Sáng kiến Kinh nghiệm triển khai công tác phối hợp giữa công đoàn và chuyên môn trong việc tổ chức các hoạt động công đoàn tại trường THPT Hoàng Mai 2
Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân và những người lao động khác (sau đây gọi chung là người lao động), cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; Tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Điều 188 Bộ Luật lao động năm 2012. Theo đó, Công đoàn có những vai trò cơ bản sau: “Công đoàn cơ sở thực hiện vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên công đoàn, người lao động”.
Luật Công đoàn năm 2012, Mục 2. Quyền và trách nhiệm của đoàn viên công đoàn, tại khoản 5 Điều 18, ghi rõ: “ Được Công đoàn thăm hỏi, giúp đỡ lúc ốm đau hoặc khi gặp hoàn cảnh khó khăn”.
Điều lệ Công đoàn Khóa XII kèm theo quyết định số 174/QĐ-TLĐ ngày 03/02/2020 của Tổng Liên Đoàn Lao động Việt Nam, tại mục b, mục e khoản 1, Điều 2. Quyền và nhiệm vụ của đoàn viên đã nêu rõ: Quyền của đoàn viên “Được yêu cầu công đoàn đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng khi bị xâm phạm”; “Được công đoàn thăm hỏi, giúp đỡ khi ốm đau, khó khăn, hoạn nạn”.
Điều 59 Luật Giáo dục (2019) quy định “ Đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường có trách nhiệm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục và hoạt động theo quy định của pháp luật”.
Tại Điều 7 Luật Lao động năm 2012 nêu rõ:
- Quan hệ lao động giữa người lao động hoặc tập thể lao động với người sử dụng lao động được xác lập qua đối thoại, thương lượng, thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau.
- Công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động tham gia cùng với cơ quan nhà nước hỗ trợ xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ; giám sát việc thi hành các quy định của pháp luật về lao động; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng laođộng.
Điều 20 Luật Công đoàn 2012 cũng nêu: Quan hệ giữa Công đoàn với Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp là quan hệ hợp tác, phối hợp để thực hiện chức năng, quyền, trách nhiệm của các bên theo quy định của pháp luật, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ.
Căn cứ Quyết định số 3406/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/8/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế phối hợp công tác giữa Bộ GD&ĐT và Công đoàn Giáo dục Việt Nam, Sở Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quy chế số 335/QC-SGD&ĐT-CĐN ngày 09/4/2018 của Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An và Công đoàn ngành Giáo dục Nghệ An giai đoạn 2017-2022 quy định về việc phối hợp công tác trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An và Công đoàn ngành Giáo dục Nghệ An nhằm xây dựng mối quan hệ hợp tác vì sự phát triển của ngành giáo dục và xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh.
Công đoàn trường luôn luôn đồng hành cùng lãnh đạo và tập thể sư phạm trong mọi hoạt động, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của một tổ chức công đoàn cơ sở.
ĐỀ TÀI: “KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA CÔNG ĐOÀN VÀ CHUYÊN MÔN TRONG VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN TẠI TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI 2” LĨNH VỰC: CÔNG ĐOÀN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Chữ Viết tắt Nội dung 1 ATGT An toàn giao thông 2 BCH Ban chấp hành 3 BGH Ban giám hiệu 4 BHXH Bảo hiểm xã hội 5 BHYT Bảo hiểm y tế 6 CĐ Công đoàn 7 CĐN Công đoàn ngành 8 CB Cán bộ 9 CBĐV Cán bộ đoàn viên 10 CBGV Cán bộ giáo viên 11 CBNGNLĐ Cán bộ nhà giáo người lao động 12 HS Học sinh 13 HSG Học sinh giỏi 14 ĐH Đại học 15 GV Giáo viên 16 GD Giáo dục 17 GDVN Giáo dục Việt Nam 18 GDCD Giáo dục công dân 19 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 20 NV Nhân viên 21 LĐLĐ Liên đoàn lao động 22 LĐVN Lao động Việt Nam 23 QCDC Quy chế dân chủ 24 THPT Trung học phổ thông 25 TDTT Thể dục thể thao 4. Kết quả đạt được, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm.....................................39 5. Kết quả thực nghiệm: ..........................................................................................41 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................43 1. Ý nghĩa của đề tài ..............................................................................................43 1.1. Đối với chuyên môn .........................................................................................43 1.2. Đối với Công đoàn ...........................................................................................43 1.3. Đối với công đoàn ở các đơn vị........................................................................43 2. Kết luận:.............................................................................................................44 3. Kiến nghị ............................................................................................................44 Đề tài: “Kinh nghiệm triển khai công tác phối hợp giữa Công đoàn và Chuyên môn trong việc tổ chức các hoạt động công đoàn tại trường THPT Hoàng Mai 2” việc tìm hiểu và nắm vững chức năng của công đoàn trong nhà trường, đặc biệt là mối quan hệ phối hợp giữa Công đoàn với Chuyên môn như thế nào để bộ máy lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động nhịp nhàng, xây dựng tập thể nhà trường ngày càng phát triển là vấn đề rất cần thiết.Với ý nghĩa đó chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Kinh nghiệm triển khai công tác phối hợp giữa Công đoàn và Chuyên môn trong việc tổ chức các hoạt động công đoàn tại trường THPT Hoàng Mai 2” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nhằm chia sẻ những kinh nghiệm trong triển khai công tác phối hợp giữa công đoàn và chuyên môn trong việc triển khai hoạt động công đoàn tại trường THPT Hoàng Mai 2, chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp phối hợp giữa Công đoàn và Chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trong nhà trường, phấn đấu hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục– Đào tạo một cách có hiệu quả theo tinh thần Nghị quyết 29-NQ/TW của Đảng. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc triển khai công tác phối hợp giữa Công đoàn và Chuyên môn trong việc triển khai hoạt động công đoàn tại trường THPT Hoàng Mai 2. - Nhằm đánh giá thực trạng trong công tác phối hợp giữa Công đoàn và Chuyên môn trong việc triển khai hoạt động công đoàn. Để từ đó ngày càng hoàn thiện hơn mối quan hệ giữa công đoàn và chuyên môn. - Đề ra những giải pháp đổi mới nhằm nâng cao hơn nữa hoạt động công đoàn nói riêng cũng như hoạt động chuyên môn trong nhà trường. - Xây dựng mối quan hệ giữa công đoàn – chuyên môn và tập thể sư phạm thực sự đoàn kết, dân chủ, cùng nhau chia sẻ, gánh vác trách nhiệm chung với tinh thần trách nhiệm cao. 4. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: - Mối quan hệ phối hợp giữa công đoàn và chuyên môn trường THPT Hoàng Mai 2 trong việc triển khai hoạt động công đoàn. - Tập thể giáo viên, nhân viên nhà trường. - Học sinh trong toàn trường 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Công đoàn cơ sở trường THPT Hoàng Mai 2 - Tìm hiểu, khảo sát một số trường bạn Trang 2 Đề tài: “Kinh nghiệm triển khai công tác phối hợp giữa Công đoàn và Chuyên môn trong việc tổ chức các hoạt động công đoàn tại trường THPT Hoàng Mai 2” PHẦN II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI I.CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1. Các văn bản, tài liệu về chỉ đạo hoạt động công đoàn của Tổng Liên đoàn LĐVN, Công đoàn GDVN, LĐLĐ Tỉnh Nghệ An, Công đoàn GD Nghệ An, Công đoàn trường THPT Hoàng Mai 2. Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân và những người lao động khác (sau đây gọi chung là người lao động), cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; Tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Điều 188 Bộ Luật lao động năm 2012. Theo đó, Công đoàn có những vai trò cơ bản sau: “Công đoàn cơ sở thực hiện vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên công đoàn, người lao động”. Luật Công đoàn năm 2012, Mục 2. Quyền và trách nhiệm của đoàn viên công đoàn, tại khoản 5 Điều 18, ghi rõ: “ Được Công đoàn thăm hỏi, giúp đỡ lúc ốm đau hoặc khi gặp hoàn cảnh khó khăn”. Điều lệ Công đoàn Khóa XII kèm theo quyết định số 174/QĐ-TLĐ ngày 03/02/2020 của Tổng Liên Đoàn Lao động Việt Nam, tại mục b, mục e khoản 1, Điều 2. Quyền và nhiệm vụ của đoàn viên đã nêu rõ: Quyền của đoàn viên “Được yêu cầu công đoàn đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng khi bị xâm phạm”; “Được công đoàn thăm hỏi, giúp đỡ khi ốm đau, khó khăn, hoạn nạn”. Điều 59 Luật Giáo dục (2019) quy định “ Đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường có trách nhiệm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục và hoạt động theo quy định của pháp luật”. Tại Điều 7 Luật Lao động năm 2012 nêu rõ: - Quan hệ lao động giữa người lao động hoặc tập thể lao động với người sử dụng lao động được xác lập qua đối thoại, thương lượng, thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau. - Công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động tham gia cùng với cơ quan nhà nước hỗ trợ xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ; giám sát việc thi hành các quy định của pháp luật về lao động; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động. Trang 4 Đề tài: “Kinh nghiệm triển khai công tác phối hợp giữa Công đoàn và Chuyên môn trong việc tổ chức các hoạt động công đoàn tại trường THPT Hoàng Mai 2” Điều lệ Công đoàn khóa XII năm 2020, Điều 15. Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn cơ sở: 1. Tuyên truyền, vận động đoàn viên và người lao động thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghĩa vụ của công dân; các chủ trương, nghị quyết của Công đoàn. 2. Đại diện, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động theo quy định của pháp luật Nhà nước. 3. Giám sát hoặc tham gia giám sát thực hiện chính sách, pháp luật, nội quy, quy chế, thỏa ước lao động tập thể và các vấn đề có liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động theo quy định của pháp luật. 4. Phối hợp với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, cải thiện điều kiện làm việc và chăm sóc sức khỏe cho người lao động; tổ chức phong trào thi đua, hoạt động văn hóa, xã hội. 5. Tổ chức thực hiện nghị quyết của công đoàn các cấp, chấp hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đoàn viên và cán bộ công đoàn; quản lý, sử dụng tài chính, tài sản của công đoàn theo đúng quy định; thực hiện công tác phát triển, quản lý đoàn viên; xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh; tham gia xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại nơi làm việc; xây dựng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp phát triển bền vững; tham gia xây dựng Đảng, chính quyền nhân dân trong sạch, vững mạnh. 6. Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn hướng dẫn chi tiết về nhiệm vụ, quyền hạn đối với từng loại hình công đoàn cơ sở. Điều lệ Công đoàn khóa XII năm 2020, Điều 18. Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở: Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở có các nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu sau: a) Đại diện, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động theo quy định của pháp luật. b) Hướng dẫn, hỗ trợ ban chấp hành công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở về nghiệp vụ, kỹ năng, phương pháp, nội dung tổ chức thực hiện nhiệm vụ, các chủ trương, nghị quyết của công đoàn; tuyên truyền, vận động đoàn viên và người lao động thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghĩa vụ của công dân và người lao động. c) Hướng dẫn, hỗ trợ công đoàn cơ sở hoặc đại diện cho đoàn viên và người lao động tổ chức đối thoại, thương lượng tập thể theo quy định của pháp luật. d) Chỉ đạo phát triển và quản lý đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở; vận động, hỗ trợ thành lập công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở; tập Trang 6
Tài liệu đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_trien_khai_cong_tac_phoi_hop_giua_cong.docx
- Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Thị Hà-Trường THPT Hoàng Mai 2- Công đoàn.pdf