến các yêu cầu về đồ dùng đồ chơi ở hoạt động góc, hoạt động học. Tôi thấy rằng các chủ đề trong năm có những yêu cầu khác nhau. Từ đó tôi đã bám sát chương trình để làm. VD : Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo trong hoạt động góc Chủ đề Loại đồ chơi Tên đồ chơi Nguyên liệu cần chuẩn bị Trường mầm non và tết trung thu - Đồ chơi ngoài trời - Đồ chơi xây dựng lắp ghép - Đồ chơi học tập - Đồ chơi nấu ăn - Đồ chơi bán hàng - Mô hình đu quay, xích đu, cầu trượt, bập bênh, bình tưới. - Mô hình các lớp học, hàng rào, cây hoa các loại. - Sách bút, rối tay, rối dẹt, xắc xô, thanh gõ, mõ, trống lắc. - Bếp ga, xong, nồi, chảo, bát đũa, ấm chén, thùng gánh nước.. - Bánh kẹo, hoa quả, mặt nạ, đèn lồng, đèn ông sao... - Các mẩu gỗ vụn, các tấm nhựa, hộp cát tông lớn, chai nhựa , ống hút sữa... - Các hộp cát tông, các ống tre nứa, xốp mầu các loại, dây thép nhỏ... - các sách vở cũ, bóng nhựa, bông,vải vụn, tấm bìa cứng, vỏ chai nước giải khát - Các vỏ nhựa hộp, xốp, giấy mầu, đề can, hồ dán, sọ dừa, thanh tre... - Vỏ bánh kẹo,các hộp xốp, các bình nhựa to, nhỏ, đề cac các mầu, các ống tre nứa... Như vậy khi đã xây dựng được kế hoạch tương đối chi tiết về các loại đồ dùng đồ chơi cần chuẩn bị cho từng tháng, gắn với từng chủ đề sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện một cách khoa học và đem lai hiệu quả cao. b. Biện pháp 2: Thu thập nguyên vật liệu : * Để có đủ nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi tôi thực hiện việc thu thập nguyên vật liệu theo cách sau : - Bản thân tự thu thập nguyên vật liệu. - Tuyên truyền vận động phụ huynh sưu tầm giúp. - Hướng dẫn trẻ cùng thu thập nguyên vật liệu * Nguyên vật liệu chủ yếu: - Nguyên vật liệu từ thiên nhiên: Tre, nứa, lá, hột hạt ( ngô, đỗ đen, đậu tương), vỏ sò, ốc, hến, vỏ sọ dừa, râu ngô, vỏ cây khô, vỏ trứng,... - Nguyên vật liệu là phế thải : Hộp cát tông, vỏ bánh kẹo, chai lọ nhựa, len, vải vụn, sách báo cũ, vỏ hộp sữa, ống hút sữa... ( Tất cả các nguyên vật liệu trên yêu cầu phải sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh ) * Tham khảo trên mạng internet một số cách làm đồ dùng đồ chơi phong phú, sáng tạo. Cách thu thập các nguyên vật liệu có màu sắc đẹp, đa dạng về chủng loại. * Tự suy nghĩ đưa ra ý tưởng tự làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo của bản thân. c.Biện pháp 3: Thực hành làm đồ dùng đồ chơi tự tạo. c.1. Bản thân tự làm đồ dùng, đồ chơi: Để làm đồ dùng đồ chơi có hiệu quả tôi phân loại các đồ dùng đồ chơi thành từng nhóm : * Đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động góc. * Đồ dùng đồ chơi học tập ( Toán, MTXQ, Văn học, tạo hình, âm nhạc, TD). * Đồ dùng đồ chơi trang trí lớp. * Đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động ngoài trời. Những nhóm đồ dùng đồ chơi đó tôi đã thực hiện cụ thể như sau: VD1 : Hướng dẫn làm đồ chơi hoạt động góc, góc nấu ăn, chủ đề gia đình. Đồ chơi Vật liệu Cách làm - Bát - Cốc, ly. -Thùng đựng nước - Làn đi chợ -Xoong nồi - Dép - Vỏ thạch, vỏ chai nước ngọt, đề can các mầu ,dây ru băng. - Vỏ bánh chấm, vỏ hộp sữa fidsi, bát nhựa cũ, vỏ chai nước ngọt cỡ nhỏ. - Vỏ sữa bò, hộp coca, hộp bia, Vỏ hộp thạch, giấy màu. - Vỏ chai nước rửa bát - Hộp bia, chai lọ nhựa - Miếng xốp dải nhà cũ, giấy màu - Vỏ hộp thạch rửa sạch, lau khô, cắt đề can trang trí răng cưa dán quanh miệng bát, cắt hoa dán xung quanh. Bộ ấm chén: bát nhựa cũ úp đôi dán quai và tay cầm làm ấm trà, vỏ sữa cắt lấy phần dưới làm dán trang trí làm cốc. - Ly: cắt 2/3 vỏ chai nước ngọt, lấy băng dính trắng dán viền sắc vừa cắt lại, sau đó dán trang trí làm ly. - Lấy hộp sữa bò cắt bỏ phần trên mài cho nhẵn, sau đó dùi lỗ hai bên, lấy dây buộc vào hai lỗ làm thùng gánh nước. - Cắt lấy 1/2 nửa dưới của chai nước rửa bát, cắt đề can màu dán làm quai, dán trang trí các chi tiết khác cho sinh động. . - Cắt bỏ phần trên của họp, chai. phía trên của miệng xoong ở hai bên dùng dao kéo cắt khoét bẻ gập xuống làm tai xoong. dùng miếng nhựa đo cho vừa miệng xoong cắt tròn sau đó dùng keo con voi gắn núm tạo thành vung. cắt đề can trang trí. - Cắt miếng xốp dải nhà làm đế dép, cắt giấy mauàu dán phủ lên trên, cắt hình trang trí VD2: Làm đồ dùng đồ chơi học tập. Đồ dùng phát triển ngôn ngữ: Làm bộ tranh kể chuyện” Ngôi nhà của ba chú lợn” chủ đề thế giới động vật. + Nguyên vật liệu: mùn cưa, màu nước, cọ vẽ, rơm khô, bìa cứng, kim chỉ. + Cách làm: Sử dụng cọ và màu nước vẽ hình lên bìa cứng, tô màu, những phần hình liên quan đến gỗ thì sử dụng mùn cưa, đổ hồ nước sau đó rắc mùn cưa lên trên, những phần hình liên quan đến rơm khô cắt dán bằng rơm khô. Có thể sử dụng thay thế các nguyên vật liệu. Sau khi đã hoàn thành tranh, sử dụng kim chỉ khâu lại thành quyển. Sử dụng len để trang trí chữ và bìa. Đồ dùng phát triển thẩm mĩ: * Làm tranh mẫu dạy tạo hình, đề tài “Xé dán đàn cá. + Nguyên vật liệu: vỏ trứng, len, lá cây dương xỉ hoặc cành măng khô, vỏ hến, hạt đỗ đen, ông hút sữa, lông gà, giấy màu, hồ dán, bìa cứng. + Cách làm: Sử dụng bìa cứng cắt làm hình chữ nhật, sử dụng miếng giấy màu xanh hoặc tím làm nền (tùy thuộc biển ngày hay đêm), sử dụng giấy màu xé dán con cá có nhiều hình dạng, lấy lông gà làm đuôi và vây, hạt đỗ đen làm mắt, vỏ hến làm vẩy cá,vỏ trứng làm rặng san hô, lá cây dương xỉ làm rong rêu, len được sử dụng làm sóng biển , ống hút sữa cắt làm bong bóng nước. Như vậy chỉ cần những nguyên liệu dễ tìm và những thao tác đơn giản ta đã có một bộ tranh dạy tạo hình rất đẹp. Làm đồ dùng phục vụ dạy môn toán: * Đoàn tàu số” Chủ đề phương tiện giao thông. + Nguyên liệu: vỏ hộp sưa nhỏ bằng giấy hoặc lon bia, ống hút sữa hoặc xốp màu, bìa các tông, thẻ số. + Cách làm : Sử dụng hộp sữa hoặc các lon bia làm các toa tàu, cắt các miếng xốp màu dán trang trí xung quanh, ống hút sữa làm cột khói, bìa các tông cắt tròn làm bánh ray, sau đó dán nối các toa tàu lại bằng giấy xốp màu hoặc ống hút sữa, sử dụng thẻ số không dùng nữa dán lên từng toa tàu Đồ dùng KPKH ( môn MTXQ): * Chủ đề bản thân: Đề tài “ Cảm xúc của tôi” + Nguyên liệu : Đĩa nhựa cũ, len đen hoặc giấy xốp màu đen, keo dán.. + Cách làm: vẽ các hình khuôn mặt thể hiện nhiều cảm xúc: vui, buồn, giận giữ, ngạc nhiên, lên đĩa, sử dụng len hoặc giấy màu cắt dán lên theo nét vẽ. * Chủ đề phương tiện giao thông: + Đề tài “những quy định giao thông bé cần biết” - Nguyên liệu: Đĩa nhạc cũ, đũa cũ, giấy màu, xốp màu, hồ dán, quả bóng nhựa hư. - Cách làm: sử dụng giấy màu vẽ, cắt dán một số biển hiệu giao thông, dùng keo dán lên đĩa nhạc, dùng keo nến gắn đĩa vào cây đũa cũ. Quả bóng nhựa cũ cắt đôi , cắt 1 miếng xốp màu làm quai ta sẽ được chiếc mũa bảo hiểm khi tham gia giao thông an toàn. + Đề tài “Những PTGT giao thông bé yêu” - Những chiếc thuyền lung linh nhiều màu sắc tạo thành từ đáy chai nước xả vải, nắp chai dầu gội, xốp , ống hút nhựa. - Với những mo cau sẵn cú ở địa phương, bạn cú thể tạo hỡnh ” Chiếc thuyền buồm quờ em” đầy bản sắc rồi đấyRất gần gủi và đơn giản. Mời bạn cựng ngắm phương tiện giao thụng: “Những chiếc mỏy bay” được tạo thành từ cỏc vỏ chai, nắp nhựa, vỏ kẹo, ống nhựa, hộp hồ dỏnChỳng ta cựng thỏa sức sỏng tạo nhộ! - Xinh xắn với một chiếc” Xe ô tô bảo vệ mụi trường” toàn làm bằng những vật liệu phế thải từ vỏ hộp bỏnh, bỡa catton, nắp chai nhựa, cỏc phụ liệu trang trớ khỏc * Chủ đề một số hiện tượng tự nhiên: Đề tài “ Đố bé biết mấy giờ” + Nguyên liệu: Bìa các tông, vỏ cây khô, vỏ hộp sữa bằng giấy, hồ, kéo.. + Cách làm: Cắt bìa các tông thành hình tròn, sử dụng vỏ hộp sữa cắt hình những con số, vỏ cây khô cắt làm kim đồng hồ, sử dụng keo dán số và kim đồng hồ vào các vị trí trên đồng hồ. Yêu cầu kim đồng hồ phải dùng tay quay được để dạy trẻ cách xem thời gian trong ngày. Bên cạnh những đồ dùng đồ chơi học tập thì đồ dùng đồ chơi dùng để trang trí lớp cũng không kém phần quan trọng và hấp dẫn. VD3: Làm đồ dùng đồ chơi trang trí lớp Chủ đề thế giới thực vật: * Làm các loại hoa trang trí lớp và trang trí tường: + Nguyên liệu: len, giấy màu, lá cây khô, que thép, vỏ hộp bánh cũ , xốp màu và và vỏ hộp sữa + Nguyên liệu: Hạt đỗ tương, giấy màu, lá cây khô, khung ảnh cũ. Chủ đề thế giới độngvật: Một số con động vật : Nhữngchú thỏ , chú gà , chú lợn , chú chim cánh cụt đáng yêu được làm từ lõi giấy vệ sinh , quả bóng bàn , vỏ hộp sữa chua , vỏ chai dầu gội , xốp màu, vỏ trứng . và các phụ liệu khác * Ngoài ra tôi còn áp dụng một số cách làm về một số đồ dùng đồ chơi và có hiệu quả như : - Gia đỡnh bỳp bờ. - Sõu con học chữ, học toỏn. Phương phỏp thực hiện “gia đỡnh bỳp bờ” - Chuẩn bị vật liệu : 10 hạt cau già hoặc hạt nhón, vải nĩ màu kớch thước 5cm x 2cm, len màu, keo nhũ tương, tăm, kộo. - Thực hiện : Bước 1 : Dựng tăm để gắn hai hạt cau lại với nhau để làm thõn và đầu bỳp bờ. Bước 2 : Dựng kộo cắt len màu thành đoạn để làm túc. Bước 3 : Dựng keo nhũ tương để dỏn phần túc vừa cắt xong vào đ
Tài liệu đính kèm:
- skkn_bien_phap_giup_cho_tre_5_6_tuoi_lam_do_dung_do_choi_tu.doc