Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng đạo hàm giải các bài toán thực tế của Lớp 12

Chương trình và sách giáo khoa hiện nay đã và đang viết theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện khả năng vận dụng Toán học vào thực tế cuộc sống. Trong sách giáo khoa và sách bài tập Toán 12 cũng đã đưa ra một số bài Toán thực tiễn trong mỗi chương nhưng số lượng còn ít. Toán học và cuộc sống có mối liên hệ mật thiết với nhau như bài Toán đầu tư vào kinh doanh…ta cần tính toán sao cho hiệu quả nhất. Do đó việc nghiên cứu, khai thác những bài Toán có nội dung thực tiễn là hết sức cần thiết.
Do thời gian và khả năng có hạn nên sáng kiến kinh nghiệm tôi viết vẫn còn nhiều tồn tại. Kính mong đồng nghiệp và học sinh góp ý để sáng kiến kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn và sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích và thú vị cho giáo viên và học sinh.
SKKN: Ứng dụng đạo hàm giải các bài toán thực tế của lớp 12 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Dạy học Toán ở trường phổ thông theo định hướng gắn Toán học với thực tiễn, thực hiện nguyên tắc liên môn trong dạy học và tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh là xu hướng đổi mới dạy học hiện nay. Mục đích của dạy học Toán nói chung với lưu ý học sinh biết mô hình hóa Toán học các tình huống thực tiễn được xem là yếu tố cơ bản của năng lực hiểu biết Toán- năng lực đã và đang được chương trình đánh giá quốc tế PISA khảo sát ở nhiều nước trên thế giới nhằm mục đích cải thiện chất lượng đào tạo. Trên thực tế với kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm tôi thấy học sinh gặp rất nhiều khó khăn khi giải các bài toán thực tế. Vì vậy đề tài nhằm tập hợp, biên soạn và sáng tạo ra một số tình huống thực tiễn mang lại cho giáo viên các ví dụ minh họa theo các mức độ nhằm giúp giáo viên có nguồn tư liệu và phương pháp để rèn luyện kĩ năng giải các bài Toán thực tế cho các em giúp các em vượt qua dào cản tâm lý đó. Hiện nay, định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng năng lực, định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất và năng lực của chương trình cấp THPT. Quan điểm đổi mới dạy học trong tương lai là : “ định hướng năng lực hay định hướng kết quả đầu ra”. Với quan điểm này chương trình dạy học không quy định chi tiết nội dung dạy học mà quy định những kết quả đầu ra mong muốn của giáo dục. Tóm lại, quan điểm giáo dục mới không chỉ chú trọng vào những nội dung học sinh “được học”mà chủ yếu tập trung vào những gì mà học sinh “học được”. Quan điểm này không nhấn mạnh vào những nội dung khoa học bộ môn mà chú trọng vào việc học sinh có năng lực giải quyết các vấn đề gì trong thực tiễn từ những nội dung đã học. Từ đó đề tài này tập trung vào việc xây dựng một số bài toán thực tiễn gắn liền với chương: “Ứng dụng đạo hàm ” của Đại số và Giải tích12 theo định hướng tiếp cận các năng lực của người học. * Cơ sở lý luận: Mục đích của dạy học Toán là phải mang lại cho học sinh những kiến thức phổ thông, những kĩ năng cơ bản của người lao động. Qua đó rèn luyện tư duy logic, phát triển năng lực sáng tạo góp phần hình thành thế giới quan cho các em.Quan điểm này đã dẫn đến khái niệm hiểu biết Toán theo PISA: “ hiểu biết Toán là năng lực của một cá nhân cho 1 SKKN: Ứng dụng đạo hàm giải các bài toán thực tế của lớp 12 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM GIẢI TOÁN THỰC TẾ CÁC BÀI LÝ THUYẾT BÀI TẬP TOÁN THỰC VÀ CÁC TNKQ VÀ TẾ VÀ VẤN ĐỀ HƯỚNG PP GIẢI LIÊN QUAN DẪN GIẢI 3 SKKN: Ứng dụng đạo hàm giải các bài toán thực tế của lớp 12 Khái niệm tiếp tuyến lúc này được hiểu theo những quan niệm mới như là vị trí “tới hạn” của cát tuyến hay đường thẳng trùng với một phần vô cùng nhỏ với đường cong tại tiếp điểm. Chính từ quan niệm “vị trí tới hạn” này mà hệ số góc k của tiếp tuyến với đường cong y f x được định nghĩa (theo ngôn ngữ ngày nay) bởi biểu thức f x h f x k lim f ' x h0 h ● Đối với bài toán vật lí: tìm vận tốc tức thời. Thừa nhận rằng có thể xem vận tốc tức thời vtt của vật thể có phương trình chuyển động là s S t là giới hạn của vận tốc trung bình trong khoảng thời gian t;t t khi t 0 , Newton (1643 – 1727) cũng đã đi đến biểu thức xác định vtt (có cùng bản chất với biểu thức hệ số góc của tiếp tuyến) mà theo ngôn ngữ ngày nay ta viết là: St t S t vtt lim S' t t0 t Từ đây ta đưa ra định nghĩa của đạo hàm: 2. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm Cho hàm số y f x xác định trên khoảng a; b , x o a; b , x o x a; b . f x x f x Nếu tồn tại, giới hạn (hữu hạn) lim o o được gọi là đạo hàm của f x tại x0 x điểm , kí hiệu x o f ' xo hay y' xo . f xo x f xo f x f xo f ' xo lim lim x0 xx x o x xo 3. Các quy tắc tính đạo hàm và bảng công thức đạo hàm thường gặp * Các quy tắc tính đạo hàm. Giả sử u ux , v v x , w w x là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Ta có: ● u v w' u' v' w' ● uv' u' v v' u u u' v v' u ● uvw' u' vw v' uw w' uv ● ' v v x 0 v v2 1 v' ●ku' ku' (với k là hằng số) ● ' v v x 0 v v2 * Bảng công thức các đạo hàm thường gặp Đạo hàm của f x với x là biến số Đạo hàm của f u với u là một hàm số 5 SKKN: Ứng dụng đạo hàm giải các bài toán thực tế của lớp 12 Hàm số y f x đồng biến (tăng) trên K nếu x ,x K : x x f x f x 1 2 1 2 1 2 Hàm số y f x nghịch biến(giảm) trên K nếu : x1 ,x2 K : x1 x2 f x1 f x2 . Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi là hàm số đơn điệu trên K. * Các định lí: ❖ Định lí 1: Cho hàm số y f x có đạo hàm trên a;b . • Nếu f x 0,x a;b thì hàm số f x đồng biến trên a;b . • Nếu f x 0,x a;b thì hàm số f x nghịch biến trên a;b . ❖ Định lí 2: (Điều kiện cần và đủ để hàm số đơn điệu trên K) Cho hàm số y f x có đạo hàm trên a;b . • Hàm số f x đồng biến trên a;b f x 0,x a;b và phương trình f x 0 có hữu hạn nghiệm thuộc a;b . • Hàm số f x nghịch biến trên a;b f x 0,x a;b và phương trình f x 0 có hữu hạn nghiệm thuộc a;b . ❖ Định lí 3: (Điều kiện cần và đủ để hàm số đơn điệu trên K) • Nếu hàm f x đồng biến(hoặc nghịch biến) trên khoảng a; b và f x liên tục trên nửa đoạn a; b thì f x sẽ đồng biến(hoặc nghịch biến) trên nửa đoạn a;b . • Nếu hàm f x đồng biến(hoặc nghịch biến) trên khoảng a;b và f x liên tục trên nửa đoạn a;b thì f x sẽ đồng biến(hoặc nghịch biến) trên nửa đoạn a;b . • Nếu hàm f x đồng biến(hoặc nghịch biến) trên khoảng a;b và f x liên tục trên đoạn a;b thì f x sẽ đồng biến(hoặc nghịch biến) trên đoạn a;b . 5. Cực trị của hàm số * Định nghĩa: Giả sử hàm số . y f x xác định trên tập hợp D,D và x o D ❖ x0 được gọi là một điểm cực đại của hàm số f x nếu tồn tại một khoảng a; b chứa x 0 sao cho a,b D và f x f x0 với x a; b và x x0 . Khi đó f x 0 được gọi là giá trị cực đại của hàm số f x . ❖ x0 được gọi là một điểm cực tiểu của hàm số f x nếu tồn tại một khoảng (a;b) chứa x 0 sao cho (a,b) D và f (x) f (x0 ) với x (a; b)\x0 . Khi đó f (x0 ) được gọi là giá trị cực tiểu của hàm số f x . Điểm cực đại, cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. * Các định lý: 7 SKKN: Ứng dụng đạo hàm giải các bài toán thực tế của lớp 12 Định lý về sự tồn tại GTLN – GTNN: “ Nếu hàm số liên tục trên đoạn a; b thì đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó “. * Một số lưu ý: • Khi nói đến GTLN,GTNN của hàm số f mà không chỉ rõ GTLN,GTNN trên tập nào thì ta hiểu là GTLN,GTNN trên tập xác định của f . min f x • Nếu hàm số f đồng biến trên xa;b f a a; b max f x f b xa;b min f x • Nếu hàm số f nghịch biến trên xa;b f b a; b max f x f a xa;b * Phương pháp GTLN – GTNN của y f x bằng đạo hàm trên đoạn D a; b Bước 1: Tính đạo hàm f 'x Bước 2: Tìm các điểm tới hạn (nếu có) x a; b ,i 1,n sao cho f 'x 0 (hoặc không i có đạo hàm) f ' x ? i Bước 3: Tính f a ? f b ? max f x max f x1 ; f x2 ;...; f xn ; f a; f b Bước 4: So sánh và kết luận D min f x min f x1 ; f x2 ;...; f xn ; f a; f b D Lưu ý: • Trường hợp tập D a; b (hoặc D a; b ; D a; b ) thì ta làm tương tự như bước 1 và bước 2. Đến bước 3 thì ta “lập bảng biến thiên” để từ đó đưa ra kết luận. • Ngoài cách sử dụng đạo hàm như đã trình bày ở trên, đôi khi để giải quyết nhanh bài toán ta có thể sử dụng thêm các kiến thức về cực trị của hàm số bậc hai hay các bất đẳng thức đã học có thể kể đến như: ► Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân a , a ... a n Cho n số không âm: a , a ,...,a . Khi đó ta có: 1 2 n a .a ...a 1 2 n n 1 2 n Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a a ... a . 1 2 n ► Bất đẳng thức Bunyakovsky. Cho hai bộ n số: a ,a ,...,a ;b ,b ,...,b khi đó ta có bất đẳng thức: 1 2 n 1 2 n 9
Tài liệu đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_ung_dung_dao_ham_giai_cac_bai_toan_thu.docx
SKKN-Huyền-nvx-2018-2019.pdf